Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

"Cánh tay nối dài" của Trung Quốc gây quan ngại ở Mỹ (VOA, 15/12/2017)

Việc Bc Kinh đ tin ca ra đ xây dng mt mng lưới có nh hưởng trong lòng xã hi và h thng chính tr M nhm làm li cho Trung Quc đã đt ra mt mi nguy cơ v an ninh đi vi Hoa Kỳ, còn ln hơn c s can d ca Nga, mt ngh sĩ M cnh báo.

spy1

Cờ ca Trung Quc v M bay trên Đi l Pennsylvania gn tòa nhà quc hi ti Washington trong chuyến thăm ca ch tch H Cm Đào. Trung Quc được cho là đang dùng mọi n lc đ gây nh hưởng ti Hoa Kỳ.

Lời cnh báo này được đưa ra trong bi cnh các nước phương Tây như Úc, New Zealand và c Canada, mi đây đã b rúng đng vì các tin b phanh phui v các n lc ca Bc Kinh tìm cách gây nh hưởng lên các chính tr gia, các trường đi hc, các vin nghiên cu và các doanh nghiệp ti các nước này. Các chính khách và các nhà chiến lược Hoa Kỳ đã bt đu nhn thc được vn đ và đang tìm cách gii quyết.

Hôm 13/12, Ủy ban Điu hành ca Quc hi M v Trung Quc (CECC) đã t chc mt bui điu trn có ch đ ‘Cánh tay nối dài ca Trung Quc’ đ xem xét tình trng Bc Kinh đang xây dng nh hưởng chính tr, kim soát các cuc tho lun v các ch đ nhy cm, can thip vào các t chc quc tế, đe da các nhà hot đng nhân quyn, kim duyt sách v ca các nhà xut bản nước ngoài, và tác đng vào các trường đi hc và các vin nghiên cu.

"Chúng ta nói rất nhiu v vic Nga tác đng vào cuc bu c nước chúng ta, nhưng n lc ca Trung Quc đ nh hưởng ti chính sách và các quyn t do cơ bn ca chúng ta còn quy mô rộng ln hơn nhiu, so vi nhng gì chúng ta nghĩ", Thượng ngh sĩ Marco Rubio, đng ch tch ca CECC, phát biu trong phiên điu trn.

Ông nói : "Đó là một n lc toàn din không ch nhm mc đích thuyết phc đ mi người có cái nhìn thin cm hơn vi Trung Quốc, mà còn đ gây hi cho người M ngay trong lòng nước M".

Theo tờ Washington Post thì chiến dch gây nh hưởng ca Trung Quc ti Hoa Kỳ có ‘quy mô và phm vi rt ln’. Mc đích bao trùm ca chiến dch đó là bo v chế đ chuyên chế ca Bc Kinh trước nhng li ch trích, và xut khu mô hình ca Trung Quc đến phn còn li ca thế gii.

Chiến lược ca Bc Kinh Hoa Kỳ trước hết, là chn đng nhng ch trích v Trung Quc và sau đó là lôi kéo nhng người có nh hưởng Hoa Kỳ a dua theo lun điu ca Trung Quc.

Một trong nhng dn chng mà Thượng ngh sĩ Marco Rubio đưa ra là các Vin Khng T mà chính ph Trung Quc m ti các trường đi hc Hoa Kỳ vn hot đng theo nhng hp đng m ám và thường b ch trích là can thip vào các hot đng ging dy có liên quan đến Trung Quc.

Các hoạt đng tài tr ca Bc Kinh cho các nghiên cu ca các viện chiến lược và các quan h đi tác trí thc cũng cn được xem xét k lưỡng, ông Rubio nói trong mt phiên điu trn.

