Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nhm Trung Quc, M và đng minh tiết l kế hoch tàu ngm ht nhân cho Úc

Reuters, VOA, 14/03/2023

Các nhà lãnh đo ca Hoa K, Úc và Anh ngày 13/3 tiết l chi tiết v kế hoch cung cp cho Úc các tàu ngm tn công chy bng năng lượng ht nhân, mt bước quan trng đ chng li tham vng ca Trung Quc n Đ Dương-Thái Bình Dương.

aukus1

Tng thng Hoa K Joe Biden, gia, Th tướng Úc Anthony Albanese, trái, và Th tướng Anh Rishi Sunak, phi, hp v d án AUKUS ti Căn c Hi quân Point Loma San Diego, California, ngày 13/3/2023.

Trong mt tuyên b chung, Tng thng Hoa K Joe Biden, Th tướng Úc Anthony Albanese và Th tướng Anh Rishi Sunak đã tán thành các kế hoch cho cái gi là d án AUKUS, được công b ln đu tiên vào năm 2021, ti căn c hi quân Hoa K San Diego, California, cng chính ca Hm đi Thái Bình Dương Hoa K.

Theo tha thun, Hoa Kỳ d đnh bán cho Úc ba tàu ngm chy bng năng lượng ht nhân lp Virginia vào đu nhng năm 2030, vi s chn la mua thêm hai chiếc na nếu cn, tuyên b chung cho biết.

Tuyên b ca các nhà lãnh đo nói d án nhiu giai đon s đt đến đnh cao vi vic Anh và Úc sn xut và vn hành mt lp tàu ngm mi SSN-AUKUS, mt loi tàu ược phát trin ba bên" da trên thiết kế thế h tiếp theo ca Anh và s được đóng Anh và Úc và bao gm các công ngh "tiên tiến" ca Hoa K.

"Các tàu ngm đu tiên ca Vương quc Anh được chế to theo thiết kế này s được chuyn giao vào cui nhng năm 2030... và các tàu ngm Úc đu tiên s tiếp theo vào đu nhng năm 2040" mt tuyên b ca Anh cho biết.

Các tàu này s được chế to bi BAE Systems và Rolls-Royce.

Theo tha thun, các tàu ngm ca M và Anh s được trin khai Tây Úc đ giúp hun luyn thy th đoàn Úc và tăng cường kh năng răn đe, quan chc cp cao ca M cho hay. Tuyên b chung cho biết Hoa K và Anh s bt đu các hot đng trin khai luân phiên này ngay sau năm 2027 và mt quan chc cp cao ca Hoa K cho biết trong mt vài năm s tăng lên thành 4 tàu ngm ca Hoa K và 1 ca Anh.

Các quan chc cho hay giai đon đu tiên ca kế hoch này đã được tiến hành vi tàu Virginia, mt tàu ngm tn công phi đn hành trình chy bng năng lượng ht nhân, hin đang thăm Perth, Úc.

Chia s công ngh sc đy ht nhân

AUKUS s là ln đu tiên Washington chia s công ngh sc đy ht nhân k t khi làm như vy vi Anh vào nhng năm 1950.

Trung Quc đã lên án AUKUS là hành đng ph biến vũ khí ht nhân bt hp pháp. Khi trin khai quan h đi tác này, Úc cũng khiến Pháp gin gi khi đt ngt hy b tha thun mua tàu ngm thông thường ca Pháp.

Nói chuyn vi mt nhóm nh các phóng viên vào ngày 10/3, ông Sullivan đã bác b nhng lo ngi ca Trung Quc và ch ra vic Bc Kinh đang xây dng quân đi, bao gm c tàu ngm chy bng năng lượng ht nhân.

"Chúng tôi đã liên lc vi h v AUKUS và tìm kiếm thêm thông tin t h v ý đnh ca h", ông nói.

Vn còn nhng câu hi ln v kế hoch này, đc bit là v nhng hn chế nghiêm ngt ca Hoa K đi vi vic chia s công ngh rng rãi cn thiết cho d án và v vic mt bao lâu đ chuyn giao các tàu ngm, ngay c khi mi đe da do Trung Quc gây ra ngày càng gia tăng.

Quan chc cp cao ca Hoa K nói vi Reuters rng "rt có th" mt hoc hai tàu ngm lp Virginia được bán cho Úc s là nhng tàu đã tng phc v trong hi quân Hoa K, điu này cn có s chp thun ca quc hi.

Quan chc này cho biết Úc đã đng ý đóng góp qu đ tăng cường năng lc sn xut và bo trì tàu ngm ca M và Anh.

Ông nói Washington đang xem xét khon đu tư hàng chc t đô la vào cơ s công nghip tàu ngm ca mình ngoài 4,6 t đô la đã cam kết cho giai đon 2023-2029 và khon đóng góp ca Úc s chiếm dưới 15% tng s.

