Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Pháp : Macron muốn tạo dấu ấn nhân thượng đỉnh Liên Hiệp Châu Âu (RFI, 22/06/2017)

Trong hai ngày, 22 và 23/06/2017, 28 thành viên Liên Hiệp Châu Âu họp thượng đỉnh tại Bruxelles để thảo luận nhiều hồ sơ quan trọng như vấn đề nhập cư, an ninh, phòng thủ Châu Âu. Đây là cuộc gặp đầu tiên của Liên Hiệp Châu Âu với tân tổng thống Pháp. Theo giới quan sát, Emmanuel Macron muốn tạo dấu ấn trong cuộc gặp này.

eu1

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron muốn tạo dấu ấn trong cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên của Liên Hiệp Châu Âu, hai ngày 22 và 23/06/2017, tại Bruxelles. REUTERS/Philippe Wojazer

Từ Bruxelles, thông tín viên Quentin Dickinson gửi về bài tường trình :

"Có những người sẽ đón tiếp Emmanuel Macron như một đấng cứu thế, nhưng cũng có những người e ngại một "cậu bé" rất tài giỏi, tới đây làm thay đổi các thói quen của họ. Và trên thực tế, Macron đã gặp một số người trong số này, kể cả trước khi có cuộc bầu cử tổng thống Pháp.

Tất cả mọi người đều thừa nhận là Emmanuel Macron có công đưa dự án phát triển Châu Âu trở thành tâm điểm thảo luận và đã chứng minh được rằng người ta vẫn có thể đắc cử vẻ vang với một cương lĩnh ủng hộ Châu Âu. Nói tóm lại, Macron đã thành công với chủ đề Châu Âu trong khi một số lãnh đạo khác thì lại thất bại.

Về phần mình, Emmanuel Macron muốn thúc đẩy các đồng nhiệm Châu Âu đề cập đến nhiều lĩnh vực đa dạng nhưng có thể đạt được đồng thuận như phòng thủ Châu Âu, chế độ bảo hiểm xã hội hay chế độ thù lao cho các lao động biệt phái.

RFI tiếng Việt

**********************

Liên Hiệp Châu Âu : nỗ lực phòng thủ chung tiến triển (RFI, 23/06/2017)

eu2

Cuộc họp thượng đỉnh Liên Hiệp Châu Âu tại Bruxelles, Bỉ, ngày 22/06/2017. REUTERS/John Thys/Pool

Trong cuộc họp tại Bruxelles ngày 22/06/2017, Liên Hiệp Châu Âu quyết định tiến hành một loạt biện pháp để cụ thể hóa dự án phòng thủ chung : mua trang thiết bị quân sự, nghiên cứu, yểm trợ cho ngành công nghiệp vũ khí, phản ứng nhanh khi xảy ra khủng hoảng nghiêm trọng từ quân sự cho đến y tế.

Theo AFP, nguyên thủ và thủ tướng chính phủ trong Liên Hiệp Châu Âu đồng thanh cam kết "tăng cường hợp tác chung để bảo vệ lãnh thổ và công dân Liên Hiệp Châu Âu cũng như để đóng góp cho hòa bình và ổn định ở vùng lân cận biên cương và xa hơn nữa".

Biện pháp cụ thể đầu tiên là đóng góp vào Quỹ Phòng Thủ Châu Âu trước mắt 90 triệu euro và kể từ năm 2020, mỗi năm 5,5 tỷ.

Thượng đỉnh Bruxelles cũng xem xét lại ngân sách tài trợ cho các đơn vị chiến thuật gồm nhiều trung đoàn cơ động, có nhiệm vụ phản ứng nhanh mỗi khi xảy ra khủng hoảng. Cho đến nay, các đơn vị này chưa bao giờ được huy động.

Trong bối cảnh quan hệ căng thẳng với Nga, đồng minh Washington thiếu nhiệt tình và Anh Quốc rút lui, Liên Hiệp Châu Âu buộc phải tự lo thân.

Nhận định về kết quả đạt được trong ngày hôm qua tại Bruxelles, tổng thống Pháp Emmanuel Macron hoan nghênh các tiến triển mà ông gọi là "lịch sử". Chính sách phòng thủ chung bị dậm chân tại chỗ trong nhiều năm vì nội bộ Châu Âu chia rẻ. Một bên, trong đó có Anh Quốc, muốn để cho Liên Minh Bắc Đại Tây Dương - NATO chủ động và bên kia là các thành viên khác, nhất là Pháp, muốn Liên Hiệp Châu Âu có tiếng nói mạnh mẽ hơn trên trường quốc tế.