Một bài viết mi đây trên tp chí Foreign Policy mô t chi tiết làm sao mà ông Đng Kiến Hoa, tng là Trưởng đc khu Hong Kong, đã bỏ tin ra đ tài tr các công trình nghiên cu ti Trường Nghiên cu Quc tế Cao cp (SAIS) ca Đi hc John Hopkins, Vin Brookings và các cơ quan khác thông qua Qu Trao đi Trung-M (CUSEF). Ông Đng hin là Phó Ch tch ca Hi ngh Chính tr Hip thương Nhân dân Trung Quc, cơ quan có liên quan đến nhim v thúc đy tuyên truyn v Đng Cng sn Trung Quc nước ngoài.

Những cơ quan nhn tin tài tr ca Trung Quc thường xuyên nhn mnh rng tính đc lp v mt hc thut ca h vn được đm bo. Nhưng trong bi cnh các cơ quan này đang rt cn tin, h lâm vào thế phi t kim duyt các sn phm ca mình đ tiếp tc được Trung Quc tài tr. Các nhà nghiên cu hiu rng h không nên ‘chõ mũi’ vào chuyn ca Trung Quc nếu mun được tài tr, còn các nhà xuất bn thì đng ý xóa nhng bài báo ch trích khi các n phm ca h đ được tiếp cn th trường Trung Quc.

Glenn Tiffert, nhà nghiên cứu khách mi ti Vin Hoover, nhn đnh :

"Bằng cách gây nh hưởng vi các nhân vt có nh hưởng ca M, Trung Quốc đang dùng chính người M đ truyn bá thông đip ca Bc Kinh đến vi dân M. Cách làm này hiu qu hơn rt nhiu so vi vic các quan chc Trung Quc đích thân vn đng".

Tờ Washington Post dn li nhà nghiên cu Tiffert nói :

"Cần phi có nhn thc Washington về mc đ các cơ quan nghiên cu và hc thut ca M đang da vào tin ca Trung Quc", ông Tiffert nói. "Mi người đang bt đu đt câu hi là người chi tin có th chi phi mi chuyn như thế nào".

Trước mi nguy đó, hình như Hoa Kỳ không có những biện pháp thích nghi đ chng tr mt cách hu hiu. Bc Kinh cm thy t tin hơn rt nhiu trước s thoái lui ca chính quyn Tng thng Donald Trump, không còn mnh m bo v các giá tr truyn thng ca M như dân ch và nhân quyn.

Trung Quốc dưới quyền Ch tch Tp Cn Bình ngày càng thúc đy thế gii đi theo mô hình chuyên chế ca h và áp dng cách làm ca h vào các đnh chế qun tr thế gii.

Nỗ lc ca Trung Quc nhm gây nh hưởng ti Hoa Kỳ càng được nêu bt khi câu chuyn tương tự xy ra Úc. Th tướng Úc Malcolm Turnbull mi đây ban hành lnh cm nước ngoài tài tr chính tr vin lý do là ‘nhng phúc trình đáng lo ngi v nh hưởng ca Trung Quc’.

Một thượng ngh sĩ ca nước này là ông Sam Dastyari, thuc Đng Lao Đng, bo buộc là đã ‘ng h hành đng ca Trung Quc trên Bin Đông, đi ngược vi vi lp trường ca Đng ca ông đ đi li s tài tr ca nhà tài phit Trung Quc Hoàng Hướng Mc’.

Ông Dastyari còn bị cáo buc là đã khuyên ông Hoàng phi làm sao đ tránh s theo dõi của phía Úc vào lúc cơ quan tình báo Úc đang tiến hành theo dõi ông Hoàng. Ông ngh sĩ này còn tìm cách gây sc ép lên mt lãnh đo Đng Lao đng đ ông này không gp mt nhà hot đng dân ch Hong Kong hi năm 2015, mc dù kế hoch này bt thành.

Mới đây, Quỹ Quc gia H tr Dân ch (National Endowment for Democracy) ca Hoa Kỳ công b mt phúc trình v các chế đ chuyên chế. Phúc trình này nhn đnh rng mt mt, Trung Quc đang ngày càng đt thêm rào cn trước nh hưởng chính tr và văn hóa t bên ngoài, trong khi mặt khác, li li dng s ci m ca h thng dân ch ca các nước đ làm li cho mình.