Mt quan chc cp cao ca M cho biết AUKUS phn ánh các mi đe da ngày càng gia tăng n Đ Dương-Thái Bình Dương, không ch t Trung Quc đi vi Đài Loan t tr và Bin Đông đang có tranh chp, mà còn t Nga, quc gia đã tiến hành các cuc tp trn chung vi Trung Quc và c Triu Tiên.

Vic làm mi

Ông Albanese cho biết hôm 11/3 rng Nam Úc và Tây Úc s là nhng nơi hưởng li ln t AUKUS. "Đây là v vic làm, bao gm c vic làm trong sn xut", ông nói.

Anh, quc gia ri Liên hip Châu Âu vào năm 2020, cho biết AUKUS s giúp thúc đy tc đ tăng trưởng thp ca nn kinh tế nước này.

Ông Sunak cho biết AUKUS đang "ràng buc quan h vi các đng minh thân cn nht ca chúng tôi và mang li an ninh, công ngh mi và li thế kinh tế ti quê nhà".

B trưởng Quc phòng Úc Richard Marles tun trước cho biết các tàu ngm đó s đm bo hòa bình và n đnh trên khp n Đ Dương-Thái Bình Dương, Đông Nam Á và n Đ Dương.

Ông nói : "Tht khó đ bày t mnh m bước đi mà vi tư cách là mt quc gia chúng tôi sp thc hin".

Các nhà phân tích chính tr cho rng vi sc mnh ngày càng tăng ca Trung Quc và các mi đe da Trung Quc thâu tóm Đài Loan bng vũ lc nếu cn thiết, điu quan trng là phi thúc đy giai đon th hai ca AUKUS, liên quan đến vũ khí siêu thanh và các loi vũ khí khác có th được trin khai nhanh hơn.

Các quan chc Hoa K cho biết các thông báo ngày 13/3 s không bao gm giai đon th hai này.

"Chúng tôi mun đ li điu đó cho mt ngày khác", quan chc cp cao nói.

Các quan chc Anh và Úc trong tháng này cho biết vn cn phi làm vic đ phá b các rào cn quan liêu đi vi vic chia s công ngh.

(Reuters)

Nguồn : VOA, 14/03/2023

*****************************

Anh tăng xut khu liên quan đến tàu ngm sang Đài Loan, chc gin Trung Quc

Reuters, VOA, 14/03/2023

Anh chp thun tăng mnh xut khu các b phn và công ngh tàu ngm vào năm ngoái cho Đài Loan khi Đài Loan nâng cp lc lượng hi quân, mt đng thái có th nh hưởng đến quan h ca Anh vi Trung Quc.

aukus02

Anh đã chp thun vic xut khu các b phn và công ngh tàu ngm tr giá 87 triu bng Anh sang Đài Loan vào năm 2020.

Giá tr giy phép do chính ph Anh cp cho các công ty xut khu linh kin và công ngh liên quan đến tàu ngm sang Đài Loan đt tng tr giá k lc 201,29 triu đô la trong 9 tháng đu năm ngoái, theo d liu cp phép xut khu ca chính ph Anh. Con s này cao hơn c sáu năm trước cng li, mt phân tích d liu ca Reuters cho thy.

Bc Kinh coi Đài Loan là mt phn ca Trung Quc, được gi là chính sách Mt Trung Quc, và phn đi mnh m s can thip ca nước ngoài vào hòn đo vì tin rng đó là s h tr cho mong mun ca Đài Loan được công nhn là quc gia đc lp.

Trước các s liu Reuters trưng ra, B Ngoi giao Trung Quc nói : "Nếu điu này là đúng, thì đó là s vi phm nghiêm trng nguyên tc Mt Trung Quc, làm suy yếu ch quyn và li ích an ninh ca Trung Quc, đng thi phá hoi hòa bình và n đnh Eo bin Đài Loan".

"Trung Quc rt lo ngi v điu này và kiên quyết phn đi", tuyên b bng văn bn cho biết, đng thi kêu gi Anh "kim chế h tr quân s cho chính quyn Đài Loan".

Anh không công nhn Đài Loan và không có quan h ngoi giao chính thc vi hòn đo nhưng vn duy trì quan h kinh tế và thương mi và có mt tòa đi s Anh trên thc tế ti Đài Bc.

Phát ngôn viên ca chính ph Anh cho biết trong mt tuyên b rng Vương quc Anh có mt h sơ dài v vic "cp giy phép xut khu hàng hóa có kim soát sang Đài Loan, trên cơ s tng trường hp c th, trong đó các đơn xin phù hp vi các quy đnh ca xut khu vũ khí và sn phm công dng kép".

"Chúng tôi coi vn đ Đài Loan là vn đ được gii quyết hòa bình bi người dân c hai b Eo bin Đài Loan thông qua đi thoi mang tính xây dng, không đe da hoc s dng vũ lc hay ép buc", vn theo tuyên b ca phát ngôn nhân chính ph Anh.

