Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tướng Lê Minh Đảo nhắn nhủ hãy hướng lòng về quê hương Việt Nam…

RFA, 20/03/2020

Cố Thiếu tướng Lê Minh Đảo : "người Cộng sản hãy hòa hợp với dân tộc rồi sau đó mới hãy hòa hợp với những người Việt đang sống ở nước ngoài…"

Người trấn giữ mặt trận Xuân Lộc

"I will hold Long Khánh. I will knock them down here even if they bring two division or 3 division".

(Tôi sẽ giữ Long Khánh. Tôi sẽ đánh tan họ dù thậm chí họ có 2 hoặc 3 sư đoàn).

lmd1

Di ảnh tướng Lê Minh Đảo với Bảo quốc Huân chương. Courtesy : Facebook BPhuong Le

Thiếu tướng Lê Minh Đảo, Tư lệnh Sư đoàn 18 Quân lực Việt Nam Cộng Hòa, tại mặt trận Xuân Lộc trong những ngày đầu tháng 4 năm 1975, đã khẳng định rằng sẽ quyết giữ Long Khánh và sẽ đánh tan địch quân dù họ có sử dụng đến 2,3 sư đoàn. Lời khẳng định này được truyền thông quốc tế ghi lại trong thước phim tư liệu chiến trường và vẫn được công chiếu suốt 45 năm qua.

Mặt trận Xuân Lộc là một trận đánh lớn cuối cùng tại cửa ngỏ Sài Gòn. Thiếu tướng Lê Minh Đảo lúc bấy giờ giữ trọng trách ngăn chận Quân đội Bắc Việt và trận chiến đã diễn ra trong 12 ngày đêm.

Vị tướng chỉ huy Sư đoàn 18 Quân lực Việt Nam Cộng Hòa đã cùng đồng đội của ông tiếp tục chiến đấu oai hùng cho đến khi Tổng thống Dương Văn Minh ra lệnh buông súng đầu hàng vào trưa ngày 30/4/1975. Không lâu sau thời khắc chiến tranh Việt Nam chấm dứt, Thiếu tướng Lê Minh Đảo ra trình diện chính quyền mới và bị đưa ra Bắc đi tù cải tạo trong suốt 17 năm dài. Ông được trả tự do và đến Mỹ định cư hồi tháng 4 năm 1993.

Cựu Trung úy Nguyễn Khắc Sơn, thuộc Sư đoàn 18, nói với RFA về ghi nhận của ông đối với Thiếu tướng Lê Minh Đảo trong những giờ phút hấp hối của cuộc chiến tranh Việt Nam :

"Trong bối cảnh miền Nam Việt Nam đang bị Cộng sản tràn ngập thì tướng Lê Minh Đảo đã thề tử thủ và quyết chiến tới cùng, dù số lượng của địch quân gấp mấy lần. Ông là một người có tư cách của một vị tướng, không bỏ bạn bè, không bỏ anh em và không ra đi mà ở lại để nhận trách nhiệm của một người chỉ huy".

Ông Nguyễn Khắc Sơn cho biết sau khi ra hải ngoại, ông có vài dịp tiếp xúc và trò chuyện với cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo. Ông rất xúc động trước tinh thần vững vàng luôn hướng về quê hương Việt Nam của tướng Đảo.

Tâm tình của một ông tướng

Nhân 40 năm cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc, cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo, trong một cuộc phỏng vấn với Đài RFA, đã chia sẻ rằng :

"Bây giờ nhìn lại : Ai thắng, ai bại, ai thua, ai đau khổ nhiều nhất ? Tôi thấy rốt cuộc lại thì Mỹ thắng, thắng vẻ vang trong cuộc chiến tranh lạnh kéo dài 50 năm. Mỹ dùng chiến tranh Việt Nam để rồi bắt tay được với Trung Quốc. Họ đã hóa giải được với Trung Quốc để kéo Trung Quốc về làm lực lượng của mình, để rồi tiếp tục sức mạnh của Mỹ với sự để yên của Trung Quốc và chấp cánh thêm để đập tan khối Xã hội chủ nghĩa của Liên Xô là mối đe dọa của thế giới tự do thì tôi thấy Mỹ đã thắng".