"Chính quyền Trung Quc đã b ra hàng triu đô la đ chi phi các giá tr, các phát ngôn và thái đ chính tr các nước khác", ông Shanthi Kalathil, chuyên gia của NED nói.

Báo The Washington Post nhận đnh, dưới chính quyn ca Tng thng Donald Trump, không có du hiu gì cho thy Washington có chiến lược gì đ đi phó vi nh hưởng ngày càng tăng ca Trung Quc. T báo nói, chuyến công du Châu Á mi đây của ông Trump được đánh du bi s mơ h v chính sách và s kin ông Trump không đt được nhượng b nào đáng k t phía Bc Kinh, mc dù ông được Bc Kinh đón tiếp trng th.

"Vấn đ ca nước Úc là vic Trung Quc sn sàng dùng các bin pháp cưỡng chế để đt được gic mơ ca h là s phc hưng ca đt nước Trung Hoa", ông Alan Dupont, người sáng lp công ty tư vn Cognoscenti Group, viết trên báo The Australian. "Trong khi vi vic nước M ca Tng thng Trump đã tuyên b rút khi vai trò lãnh đo thế giới và vic nước M không có mt chính sách Châu Á rõ ràng thì Trung Quc ngày càng gp ít tr ngi trong vic thúc đy nh hưởng và tham vng ca mình".

*****************

Nhiều đại học Úc bị tố "chia sẻ" công nghệ quân sự với Trung Quốc (RFI, 15/12/2017)

Trung Quốc có thể dùng vũ khí Úc đánh lại Úc. Lỗi này là do thái độ thụ động của bộ Quốc Phòng Úc, theo tố giác của giới chuyên gia Úc được ABC loan tải trong bản tin 15/12/2017. Sau khi giới chính trị bị tai tiếng để cho Bắc Kinh mua chuộc, đến lượt giới khoa học gia Úc bị tố gián tiếp giúp quân đội Trung Quốc canh tân khả năng tác chiến.

spy2

Đại Học Adelaide tại Úc. Ảnh tư liệu chụp ngày 05/02/2007.Wikipedia/Bram Souffreau

Peter Jennings, giám đốc viện nghiên cứu chiến lược (ASPI) của Úc, từng là cố vấn chiến lược của bộ quốc phòng Úc, cho rằng có nhiều xác suất là các đại học Úc đã chia sẻ công nghệ khoa học với Trung Quốc một cách bất hợp pháp. Do vậy cần phải nhanh chóng điều tra sâu rộng để biết vì sao các nguyên tắc kiểm soát nghiêm ngặt không được áp dụng ? .

Giáo sư Clive Hamilton, đại học Charles Sturt, đã phát hiện hàng trăm dự án nghiên cứu chung giữa các nhà khoa học Úc và các tướng lãnh Trung Quốc. Nhân vật trung tâm của mạng lưới hợp tác đáng ngờ này là tướng hai sao Dương Học Quân (Yang Xue Jun), tân ủy viên trung ương đảng Cộng Sản Trung Quốc, chủ nhiệm một cơ quan nghiên cứu quốc phòng Trung Quốc.

Một số đại học Úc có chương trình nghiên cứu công nghệ mũi nhọn, như trí thông minh nhân tạo, điện toán, công nghệ tự động có thể ứng dụng vào quân sự. Được ABC đặt câu hỏi, giáo sư Clive Hamilton dự đoán là một số kiến thức mà Trung Quốc thu thập được từ mối hợp tác này đang được quân đội Trung Quốc nghiên cứu để cải tiến khả năng tác chiến.

Theo ông, thì một ngày nào đó, quân đội Trung Quốc sẽ dùng công nghệ Úc đánh lại Úc trên chiến trường. Chính sách hợp tác Úc-Trung cần phải được xét lại, vì nó tác hại đến mối quan hệ quốc phòng giữa Úc và đồng minh số một trong vùng là Hoa Kỳ.

Tú Anh

Published in Quốc tế