Hai quan chc chính ph giu tên vì s nhy cm ca vn đ cho biết vic tăng giy phép được cp phn ánh nhu cu ln hơn t Đài Loan.

Hai nhà lp pháp có kiến thc v xut khu và hai cu quan chc cho biết s chp thun phn ánh s sn sàng ngày càng tăng ca Anh trong vic h tr Đài Loan. Mt trong nhng nhà lp pháp, người cũng phát biu vi điu kin giu tên, cho biết vic cp giy phép xut khu đng nghĩa vi vic "bt đèn xanh" đ Đài Loan trang b tt hơn.

D liu được ly t T chc Kim soát Xut khu, nơi chu trách nhim cp phép xut khu và nm trong B Thương mi Quc tế Vương quc Anh. T chc này cho thy chính ph đã cp 25 giy phép xut khu cho Đài Loan trong 9 tháng đu năm 2022 dưới các danh mc "linh kin cho tàu ngm" và "công ngh cho tàu ngm".

D liu không tiết l công ty nào đã nhn được giy phép hoc chi tiết nhng thiết b c th.

Mt loi giy phép, được gi là ML9, bao gm "tàu chiến, thiết b hi quân đc bit, ph kin, linh kin và các tàu ni khác", theo danh sách các mt hàng quân s chiến lược ca Anh cn xin phép xut khu. Mt loi giy phép khác, ML22, bao gm công ngh cn thiết cho vic phát trin, sn xut, vn hành, thiết lp, bo trì, sa cha hoc hàng hóa hoc phn mm.

Chính ph Anh ngày 13/3 tuyên b tăng chi tiêu quc phòng khi công b bn cp nht các ưu tiên chính sách quc phòng, an ninh và đi ngoi, đưa ra kế hoch i phó vi các mi đe da mi" t Trung Quc và Nga.

Th tướng Anh Rishi Sunak, trong li nói đu ca tài liu chính sách, đã xác đnh c th lp trường hung hăng hơn ca Trung Quc Bin Đông và Eo bin Đài Loan là mt trong nhng vn đ e da to ra mt thế gii được xác đnh bi nguy him, hn lon và chia r và mt trt t quc tế thun li hơn cho ch nghĩa đc tài".

Căng thng tăng cao

Căng thng quân s gia Bc Kinh và Đài Bc đang mc cao nht trong nhiu thp niên. Đài Loan, cách b bin Trung Quc khong 160 km v phía đông nam, cho biết h đang xây dng mt hm đi tàu ngm đ cng c h thng phòng th hi quân ca h. Đài Loan trong nhiu thp niên đã không th mua tàu ngm thông thường t các nước khác vì các nước này lo ngi chc gin Trung Quc.

Chính ph dân c dân ch ca Đài Loan bác b mnh m các yêu sách ch quyn ca Trung Quc, nói rng ch người dân ca hòn đo mi có th quyết đnh tương lai ca h.

Như Reuters đã đưa tin trước đây, mt lot các nhà cung cp công ngh tàu ngm nước ngoài, vi s chp thun ca chính ph h, đã h tr chương trình này.

Đáp yêu cu bình lun v các hot đng xut khu liên quan đến tàu ngm t Anh, B Quc phòng Đài Loan cho biết trong mt tuyên b rng chương trình đóng tàu ca h là "mt chính sách ln ca quc gia, và hi quân đang đy mnh nhiu d án khác nhau theo mt chiu hướng thc dng".

"Chúng tôi hy vng rng tt c các tng lp xã hi s tiếp tc ng h, cùng nhau duy trì an ninh và hòa bình ca Eo bin Đài Loan", B cho biết.

Đài Bc đt mc tiêu th nghim mu tàu ngm đu tiên vào tháng 9 năm nay và bàn giao chiếc đu tiên trong s 8 tàu theo kế hoch vào năm 2025.

Vic Anh cp giy phép liên quan đến tàu ngm bt đu tăng lên sau khi Đài Loan tuyên b h có kế hoch xây dng hm đi tàu ngm vào năm 2017.

Anh đã chp thun vic xut khu các b phn và công ngh tàu ngm tr giá 87 triu bng Anh sang Đài Loan vào năm 2020, tăng t 31.415 bng vào năm 2017 và zero vào năm 2016, theo d liu cp phép. Giá tr ca nhng giy phép như vy được chp thun vào năm 2021 gim xung ch còn dưới 9 triu bng.

Anh hướng ti n Đ Dương-Thái Bình Dương

Duyt xét Hi nhp ca Anh, mt tài liu phát ha các ưu tiên trong chính sách quc phòng, an ninh và đi ngoi ca nước này công b vào tháng 3 năm 2021, đã ch ra "vic hướng ti" n Đ Dương-Thái Bình Dương nhưng không đ cp đến Đài Loan.

Cuc xâm lược ca Nga vào Ukraine năm ngoái đã đt ra câu hi Anh và các nơi khác phương Tây v các đim bùng phát khác có th xy ra trong tương lai trên khp thế gii.