Là một tướng lãnh cấp cao trong quân đội, cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo cho rằng sự mất mát, tang thương của dân tộc trong chiến tranh vẫn còn mãi âm ỉ mặc dù quê hương không còn tiếng súng :

"Sự đau khổ của người dân Việt Nam thì ai là người đau khổ tột cùng ? Chính người phụ nữ Việt Nam ở cả hai miền Nam-Bắc, nhất là ở ngoài Bắc thì nhiều hơn. Họ mất chồng, mất cha, mất con. Chính đây là sự đau khổ của chị em trong cuộc chiến tranh oan nghiệt này đã làm cho đất nước Việt Nam của chúng ta đầy tang tóc và nước mắt lúc nào cũng không ngưng chảy cho đến ngày hôm nay".

lmd2

Không lực Việt Nam Cộng Hòa chở người dân ra khỏi chiến trường Xuân Lộc trong lúc Quân lực Việt Nam Cộng Hòa giao tranh với Quân đội Bắc Việt. Hình chụp ngày 13/4/1975. AP

Cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo, ở tuổi đời đã quá "cổ lai hy", vẫn đau đáu nỗi niềm với đất nước Việt Nam mà ông đã cùng rất nhiều thanh niên thế hệ mình lẫn ngoài Bắc trong Nam từng dành trọn lý tưởng tuổi thanh xuân để vì một quê hương hòa bình, độc lập :

"Chúng ta thấy rằng ngày nào họ (Đảng cộng sản Việt Nam) còn cai trị đất nước thì Cộng sản Trung Quốc còn bành trướng theo kiểu mới đối với dân tộc của ta và dân tộc sẽ chết dần chết mòn đi đến diệt vong".

Lời nhắn nhủ với thế hệ tiếp nối

Nỗi lo lắng về mối nguy hại mà Trung Quốc đã, đang và sẽ tiếp tục gây ra cho dân tộc Việt được cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo dặn dò không chỉ với con cháu trong gia đình, mà ông còn nhắn nhủ với các thế hệ người Việt mỗi khi có dịp.

Cựu Trung tá Hải quân Hoa Kỳ Nguyễn Anh Tuấn là một trong những người từng được tiếp xúc với cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo hai lần. Và, cả hai lần ông đều được nghe Tướng Lê Minh Đảo nhắn nhủ hãy hướng lòng về quê hương Việt Nam và gắng sức vì sự tồn vong của dân tộc Việt.

"Bác có nhắn nhủ là thế hệ của tôi nên dạy dỗ con cái hiểu tại sao mình có mặt ở đất nước Hoa Kỳ này và phải hướng về đất nước Việt Nam. Bác cũng hy vọng chúng tôi dạy dỗ con cái là đất nước Việt Nam vẫn còn đó, chứ không thể nào mất được".

Cựu Đại úy Quân lực Việt Nam Cộng Hòa, ông Thanh Nguyễn chia sẻ với Đài RFA về hồi ức của ông với cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo. Trong thời chiến, ông Thanh Nguyễn từng được 1 lần gặp gỡ và rất ngưỡng mộ vị tướng này. Ông Thanh Nguyễn ghi nhận trong thời gian 2 năm cuối của chiến tranh Việt Nam, từ năm 1973 đến năm 1975, Thiếu tướng Lê Minh Đảo được thuyên chuyển về chỉ huy Sư đoàn 18, một sư đoàn được đánh giá là yếu nhất đã trở thành một trong những sư đoàn mạnh nhất của Quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Cựu Đại úy Thanh Nguyễn mấy mươi năm sau vẫn rất ấn tượng và khâm phục đối với cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo :

 "Những hình ảnh đầu tiên tôi đã gặp lại ông trên màn ảnh tivi của đài truyền hình Mỹ. Đối với tôi, ông là một vị tướng có một nét rất đặc biệt. Trong các cuộc phỏng vấn, ông không hề mang một vẻ hận thù nào cả, mà chỉ nhắn với người phía bên kia là bên thắng cuộc một điều ưu tư của một con người yêu nước thật sự là làm sao hãy hòa hợp với mọi người ; tức là người Cộng sản hãy hòa hợp với dân tộc rồi sau đó mới hãy hòa hợp với những người Việt đang sống ở nước ngoài".

