Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

THDCĐN

04/05/2021

Một ngày lễ lớn của mai sau

Nguyễn Gia Kiểng

Lời nói đầu

Gần nửa thế kỉ đã trôi qua kể từ ngày 30/4/1975, những ký ức của cuộc chiến đã dần lùi sâu vào quá khứ. Phần lớn người Việt Nam hiện nay đều được sinh ra sau ngày này, với họ cuộc chiến tranh này cũng mất đi những liên hệ, dần trở thành một biến cố lịch sử như bao biến cố lịch sử khác của dân tộc.

Chúng ta là sản phẩm của lịch sử chính vì thế mà sẽ thật sai lầm nếu cho rằng chúng ta cho rằng mình không còn bị ảnh hưởng gì bởi cuộc nội chiến tàn khốc này. Đây là thời điểm thích hợp để chúng ta có thể bỏ qua những xúc động để nhường chỗ cho lý trí khi nhìn nhận lại một biến cố lịch sử của dân tộc.

Vậy sau 43 năm, di sản của cuộc chiến còn lại những gì ?

Sự kiện 30/04/1975, đã là một dấu mốc khép lại và mở ra vô số những thảm kịch khác nhau, gây ra những đổ vỡ, hận thù và chia rẽ… Dẫu sao nó cũng đã kết thúc chuỗi dài những ngày tháng huynh đệ tương tàn trong một cuộc nội chiến. Không có một cuộc nội chiến nào là tốt cả. Việt Nam đã có sự thống nhất về mặt hành chính. Và ngày nay chúng ta chỉ còn một cuộc chiến duy nhất nhưng cũng là cuộc chiến xứng đáng nhất : Cuộc chiến giành lại tự do, dân chủ cho nhân dân Việt Nam. Cuộc chiến để chúng ta vĩnh viễn khước từ văn hóa nô lệ tiến tới xã hội của những con người tự do.

Đảng cộng sản đã cai trị đất nước như một lực lượng chiếm đóng. Nó đã thất bại trên tất cả mọi phương diện và trong tất cả mọi địa hạt. Trước những thời cơ và vận hội của đất nước, nó đã chỉ chứng tỏ ưu tư giữ độc quyền cai trị cho mình dù với bất cứ giá nào phải trả cho đất nước, cho nhân dân Việt Nam. Nó duy trì quyền lực bằng bạo lực và đàn áp, liên tục bỏ tù những người yêu nước vô tội, và cũng là vật cản lớn nhất của đất nước trên hành trình chinh phục tương lai. Cũng vì nó chắn ngang con đường tiến tới của dân tộc nên nó sẽ bị lịch sử đào thải. Và càng bị đào thải nhanh hơn trong thời đại toàn cầu hóa như ngày này khi người dân không còn lệ thuộc và cũng không còn sợ chính quyền nữa. Thời điểm cáo chung của chế độ đang tới ngày một gần.

Một di sản nặng nề không kém của cuốc chiến này để lại là sự đổ vỡ của tình thần dân tộc. Người dân hai bên chiến tuyến đã được rèn luyện để thù ghét nhau, giết hại lẫn nhau… Tình thần dân tộc chúng ta bị suy sụp toàn diện sau cuộc chiến tàn khốc này. Chính vì thế mà chế độ cộng sản vẫn tồn tại tới nay dù đã phạm phải vô số sai lầm và tội ác, làm đất nước bị tụt hậu về mọi mặt. Thế nên hòa giải và hòa hợp dân tộc là một nhu cầu cấp bách của dân tộc ta.

Hòa giải và hòa hợp để có sức mạnh đánh bại chế độ gian trá này, hòa giải và hòa hợp để có thể đồng hành cùng nhau trên hành trình chinh phục tương lai. Mọi người Việt Nam đang dần đạt được đồng thuận về vấn đề này, chúng ta lạc quan về một ý thức dân tộc mới sẽ mạnh lên và gắn kết mọi người Việt Nam lại với nhau sau khi đất nước vượt qua thử thách cam go trước mặt.