B trưởng Quc phòng Anh, Ben Wallace, nói vi Reuters vào tháng trước rng các hành đng ca phương Tây ng h Kyiv là mt tín hiu cho các quc gia khác thy rng vic chiếm đt s không thành công. Ông nói : "Cuc xung đt này rt quan trng vì thế gii đang theo dõi liu phương Tây có đng lên bo v các giá tr t do, dân ch, xã hi t do và pháp quyn hay không".

Các nhà lp pháp phương Tây và các quan chc khác đã tăng cường các chuyến thăm Đài Loan, bt chp s phn đi ca Bc Kinh. Điu đó bao gm chuyến thăm vào tháng 11 năm ngoái ca B trưởng B Thương mi Anh Greg Hands. "Chúng tôi kêu gi phía Anh ngng mi hình thc trao đi chính thc vi Đài Loan và ngng gi tín hiu sai trái cho các lc lượng ly khai đòi Đài Loan đc lp", phát ngôn viên B Ngoi giao Trung Quc Triu Lp Kiên nói vào thi đim đó.

Ông Tobias Ellwood, người đng đu y ban quc phòng ca quc hi Anh và là thành viên ca Đng Bo th cm quyn Anh, người đã đến thăm Đài Loan vào tháng 12 năm ngoái, nói vi Reuters rng chính ph Anh phi cn thn v nhng chi tiết mà h cung cp công khai v thiết b được cp phép xut khu.

"Mt thông báo v tính cht c th ca nhng mt hàng xut khu này có nguy cơ tiết l thông tin nhy cm v kh năng phòng th ca Đài Loan và mt s thn trng ca chính ph Anh khi tho lun v nhng mt hàng xut khu này là hp lý", ông Ellwood nói.

Mt trong nhng cu quan chc Anh nói : "Mi quyết đnh xung quanh Đài Loan đu được đưa ra rt cân nhc và thường thn trng".

Khi được hi v quyết đnh chp thun tăng giy phép xut khu, quan chc này nói: "Chúng ta không làm điu gì đó như thế này mà không suy nghĩ rt k v nhng tác đng".

(Reuters)

Nguồn : VOA, 14/03/2023

************************

Liên minh AUKUS nhắm đến mục tiêu duy nhất là Trung Quốc

Thu Hằng, RFI, 13/03/2023

Tổng thống Joe Biden tiếp thủ tướng Anh và Úc ngày 13/03/2023 tại căn cứ hải quân ở San Diego, California, Hoa Kỳ, bàn về hợp tác quốc phòng và hợp đồng tầu ngầm nguyên tử với Canberra. Giai đoạn khủng hoảng ngoại giao với Pháp dường như đã qua vì ưu tiên chính hiện nay là củng cố liên minh để làm đối trọng với sức mạnh quân sự của Trung Quốc. 

aukus1

Tàu ngầm tấn công hạt nhân lớp Virginia USS Missouri (SSN 780) rời căn cứ Trân Châu Cảng-Hickam để đến hoạt động trong khu vực trách nhiệm của Hạm Đội 7, ngày 01/09/2021. AP - Amanda Gray

Liên minh AUKUS, thành lập ngày 15/09/2021, giúp Hoa Kỳ tăng cường hợp tác với hai đồng minh thân cận nhất, bảo vệ lợi ích riêng của mỗi thành viên. Tuy nhiên, theo ông Charles Edel, phụ trách chương trình Úc thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế - CSIS tại Washington, khi trả lời đài RFI, liên minh còn gửi thông điệp đến Trung Quốc là "nước này không còn hoạt động trong một môi trường an ninh dễ dãi nữa".

Dù ban đầu AUKUS không nhắc đến tên Bắc Kinh "nhưng sức mạnh quân sự không ngừng trỗi dậy của Trung Quốc, cũng như việc nước này sử dụng lực lượng một cách hiếu chiến từ 10 năm nay rõ ràng là lý do để giải thích (sự ra đời) liên minh này". 

Mối ảnh hưởng, cũng như sự hiện diện quân sự của Mỹ trong khu vực là mối đe dọa hàng đầu đối với Bắc Kinh. Do đó, từ hơn 10 năm nay, Trung Quốc nuôi hy vọng tạo vùng đệm kiểm soát vùng biển quanh chuỗi đảo thứ nhất ở Thái Bình Dương, từ Đài Loan, Nhật Bản đến Philippines. Thậm chí, theo ông Michael Green, giám đốc điều hành Trung tâm Nghiên cứu Mỹ, Đại học Sydney, Bắc Kinh cũng muốn đẩy lùi Mỹ khỏi "chuỗi đảo thứ hai" kéo dài từ lãnh thổ Guam của Mỹ đến các đảo ở Thái Bình Dương. Việc Bắc Kinh xây dựng được quan hệ hợp tác an ninh, thương mại với 10 đảo quốc ở Thái Bình Dương khiến Úc, cũng như Hoa Kỳ lo ngại. 