Hồi hạ tuần tháng 8 năm 2017, cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo qua làn sóng phát thanh của RFA cũng kêu gọi Đảng Cộng sản Việt Nam hãy thực tâm lãnh đạo quốc gia vì dân, vì nước chứ không phải theo khẩu hiệu suông "hòa giải, hòa hợp dân tộc". Cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo nhấn mạnh :

"Hòa giải với dân chúng, hòa giải với đảng phái, hòa giải với tôn giáo, hòa giải với tất cả những người trong nước. Có hòa giải được rồi thì mới hòa hợp được với người dân trong nước, làm sao cho dân chúng tin nơi anh thì lúc đó hãy nói chuyện với người Việt hải ngoại".

Cựu Thiếu tướng Lê Minh Đảo đã trút hơi thở cuối cùng gần thời điểm dân tộc Việt tưởng niệm 45 năm Chiến tranh Việt Nam kết thúc. Vài ngày trước khi mất, những chia sẻ cuối cùng của ông tướng 87 tuổi đời với phóng viên Hòa Ái của Đài RFA rằng thế hệ của ông dù đã rất cố gắng nhưng chưa làm trọn, nhưng ông vẫn vững niềm tin các thế hệ Việt Nam tiếp nối sẽ thực hiện được lý tưởng quê hương thanh bình và tươi sáng, như ông đã từng gửi gấm trong nhạc phẩm "Nhớ Mẹ" mà ông đã sáng tác trong chốn tù đày :

"Mẹ ơi ! Mẹ biết không ? Còn cháy mãi trong con những lời mẹ cầm tay nói rằng sẽ về đẩy lùi bóng tối và yêu thương, tự do sẽ còn mãi mãi nhé con !"

*****************

Thiếu tướng Lê Minh Đảo, vị tướng bất tử

Nguyễn Quang Duy, 20/03/2020

Thiếu tướng Lê Minh Đảo, tư lệnh Sư Đoàn 18 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng Hòa, vừa qua đời ở Connecticut, Hoa Kỳ, ngày 19/3/2020, hưởng thọ 87 tuổi.

xuanloc1

Thiếu tướng Lê Minh Đảo, nguyên tư lệnh Sư Đoàn 18 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng Hòa, vừa qua đời ở Connecticut, Hoa Kỳ, ngày 19/3/2020, hưởng thọ 87 tuổi.

Xin chia sẻ suy nghĩ về một vị tướng lừng danh Quân lực Việt Nam Cộng Hòa, lãnh 17 năm tù cộng sản vẫn không ngừng vận động để dân Việt thoát ách cộng sản.

Vị tướng gần dân…

Gần 6 năm, Thiếu tướng Lê Minh Đảo được bổ nhiệm làm Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng tỉnh Chương Thiện và sau đó là tỉnh Định Tường, ông nổi tiếng là người thương lính và gần dân.

Năm 1979, tôi sống trong vùng Đồng Tiến, An Giang, một hôm chủ nhà nhắc chuyện cũ, ông chỉ về chỗ tôi đang ngồi rồi nói :

"Hồi đó ông tướng Đảo có ghé thăm nhà mình, ổng mặc áo thung, quần đùi ngồi (nhậu) ở chỗ Bảy nó đang ngồi đó (tôi thứ bảy trong gia đình nên ông chủ nhà gọi tôi là Bảy), ổng thương dân lắm, ổng nói bà con kêu ổng bằng anh Tư, giờ nghe nói ổng bị tù ở tận miền Bắc, thương ổng lắm, bà con mình thương ổng lắm…".