Ngày hôm nay chúng ta đang dần có thể mường tượng ra một ngày 30/04 khi đất nước đã có dân chủ…

"...Đó sẽ là ngày nghỉ, với mọi tiếng động đột nhiên lắng xuống, rồi một buổi lễ được cử hành tại Côn Đảo, nơi một tượng đài được dựng lên tưởng niệm những người đã bỏ mình trên đường vượt biển. Chúng ta sẽ thắp hương và đặt hoa trên mộ các tử sĩ và nạn nhân của mọi bên. Đó sẽ là ngày Hòa Giải và Hòa Hợp Dân Tộc...".

Đó là ngày người Việt Nam sẽ nhìn nhau như là anh em, là đồng bào bất chấp sự khác biệt về tôn giáo, sắc tộc, vùng miền, giai cấp hay quan điểm chính trị. Chúng ta nắm tay nhau để cùng xây dựng nên một tương lai mới cho đại gia đình của chúng ta - đại gia đình Việt Nam.

Nguyễn Gia Kiểng

 Tuyển tập những bài viết của Nguyễn Gia Kiểng - PDF

File epub này dành riêng cho độc giả đọc trên điện thoại bằng ứng dụng ibooks trên IOS hoặc Google Play Book trên Android :

http://bit.ly/30-04Epub-New

 

fete0

Nguyễn Gia Kiểng - Ảnh Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tuyển tập những bài viết về ngày 30 tháng 4

"...Một khi chế độ cộng sản đã cáo chung, sự huênh hoang đắc thắng sẽ không còn nữa và sự tủi hờn cũng không còn nữa. Cả hai ý nghĩa hiện nay của ngày 30/04 - ngày chiến thắng và ngày quốc hận - đều sẽ tiêu tan, nhưng chúng ta sẽ sai lầm lớn nếu không còn coi ngày 30/04 như một ngày lễ lớn.

Ngày 30/04 nên được giữ lại như một ngày để cả nước tưởng niệm và suy nghĩ, tưởng niệm mọi nạn nhân của cuộc chiến tranh này và suy nghĩ về đất nước.

Đó sẽ là ngày Hòa Giải và Hòa Hợp Dân Tộc. Chúng ta sẽ cùng nhau tâm niệm ý nghĩa thực sự của ngày 30/04/1975 : đất nước đã chọn đi vào ngõ cụt vì kém cỏi trong tư tưởng và nhận thức. Đối với trí thức Việt Nam, đó cũng là ngày của tự xét và ăn năn...".

(trích Nguyễn Gia Kiểng)

Vượt lên trên ngày 30 tháng 4 (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 5, tháng 5/1988)

Đóng góp vào một chiến lược cho đối lập (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 27, tháng 5/1990)

Để đóng góp cho thắng lợi của dân chủ (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 38, tháng 5/1991)

Một cách nhìn cuộc chiến (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 82, tháng 5/1995)

Vài suy nghĩ về cộng đồng người Việt hải ngoại (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 104, tháng 5/1997)

Vết thương ngày 30 tháng 4 (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 126, tháng 5/1999)

Một suy nghĩ về ngày 30 tháng 4 (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 115, tháng 5/1998)

Hai mươi lăm năm sau ngày 30/04/1975 : Đừng để lịch sử lặp lại (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 137, tháng 5/2000)

Một cuộc chuyển hóa không thể được (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 148, tháng 5/2001)

Nhân kỷ niệm ngày 30/04/1975 : Vẫn một bài học (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 159, tháng 5/2002)

Nhìn lại chiến thắng cộng sản ngày 30/04/1975 (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 180, tháng 4/2004)

Cuộc chiến đấu thực sự (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận, ngày 17/05/2005)

Hãy xứng đáng với một tương lai khác ! (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 203)

Một bài học từ biến cố 30/04/1975 (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận, ngày 14/05/2008)

Nhìn lại một thử nghiệm thất bại (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 181, tháng 5/2004)

Những bài viết khác của tác giả Nguyễn Gia Kiểng

 

Xin giới thiệu với các bạn những bài viết, trả lời phỏng vấn của  Nguyễn Gia Kiểng theo dòng thời gian

fete1

 

Ngày 30 tháng Tư, những bài học lịch sử :

Nhìn lại một thử nghiệm thất bại (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 181)