Ngoài lo ngại Bắc Kinh không ngừng phát triển đội tầu ngầm, chính quyền Canberra còn phải đối phó với việc tầu chiến Trung Quốc thường xuyên xâm nhập sâu hơn vào những vùng biển ở phía bắc Úc. Do đó, Canberra cần năng lực răn đe tương tự với trụ cột chính là tầu ngầm. Vì nhiệm vụ đầu tiên của các tầu ngầm là "đuổi những tầu ngầm khác. Nếu chúng can dự một cuộc xung đột thì phải đáp trả tương xứng", theo giải thích với Reuters của ông Bates Gill, giám đốc Trung tâm Phân tích Trung Quốc của Hội Châu Á - Asia Society. 

Canberra buộc phải hủy hợp đồng tầu ngầm quy ước với Pháp, dù bị Paris lên án "đâm sau lưng" để có được một đội tầu ngầm ưu việt hơn Trung Quốc, trong khi Mỹ đi trước Trung Quốc khoảng 15 năm trong lĩnh vực này. Tầu ngầm hạt nhân khó bị phát hiện, có thể di chuyển xa trong thời gian dài và có thể mang theo nhiều tên lửa hành trình tinh vi. Trong những năm 2030, Úc có thể sẽ có 5 tầu ngầm hạt nhân lớp Virginia. Hợp đồng trị giá từ 66 đến 112 tỉ đô la Mỹ cũng là dự án quân sự lớn chưa từng có cho thấy quyết tâm phòng thủ của Úc. 

Có thể thấy dự án trong liên minh AUKUS đánh dấu sự thay đổi tham vọng của Úc và Mỹ trong bối cảnh Trung Quốc không ngừng củng cố, hiện đại hóa quân đội. Dự án cần nhiều thời gian để thực hiện nhưng ngay từ khoảng năm 2027, nhiều tầu ngầm hạt nhân của Mỹ sẽ được triển khai ở phía tây Úc, mở đường cho mong muốn của Washington đặt căn cứ tầu ngầm hạt nhân ở Úc. 

Trung Quốc, cũng như tình hình an ninh nói chung, dường như đã làm "nguôi" cơn giận của Pháp khi bị "đâm sau lưng". Phải chăng Paris thay đổi lập trường, củng cố liên minh với Mỹ vì đại cục ? Trả lời RFI ngày 13/03, ông Marc Bergman, giám đốc chương trình Châu Âu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS), phân tích : 

"Paris đã thổi phồng khủng hoảng AUKUS để được Washington chú ý. Nhưng suốt năm vừa qua, người ta thấy mối quan hệ giữa Pháp và Hoa Kỳ đã được tái kiến thiết. Điều này được giải thích một phần là do cuộc xâm lược Ukraine của Putin đã giúp thắt chặt mối quan hệ giữa các nhà lãnh đạo Mỹ và Pháp về vấn đề an ninh.

Chúng ta thấy chuyến công du cấp Nhà nước đến Mỹ của ông Macron vào tháng 12/2022. Sau đó, phải nói là các quan chức Pháp không thực sự nhắc đến AUKUS. Theo tôi, đó là dấu hiệu Pháp đã nhận được những gì họ muốn sau cuộc khủng hoảng AUKUS này. Paris cũng thừa nhận ưu thế chiến lược của tầu ngầm hạt nhân so với tầu ngầm quy ước mà họ định cung cấp. Vì thế, hiện giờ quan hệ Mỹ-Pháp đã thực sự được tăng cường sau khi rơi xuống mức thấp nhất, có thể nói là từ thời chiến tranh Iraq". 

Thu Hằng

***********************

Đài Loan : Chi tiêu quốc phòng tập trung chống "sự phong tỏa toàn diện" của Trung Quốc

Thùy Dương, RFI, 13/03/2023

Theo một báo cáo mới của quân đội Đài Loan, chi tiêu quốc phòng của Đài Bắc cho năm 2023 sẽ tập trung vào việc chuẩn bị vũ khí và trang thiết bị, trong đó có thiết bị cho chiến đấu cơ F-16 mua của Mỹ, "để tăng cường khả năng chiến đấu liên tục", đối phó với khả năng Trung Quốc "phong tỏa hoàn toàn" Đài Loan.

aukus2

Lễ khởi công đóng một đội tàu ngầm mới tại Cao Hùng (Đài Loan), ngày 24/11/2020. Reuters – Ann Wang

Đây là báo cáo quân đội Đài Loan dự kiến trình lên Quốc hội vào thứ Tư 15/03/2023 để được thông qua và hãng tin Anh Reuters tiếp cận được vào hôm nay 13/03. Theo báo cáo này, bộ quốc phòng Đài Loan từ năm 2022 đã bắt đầu xem xét lại chiến lược dự trữ nhiên liệu và khả năng sửa chữa vũ khí, trang thiết bị, nhưng không nêu chi tiết.