Củng cố phòng thủ chung không có nghĩa lơi là chính sách quốc phòng. Tổng thống Pháp cho biết sẽ gia tăng ngân sách quốc phòng đến mức 2% tổng thu nhập quốc gia GDP kể từ năm 2025.

Tú Anh

*************************

Brexit, một đề tài tại Hội nghị thượng đỉnh EU (VOA, 24/06/2017)

eu3

Một áp phích ca đng cng hòa v Brexit Tây Belfast, Bc Ireland.

Thủ tướng Anh Theresa May nói đ ngh do bà đưa ra đ đm bo các quyn ca công dân EU sinh sng ti Anh sau khi nước này ra khi Liên hiệp Âu Châu là "rt công bng" và "rt nghiêm túc".

Thủ tướng Anh nói bà muốn có những đảm bảo tương tự đối với công dân Anh đang sinh sống ở các nước EU.

Phát biểu trong ngày th 2 ca cuc hp thượng đnh EU Brussels hôm 25/6, bà May nói chính ph ca bà "sẽ đưa ra nhng đ xut chi tiết hơn vào th Hai ti đây".

Các nhà lãnh đạo EU không tin nhng đ xut ca Th Tướng May là đúng mc, và cho rng hãy còn nhiu câu hi chưa được tr li…

"Chúng ta sẽ không chng kiến cnh các gia đình b ly tán" bà May nói trước cuc hp hôm th 6. Th tướng Anh nói bà mun có nhng đm bo tương t đi vi công dân Anh đang sinh sng các nước EU.

eu4

Thủ tướng Anh Theresa May (trái) nói chuyện vi th tướng Tây Ban Nha Mariano Rajoy ti hi ngh thượng đnh EU Brussels hôm 23/6.

Hôm 22/06, Ch tch Quc hi Châu Âu nói Châu Âu cn có thái đ thc tin trong vic giao ho vi nước Anh sau khi nước này quyết đnh rút ra khi khi EU, nhưng mặt khác, cũng thúc gic hp tác trong nhng giao dch trong tương lai.

Chủ tch Quc hi EU Antonio Tajani nói : "Anh s ra khi Liên hip Châu Âu ch không phi là ri Châu Âu. Đây là điu quan trng đ m ra nhng mi quan h tt sau khi nước Anh ra khi EU".

Về vn đ di dân, ông Tajani nói điu "thiết yếu" là Châu Âu phi đề ra mt gii pháp đ gii quyết cuc khng hong di dân đang nh hưởng ti c châu lc. Ông nói Châu Âu cn làm nhiu hơn na đ chn đng làn sóng di dân ti Châu Âu t khu vc tiu Sahara ca Châu Phi qua ng Libya.

Các nhà lãnh đạo Châu Âu nhóm hp tại hội ngh thượng đnh 2 ngày kết thúc hôm th 6 ti Brussels đ gii quyết mi vn đ, t vic Anh ri khi EU, ti ch nghĩa khng b, vn đ di dân và mt s vn đ khác mà EU đang phi đi mt.

*********************

Kiểm soát đầu tư Trung Quốc ở Châu Âu : Pháp lẻ loi (RFI, 23/06/2017)

eu5

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong cuộc họp báo tại Bruxelles, ngày 22/06/2017. REUTERS/Gonzalo Fuentes

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron muốn Ủy Ban Châu Âu có thêm nhiều quyền hành để kiểm soát những dự án đầu tư của Trung Quốc vào Liên Hiệp Châu Âu, nhằm bảo vệ những lĩnh vực công nghiệp chiến lược. Thế nhưng, theo hãng tin AFP, các lãnh đạo khác của Châu Âu, họp thượng đỉnh trong hai ngày 22 và 23/06 ở Bruxelles, sẽ bác bỏ đề nghị đó.

Vào năm ngoái, Đức và Liên Hiệp Châu Âu đã bất lực đứng nhìn công nghệ cao cấp "made in Germany" bị chuyển giao cho Trung Quốc qua việc tập đoàn điện tử gia dụng Midea của Trung Quốc mua lại công ty sản xuất máy công cụ Kuka của Đức với giá 4,6 tỷ euro.

Từ đầu thập niên 2000, đầu tư của Trung Quốc vào Châu Âu đã tăng mạnh. Tính đến năm 2016, tổng vốn đầu tư của Trung Quốc ở Châu Âu đã lên đến mức kỷ lục là 46 tỷ đôla, tăng đến 90% từ năm 2015.