Một bài học từ biến cố 30/04/1975 (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 255)

Hãy xứng đáng với một tương lai khác ! (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 203)

Cuộc chiến đấu thực sự (Nguyễn Gia Kiểng)

Nhìn lại chiến thắng cộng sản ngày 30/04/1975 (Nguyễn Gia Kiểng)

Nhân kỷ niệm ngày 30/04/1975 : Vẫn một bài học (Nguyễn Gia Kiểng)

Vượt lên trên ngày 30 tháng 4 (Nguyễn Gia Kiểng)

Vết thương ngày 30 tháng 4 (Nguyễn Gia Kiểng) 

Đóng góp vào một chiến lược cho đối lập (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 27)

Để đóng góp cho thắng lợi của dân chủ (TL 38) (Nguyễn Gia Kiểng)

Một cách nhìn cuộc chiến (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 82)

Vài suy nghĩ về cộng đồng người Việt hải ngoại (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 104)  

Một suy nghĩ về ngày 30 tháng 4 (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 115) 

Hai mươi lăm năm sau ngày 30/04/1975 : Đừng để lịch sử lặp lại (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 137) 

Một cuộc chuyển hóa không thể được (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 148)

Một Ngày Lễ Lớn Của Mai Sau - Tuyển tập Nguyễn Gia Kiểng

Vài điều cần được nói rõ (Nguyễn Gia Kiểng)

Cách mạng tháng Tám, những bài học lịch sử :

Lịch sử như tôi đã sống và tương lai như tôi nhìn (Ngọc Ân và Nguyễn Gia Kiểng) 

Nhìn lại Cách mạng tháng Tám (Nguyễn Gia Kiểng) 

Cách mạng tháng 8, nội chiến, và nội chiến cộng sản (Nguyễn Gia Kiểng) 

Cách mạng tháng Tám đã quyết định số phận Việt Nam như thế nào? (Nguyễn Gia Kiểng – Trần Quang Thành) 

Nhìn lại hai cuộc Cách mạng Pháp 1789 và Việt Nam 1945 (Nguyễn Gia Kiểng) 

Cách mạng tháng 8 : vì sao đất nước gục ngã ? (Nguyễn Gia Kiểng)

Đảng cộng sản, chủ nghĩa Mác - Lê, quan hệ với Trung Quốc :

Cảnh giác trong một tình thế phức tạp (Nguyễn Gia Kiểng) 

Thoát Trung, nhưng coi chừng một sai lầm bi đát ! (Nguyễn Gia Kiểng)

Khi thiên triều sụp đổ và lịch sử sang trang (Nguyễn Gia Kiểng)

Trung Quốc: thêm một bằng chứng suy sụp (Nguyễn Gia Kiểng) 

Những Vạn Lý Trường Thành mới (Nguyễn Gia Kiểng)  

Tương lai nào cho Nguyễn Phú Trọng và Đinh Thế Huynh ? (Nguyễn Gia Kiểng)

Trung Quốc phải chăng chỉ khủng hoảng về kinh tế ? (Nguyễn Gia Kiểng)

Nhìn lại chủ nghĩa Mác - Lê (Nguyễn Gia Kiểng)

Chưa sắp xếp :

Tổ chức và sự hình thành ý kiến (Nguyễn Gia Kiểng)

Đảng Cộng sản Việt Nam đã chết (Nguyễn Gia Kiểng)

Vận động dân chủ, từ manh động đến hành động (Nguyễn Gia Kiểng)

Chọn lựa giữa vận động quần chúng và chính trị xa lông ? (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 213)

Nghĩ về những đất nước không thành (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 269)

Khi chủ nghĩa thực tiễn phá sản (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 265)

Chủ nghĩa thực tiễn và trường hợp Obama ( Nguyễn Gia Kiểng)

Quỹ đạo của chó (Nguyễn Gia Kiểng)

Chín muồi tới mức độ nào ? (Nguyễn Gia Kiểng)

Ánh sáng và đôi mắt (Nguyễn Gia Kiểng)

Kịch bản nào cho cuộc cờ này ? (Nguyễn Gia Kiểng)