Cập nhật lại đánh giá về mối đe dọa từ Bắc Kinh, bộ quốc phòng Đài Loan còn nhận định quân đội Trung Quốc đã tiến hành các chiến dịch chung giữa các lực lượng bộ binh, hải quân, phòng không và các đơn vị tiên lửa để "kiểm soát các nút thắt chiến lược và ngăn cản các lực lượng nước ngoài tiếp cận" đảo Đài Loan. Bắc Kinh đã thông qua cách tiếp cận chiến tranh thực thụ và "chuyển từ bước huấn luyện sang bước chuẩn bị chiến đấu".

Văn phòng phụ trách Đài Loan của Trung Quốc chưa hồi đáp yêu cầu bình luận của Reuters. Hôm thứ Hai, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhấn mạnh Bắc Kinh phải nâng cấp quân đội để biến quân đội Trung Quốc thành "Vạn Lý Trường Thành Thép".

Bắc Kinh, vốn luôn coi Đài Loan là một tỉnh của Trung Quốc và tìm cách thống nhất, không loại trừ khả năng dùng vũ lực, hồi tháng 08/2022 đã tập trận quanh đảo Đài Loan, bắn tên lửa vượt qua Đài Bắc và ban bố các vùng cấm bay và cấm tàu thuyền qua lại, mô phỏng cách phong tỏa Đài Loan trong cuộc chiến.

Anh Quốc tăng xuất khẩu thiết bị và công nghệ tàu ngầm cho Đài Loan

Vẫn theo Reuters, khi Đài Loan nâng cấp lực lượng hải quân, chính phủ Anh đã thông qua mức tăng mạnh xuất khẩu các thiết bị và công nghệ tàu ngầm cho Đài Loan lên thành 167 triệu bảng Anh (hơn 201 triệu đô la) trong 9 tháng đầu năm ngoái. Con số này như vậy cao hơn 6 năm trước đó cộng lại. 

Thùy Dương

Additional Info

  • Author Reuters, VOA, Thu Hằng, Thùy Dương, RFI
Published in Châu Á

Cách đây đúng một năm, trong đêm 14 rạng sáng ngày 15/09/2021, Anh, Mỹ và Úc thông báo thành lập liên minh quân sự AUKUS. Một năm sau, có nguy cơ Washington và Luân Đôn sẽ thất hứa với Canberra về hợp đồng trang bị tàu ngầm cho Hải quân Úc. Chính quyền của thủ tướng Albanese để ngỏ khả năng "tìm giải pháp thay thế". Paris có thể tháo gỡ bế tắc cho Canberra.

taungam1

Một tàu ngầm của Hải quân Úc rời cảng Sydney, Úc, ngày 04/05/2020. Reuters - Reuters Photographer

Chính vì tham gia liên minh AUKUS với Hoa Kỳ và Anh, năm ngoái Úc đã thông báo hủy hợp đồng mua 12 tàu ngầm của Pháp, trị giá hơn 30 tỷ đô la. Thủ tướng Scott Morrison khi đó viện lẽ Úc chọn trang bị tàu ngầm của Anh và Mỹ sử dụng năng lượng hạt nhân thay vì tàu ngầm chạy bằng điện của Pháp. Paris xem đấy là một sự "phản bội". Nhưng đúng một năm sau, bộ trưởng Quốc Phòng Úc Richard Marles thực sự lo ngại về kịch bản khả năng phòng thủ của Hải quân bị "đứt gẫy" : Canberra không kịp thay thế đội tàu ngầm đang hoạt động vào ngưỡng 2040.

Thông tín viên RFI Grégory Plesse từ Sydney giải thích :

"Một năm trước đây, Pháp tố cáo Canberra đâm sau lưng Paris. Giờ đây có thể nói Úc đang bị một đòn trời giáng. Chính quyền trong tay Công Đảng Úc vừa xác nhận hai đối tác Anh và Mỹ không đủ khả năng cung cấp cho Canberra tàu ngầm sử dụng năng lượng hạt nhân.

Do vậy, tránh để bị hụt hẫng, Úc cần phải trang bị tàu ngầm quy ước. Theo báo chí Úc, Pháp là một trong những mục tiêu Canberra đang nhắm tới. Trong cuộc tiếp xúc với thủ tướng Anthony Albanese với hồi tháng 7 vừa qua, tổng thống Emmanuel Macron dường như đã đề nghị bán cho Úc bốn chiếc tàu ngầm sử dụng dầu diesel. Thư ký Ủy Ban Quốc Phòng của Hạ Viện Pháp, dân biểu Anne Genetet, thuộc đảng Phục Sinh, không phủ nhận tin trên. Bà nói : ‘Pháp nắm bắt cơ hội là chuyện bình thường, vì chúng ta làm chủ công nghệ và có những thiết bị cao cấp… Không phải tình cờ mà hồi 2019 Úc đã ký hợp đồng với Pháp’.