Trong những năm gần đây, các nhà đầu tư Trung Quốc đua nhau mua lại các công ty trong các ngành công nghiệp mũi nhọn của Châu Âu, nhất là của Đức. Điều này đã gây lo ngại ngày càng nhiều, bởi vì qua những vụ mua bán, các công ty Trung Quốc, trong đó có cả các công ty nhà nước, thâu tóm những công nghệ cao cấp của Châu Âu với giá rẻ mạt một cách bất chính.

Trong thời gian tranh cử tổng thống Pháp, cựu bộ trưởng kinh tế Emmanuel Macron đã đề nghị thiết lập ở cấp độ Châu Âu một "công cụ kiểm soát các đầu tư ngoại quốc ở Châu Âu", chủ yếu nhắm vào các đầu tư của Trung Quốc. Tổng thống Macron đã dự định đưa đề nghị này ra biểu quyết tại thượng đỉnh Bruxelles, với sự ủng hộ kín đáo của Đức.

Thế nhưng, nhiều nước Châu Âu lại không muốn như thế. Theo bản dự thảo văn kiện kết thúc thượng đỉnh Bruxelles, các nước này chỉ chấp nhận yêu cầu Ủy Ban Châu Âu xem xét "những nhu cầu" của Liên Hiệp Châu Âu trong vấn đề này. Theo một nhà ngoại giao Châu Âu, được hãng tin AFP trích dẫn, đây là một "thỏa hiệp" để không làm mất mặt tổng thống Macron, một nhân vật chủ trương đẩy mạnh hợp nhất Châu Âu, nên rất được ủng hộ ở Bruxelles.

Tuy đề nghị của ông chưa được thông qua, nhưng tổng thống Macron ít ra đã đạt được một điều, đó là thượng đỉnh Châu Âu đề cập đến vấn đề kiểm soát một số đầu tư trực tiếp ngoại quốc trong những lĩnh vực nhạy cảm và sẽ yêu cầu Ủy Ban Châu Âu nghiên cứu việc này.

Tổng thống Pháp nói rõ quan điểm của ông là, về thương mại, Châu Âu hoàn toàn đi theo hướng tự do mậu dịch, nhưng phải biết bảo vệ lợi ích của mình khi những quốc gia khác không tuân thủ một số quy định.

Tuy vậy, như lời của ủy viên thương mại Châu Âu Cecilia Malmstrom, kiểm soát đầu tư nước ngoài là một vấn đề rất nhạy cảm về chính trị, vì một số quốc gia như Hy Lạp hay Bồ Đào Nha rất cần đến đầu tư ngoại quốc để kinh tế nước họ tiếp tục tăng trưởng, cho nên họ chống lại đề nghị của tổng thống Macron. Những quốc gia khác cũng không đồng tình với lãnh đạo Pháp, vì chủ trương của họ là phải mở cửa hoàn toàn các thị trường.

Tóm lại, làm sao dung hòa được tự do lưu thông vốn với việc bảo vệ các ngành công nghiệp chiến lược, đó là thách đố đang đặt ra cho các lãnh đạo Châu Âu.

Thanh Phương

Published in Quốc tế

dautau1

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc. (nh tư liu)

Mới đây mng xã hi li mt phen nhn nháo khi vào dp cui năm 2016, Th tướng Nguyn Xuân Phúc, không biết vô tình hay c ý, đã nhn mnh cm t "vai trò đu tàu" ca thành ph H Chí Minh và th đô Hà Ni cùng nhiu đa phương khác như Hi Phòng, Qung Ninh, Đà Nẵng, Bình Dương, Cn Thơ, thm chí là Long An, vi kỳ vng các đa phương này "tr thành đu tàu kinh tế cho c nước". Đim tương đng đáng lưu ý này trong các bài phát biu nhanh chóng được phát hin và được nhiu người m x, có người cho rng đó là chuyện bình thường vì chúng ch là nhng phát biu mang tính khích l. Tuy nhiên, đã có người phn đi vì cho rng khái nim "đu tàu kinh tế" này nghe như mt trò h.