Giải quyết khủng hoảng căn cước để ra khỏi bế tắc chính trị (Nguyễn Gia Kiểng)

Một cách nhìn tham nhũng và chống tham nhũng (Nguyễn Gia Kiểng)

Ngọn lửa Hồng Kông và chúng ta (Nguyễn Gia Kiểng) 

Tại sao đối lập dân chủ Việt Nam không thuyết phục ? (Nguyễn Gia Kiểng)

Trí thức là một khái niệm chính trị (Nguyễn Gia Kiểng) (TL 267)

Từ Plato, Aristotle đến Từ Huy, Thu Dung (Nguyễn Gia Kiểng) 

Đi tìm giải pháp chung cho những vấn đề quốc gia (Nguyễn Gia Kiểng) 

Tại sao phải có một dự án chính trị ? (Hồng Phúc phỏng vấn Nguyễn Gia Kiểng)

Tranh đấu thế nào để giành thắng lợi cho dân chủ ? (Nguyễn Gia Kiểng – Trần Quang Thành) 

Họ đang đưa đất nước vào ngõ cụt và đêm đen (Nguyễn Gia Kiểng)

Ý chí và Tình cảm còn lại của dân tộc (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 263) 

Ông Ngô Đình Diệm lên cầm quyền như thế nào ? (Nguyễn Gia Kiểng) 

Nhìn lại giai đoạn Ngô Đình Diệm (Nguyễn Gia Kiểng) 

Kinh nghiệm Ngô Đình Diệm (Nguyễn Gia Kiểng) 

Nhìn về Myanmar trong khúc quanh lịch sử (Nguyễn Gia Kiểng – Trần Quang Thành)

Một ý kiến về lịch sử (Nguyễn Gia Kiểng) 

Chính họ phải khiêm tốn! Chúng ta đúng và mạnh, họ sai và yếu (Nguyễn Gia Kiểng) 

Vài ghi chú về chủ nghĩa cá nhân (Nguyễn Gia Kiểng) 

Thoát vòng luẩn quẩn để là chính mình và có sức mạnh (Nguyễn Gia Kiểng)

Một qui ước sinh hoạt dân chủ ? (Nguyễn Gia Kiểng)

Kỷ nguyên Nhân quyền đã đến (Nguyễn Gia Kiểng - Trần Quang Thành)

Quyền Con người (Nguyễn Gia Kiểng) 

Thời điểm để nhìn rõ Đảng cộng sản (Nguyễn Gia Kiểng)

Hiến pháp, chuyện của các luật sư ? (Nguyễn Gia Kiểng)

Một công tác đã hoàn tất (Nguyễn Gia Kiểng)

Vượt lên trên ngày 30 tháng 4 (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 5, tháng 5/1988)

Đóng góp vào một chiến lược cho đối lập (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 27, tháng 5/1990)

Để đóng góp cho thắng lợi của dân chủ (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 38, tháng 5/1991)

Một cách nhìn cuộc chiến (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 82, tháng 5/1995)

Vài suy nghĩ về cộng đồng người Việt hải ngoại (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 104, tháng 5/1997)

Vết thương ngày 30 tháng 4 (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 126, tháng 5/1999)

Một suy nghĩ về ngày 30 tháng 4 (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 115, tháng 5/1998)

Hai mươi lăm năm sau ngày 30/04/1975 : Đừng để lịch sử lặp lại (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 137, tháng 5/2000)

Một cuộc chuyển hóa không thể được (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 148, tháng 5/2001)

Nhân kỷ niệm ngày 30/04/1975 : Vẫn một bài học (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 159, tháng 5/2002)

Nhìn lại chiến thắng cộng sản ngày 30/04/1975 (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 180, tháng 4/2004)

Cuộc chiến đấu thực sự (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận, ngày 17/05/2005)

Hãy xứng đáng với một tương lai khác ! (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 203)

Một bài học từ biến cố 30/04/1975 (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận, ngày 14/05/2008)

Nhìn lại một thử nghiệm thất bại (Nguyễn Gia Kiểng, Thông Luận số 181, tháng 5/2004)

Những bài viết khác của tác giả Nguyễn Gia Kiểng

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Nguyễn Gia Kiểng
Read 3777 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)