Vào đầu tháng, bộ trưởng Quân lực Pháp Sébastien Lecornu và đồng cấp Úc Richard Marles đã thăm căn cứ Hải quân tại Brest. Đây là bằng chứng củng cố thêm giả thuyết Canberra cần đến Paris. Tuy nhiên, về phía Úc, Hải quân nước này dường như vẫn thận trọng, bởi họ e không đủ nguồn nhân lực để điều khiển loại tàu ngầm mới. Phải đợi đến tháng 3/2023 mới biết thêm thông tin, khi Bộ Quốc phòng Úc công bố toàn bộ chiến lược về trang bị tàu ngầm". 

Thanh Hà

Additional Info

  • Author Thanh Hà
Published in Quốc tế
mercredi, 02 juin 2021 16:24

Đáy biển, chiến trường mới

Các thủy thủ tàu ngầm gọi đáy biển là "dark sea", với những bí mật và những điều không thể gọi tên. Ở dưới đáy biển sâu, hầu hết mọi chuyện đều có thể xảy ra, nếu con người lặn xuống được dưới đó : biên giới không được kiểm soát, các quy định của thế giới cũng không được áp dụng.

taungam1

Tàu ngầm tấn công của Hoa Kỳ. Ảnh minh họa  US NAVY

Tuy nhiên, đáy đại dương lại rất giàu tài nguyên khoáng sản, khí đốt và dầu mỏ, vốn dĩ có thể khai thác được. Đáy biển sâu thăm thẳm, theo đúng nghĩa đen, cũng là nơi đặt các đường dây cáp viễn thông của thế giới.

Hơn 95% dữ liệu toàn cầu được truyền tải nhờ những tuyến cáp dưới đáy biển. Về mặt logic, quân đội của các cường quốc trên thế giới đều quan tâm và thấy cần kiểm soát những khu vực này. Trên đây là những nhận định trong bài viết "Đáy biển, chiến trường mới" của nhà báo Nicolas Barotte trên Le Figaro ngày 13/05/2021.

Mới đây, hồi tháng 01/2021, một khái niệm mới đã được cập nhật trong Tạp chí Chiến lược của Pháp : "Chiến tranh dưới đáy biển sâu", theo đó "Đáy biển ngày càng trở thành một địa bàn thể hiện tương quan lực lượng". Bộ trưởng Quân lực Pháp, Florence Parly, cũng đề cập đến vấn đề nói trên hồi đầu tháng 05/2021 và khẳng định quân đội Pháp sẽ đầu tư vào lĩnh vực mới dưới đáy biển, trước hết là về thiết bị không người lái thăm dò, giám sát và hành động. Trước đó, hồi tháng 04/2021, quân đội Anh thông báo một tàu giám sát mới của Hải quân Hoàng gia Anh dự kiến ​​s đi vào hot động vào năm 2024 để bo v cáp ngầm và các cơ sở hạ tầng khác.

Một khu vực bị đe dọa

Le Figaro trích dẫn một sĩ quan hải quân cao cấp của Pháp, theo đó "Chiến tranh dưới đáy biển" không phải là chuyện mới, mà thực ra đã có từ Đệ nhất Thế chiến : một trong những hành động đầu tiên của Anh Quốc khi đó là cắt cáp điện báo của Đức. Nhưng điều mới bây giờ là các loại cáp có dung lượng khổng lồ, toàn bộ đời sống kỹ thuật số của con người dựa vào đó. Có rất nhiều tuyến cáp biển quan trọng nối Châu Âu và Hoa Kỳ và khu vực này đang bị đe dọa. Nga hoặc Trung Quốc ít bị tác động hơn bởi hai nước này đã phát triển các mạng lưới trên đất liền.

Nhiều quan chức quân đội nhận định các cuộc xung đột trong tương lai có thể sẽ diễn ra dưới đáy biển sâu, cũng như trong không gian mạng internet hoặc ngoài bầu khí quyển.

Một thuyền trưởng, chuyên trách chương trình Chof của Pháp về thủy lực và đại dương trong tương lai, giải thích giờ đây người ta đã ý thức được rằng "không gian biển không chỉ giới hạn ở các tuyến đường thương mại và không gian đánh bắt cá" và "nếu muốn làm chủ không phận và hải phận, cần phải mở rộng phạm vi xuống tận đáy đại dương", nhằm bảo vệ các lợi ích của quốc gia, chẳng hạn như cáp thông tin liên lạc, vận chuyển năng lượng hoặc hệ thống cáp của các hòn đảo nằm tách biệt.

Tuy nhiên, việc tiếp cận độ sâu hơn 2.000m đòi hỏi những năng lực kỹ thuật hiếm có. Cũng theo vị thuyền trưởng nói trên, các giếng dầu sâu nhất nằm ở độ sâu 3.500m, các hoạt động nghiên cứu khoa học thường diễn ra ở độ sâu khoảng 1.000-5.000m và nếu xuống đến độ sâu 6.000m là có thể bao quát được 97% đáy đại dương.