Tôi chợt nh có bài hát rng "mt đoàn tàu có my sân ga, xin em xem anh như mt ga nhỏ dc đường". Như vy mt đoàn tàu có th có nhiu sân ga, nhưng mt con tàu không th có quá hai đu (đu thun và đu ngược li). Thm chí ngay c các ga tàu, tuy có nhiu, nhưng chính yếu cũng thường ch là mt, hai ch không phi đâu cũng là ga chính. Nói như thế đ thy quan đim mun nơi nào cũng tr thành đu tàu kinh tế, nghe thì vui tai, nhưng thc ra n cha nhiu thách thc mà Vit Nam phi đi mt.

dautau3

Sài Gòn năm xưa

dautau2

Hà Nội mộng mơ

Thứ nht, chính là s phân b ngun lc kinh tế. Tt nhiên, không vì li nói ca Th tướng rng ch nào cũng cn tr thành đu tàu mà phán xét chính sách ca ông y. Tuy nhiên, trên thc tế, nếu "đu tàu kinh tế" mc khp nơi thì s dn đến tình trng phân b ngun lc dàn tri và thiếu hiu qu. Đ phát trin các ngành công nghip mũi nhn, hay các ngành dịch v mũi nhn mang v GDP và môi trường sng tt cho quc gia, mt s thành ph nht đnh (không nhiu) cn phi được tp trung ngun lc. Mi đây, dư lun rt bc xúc khi ngun tin t thu thuế và GDP ca thành Ph H Chí Minh cao ngt ngưỡng, nhưng lượng tin tr ngược đu tư cho đa phương này li gim mnh, trong khi các thành ph kém phát trin, ngun thu thp thì li được phân b rt đm. Nhiu chuyên gia kinh tế cho rng làm như vy s khiến Sài Gòn tr nên kit sc trước nhu cu đu tư. Người ta ví von, mt đa tr đang ăn, đang ln, làm ra tin ca li b ct gim chén cơm ca nó mt cách mnh bo, v lâu dài ai s gánh vác đi cc ? Nguyên tc căn bn ca đu tư chính là ngun lc luôn có hn, nhu cu thì vô hn, vy nên phi biết chn điểm phân b đu tư hp thi, hp thế, t đó kích thích tăng trưởng ca đa phương đó trong khi tìm cách khai thác thế mnh ca các đa phương khác đ to ra liên kết vùng. Hiu mt cách nôm na, vi các đc tính t nhiên và xã hi ca Vit Nam hin nay, sẽ có một hoc hai, hay cùng lm là 3 khu vc cn được tp trung đu tư đ tr thành đu tàu, m rng chân rết cùng kéo các vùng lân cn phát trin da theo kế hoch liên kết vùng.

dautau0

Sài Gòn ngày nay

dautau5

Hà Nội bây giờ

Thứ hai, vic phát biu "muôn nơi như mt" cho thy phía Chính ph dường như vẫn loay hoay trong vic đt trng tâm, hay nói chính xác hơn là xác đnh trng tâm phát trin kinh tế ca tng vùng. Ví d, khu vc Cn Thơ, Long An hay Đng bng sông Cu Long l ra nên đt trng tâm vào nông nghip sch, nông nghip cht lượng cao ; Bình Dương là khu công nghip mi gim ti yêu cu h tng cho Sài Gòn, Đng Nai ; còn Sài Gòn là khu dch v tài chính - kinh tế trng đim, là đim mu cht đ m đường ra cho các vùng lân cn (nông nghip, công nghip ln dch v). Điu này tương t vi Đà Nng vi h thng cu cng, du lch là ưu thế ; khu vc Qung Ninh, Hi Phòng cũng cn được xác đnh các thế mnh tương t (ví d công nghip khai khoáng, du lch) ; trong khi Hà Ni là th đô văn hóa, trung tâm đu não chính tr. Nói như thế ch là nhng ví dụ mang tính gi m, còn nhim v xác đnh trng tâm ca tng vùng ca chính ph phi rõ ràng, c th mi mong có chiến lược liên kết vùng và phát trin toàn din đt nước.

Về mt hình thc, đ xy ra s trùng lp khái nim "đu tàu" trong các bài phát biểu của Th tướng Phúc trước hết phi trách ông Phúc ch quan và thiếu cn trng trong khâu x lý bài phát biu. Nếu ông Phúc biết s chng chéo này mà vn c ý không điu chnh, tc tm nhìn và triết lý qun tr đt nước ca ông, như đã trình bày, chưa k càng. Trong khi đó, bộ phn son tho phát biu ca Th tướng Phúc dường như cũng mơ h và cu th v ni dung mà h son tho. Mt quc gia mun phát trin, trước hết triết lý qun tr đt nước phi rõ ràng và có tm nhìn, sau đó vic thc hin phi nghiêm túc và bài bản, ngay c trong vic son tho mt bài phát biu đ th tướng vc dy lòng dân.

Cao Huy Huân

Nguồn : VOA tiếng Việt, 17/01/2017

Published in Diễn đàn