Địa chính trị cáp biển

Thuyền trưởng chuyên trách chương trình Chof của Pháp cho biết hầu hết các quốc gia đều tính đến chuyện phát triển khả năng xuống sâu hơn dưới lòng đại dương. Trung Quốc hiện là một đối thủ nặng ký trong cuộc đua dưới đáy biển : Bắc Kinh đã thành công trong việc đưa một con tàu xuống độ sâu 11.000m.

Hiện nay, các nhà khai thác không thể bảo vệ được hàng chục nghìn km cáp dưới đáy biển, cho dù họ có lắp đặt thiết bị giám sát để xác định sự cố trước khi điều tàu đến tận nơi khắc phục. Địa chấn, hoạt động của các tàu đánh cá, mỏ neo tàu vướng vào… thường xuyên làm hỏng cáp biển. Thế nhưng không phải nguyên nhân nào cũng có thể được xác định.

Ngoài ra, còn phải nói tới nguy cơ gián điệp nhắm vào đường dây cáp. Cho dù nhà nghiên cứu Camille Morel về địa chính trị dây cáp không mấy tin là các dữ liệu truyền tải qua cáp ngầm có thể bị đánh cắp bởi việc lưu trữ và phân tích lượng dữ liệu khổng lồ đó khó có thể thực hiện mà không bị phát hiện, thế nhưng, hôm Chủ nhật 30/05/2021, truyền thông Đan Mạch và Châu Âu loan tin từ năm 2012 đến năm 2014, với sự trợ giúp của các cơ quan tình báo quân sự Đan Mạch, Cơ quan an ninh quốc gia Hoa Kỳ (NSA) đã dọ thám nhiều lãnh đạo chính trị cấp cao ở Châu Âu, trong đó có cả thủ tướng Đức Angela Merkel, cựu ứng viên cho chức thủ tướng Đức hồi năm 2013 Peer Steinbrück và tổng thống đương nhiệm Frank-Walter Steinmeier.

Le Figaro ngày 30/05 trích dẫn kết luận điều tra của đài Đan Mạch DR, theo đó Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ đã kết nối vào đường cáp viễn thông dưới biển của Đan Mạch để theo dõi các quan chức cấp cao ở Đức, ở Thụy Điển, Na Uy và Pháp, thông qua việc truy cập vào các tin nhắn, cuộc gọi điện thoại và việc truy cập internet của người bị theo dõi, trong đó có cả các dịch vụ tìm kiếm, trò chuyện, nhắn tin.

Hoạt động gián điệp của NSA đã được đề cập trong một báo cáo nội bộ của một cơ quan của Đan Mạch có mã danh "Chiến dịch Dunhammer" và được trình lên lãnh đạo hồi tháng 05/2015. Cơ quan này bắt đầu điều tra vào năm 2013 sau tiết lộ gây rung động của Edward Snowden về các hoạt động nghe lén của NSA. Vào tháng 12/2021, cũng chính đài DR của Đan Mạch tiết lộ tình báo Mỹ đã xâm nhập vào các đường dây cáp viễn thông dưới biển của Đan Mạch để dọ thám ngành công nghiệp quốc phòng của Đan Mạch và các nước Châu Âu từ năm 2012 đến năm 2015.

Những gì ẩn sâu trong lòng đại dương

Trở lại với bài viết "Đáy biển, chiến trường mới" trên Le Figaro ngày 13/05/2021, tác giả dẫn các chuyên gia cho biết về mặt kỹ thuật, cáp ngầm cũng có thể cho phép nghe ngóng động tĩnh dưới đáy biển sâu. Thế nhưng, hiện tại cáp ngầm vẫn chưa cho phép vừa truyền thông tin vừa nghe ngóng các hoạt động dưới đáy biển cùng một lúc.

Thực ra, ý tưởng lắng nghe đáy đại dương đã cũ. Trong Chiến Tranh Lạnh, Hoa Kỳ đã phát triển một hệ thống nghe dưới biển được đặt tên là "Sosus". Chương trình này đang được hiện đại hóa. Nhưng Mỹ cũng không còn là nước duy nhất có thể hoạt động dưới đáy đại dương. Trung Quốc và Nga cũng được cho là đang phát triển các khả năng mới về định vị bằng sóng âm dưới nước với các dự án Vạn Lý Trường Thành hoặc Harmony ở Bắc Cực. Le Figaro trích dẫn một vị thuyền trưởng theo đó nếu những hệ thống này hoạt động thì sẽ làm phức tạp thêm chuyện các nước điều động tàu đến khu vực có liên quan.

Khi không còn bí mật thì tàu ngầm sẽ không còn là bất khả xâm phạm. Đó là lý do vì sao nắm được những gì đang ẩn náu trong lòng biển khơi là điều cấp thiết với các quốc gia.

Thùy Dương

Nguồn : RFI, 02/06/2021

Additional Info

  • Author Thùy Dương
Published in Diễn đàn