Vị tướng và tôi…

Cuối năm 2004, tướng Đảo cùng phái đoàn Tập thể Chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa sang thăm Úc, có ghé Canberra, vào Quốc hội Úc vận động nhân quyền, sau đó có gặp bà con trong Cộng đồng tại Canberra, ở một quán ăn, để chia sẻ tâm sự.

Tôi đến quán đúng lúc tướng Đảo tới, tôi gặp ông ngay cửa quán ăn, ông đứng thẳng chào tôi theo quân cách rồi hỏi : "Chiến hữu thuộc đơn vị nào ?".

Tôi hơi bỡ ngỡ trả lời ông "Thưa Thiếu tướng, thế hệ tiếp nối", xong tôi đưa tay ra xin bắt tay ông và mời ông vào quán ăn.

Hôm đó, ông nhắc nhở mọi người đừng quên những tội ác cộng sản đã gây ra, đừng quên nhưng không thù, vì thù oán không giải quyết được vấn đề, đừng quên để nhớ trách nhiệm của tập thể chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa vẫn chưa hoàn tất đó là bảo vệ người dân khỏi ách cộng sản.

Vị tướng và 9 người con…

Tướng Đảo có chín người con, hai trai và bảy gái, khi cộng sản chiếm miền Nam tất cả đều ở lại Việt Nam, đều chịu chung số phận tù đày với đồng bào, cho đến năm 1979 mới vượt biên sang đến Mỹ.

Cô Lê Bích Phượng, con gái thứ sáu trong gia đình tướng Đảo, hiện làm phóng viên cho đài SBTN, có phỏng vấn tướng Đảo tại sao ngày 30/4/1975 có điều kiện cho gia đình di tản sang Mỹ nhưng ông không thực hiện.

Ông trả lời chiến hữu của ông cũng có con cái, họ đều phải ở lại Việt Nam, nếu ông cho các con di tản, giờ con cái chiến hữu của ông sẽ chỉ vào mặt các con ông mà nói : "Ba mày không chạy trốn, nhưng cho chúng mày chạy trốn", biết vậy, để giữ danh dự cho cả gia đình nên ông không cho các con di tản.

Tướng Đảo còn nói, mà cũng nhờ mấy năm sống với cộng sản các con mới hiểu vì sao Ba chiến đấu bảo vệ miền Nam mà thương cho đồng bào vẫn chưa thoát được ách cộng sản như các con.

Vị tướng thương dân…

Được BBC tiếng Việt phỏng vấn, tướng Đảo cho biết : "Vợ tôi có hỏi tôi tại sao anh thương dân miền Bắc hơn dân miền Nam. Tôi cho bà ấy biết, dân miền Bắc đáng thương lắm, họ đau khổ lắm, họ đau khổ hơn mình, họ đau khổ nhiều hơn mình, hơn 20 năm trong chế độ cộng sản".

Tướng Đảo cho biết một người cộng sản đã nói với ông rằng : "Các anh có biết, tại sao các anh thua không ? Không phải tại Mỹ bỏ đâu, là tại các anh không dám cầm súng bắn vô dân. Còn tụi tôi có chuyện [cần] làm chúng tôi vẫn phải bắn...".

Vị tướng thương cả "địch quân"

Tướng Đảo cũng từng chia sẻ, bộ đội miền Bắc nhiều người còn rất trẻ chỉ 16 hay 17 tuổi, họ được mang thẳng từ miền Bắc vào, họ thiếu kinh nghiệm chiến trường, nên chết rất nhiều, tội nghiệp họ lắm, họ cũng là nạn nhân cộng sản.

Ông cho biết Đức, Đại Hàn, Tàu cũng chia thành 2 miền, nhưng chỉ có cộng sản miền Bắc là mang quân đánh miền Nam.

Miền Bắc hy sinh 2 hay 3 triệu những đứa con ưu tú của Việt Nam, miền Nam cũng hy sinh hằng triệu người, lỗi cũng tại những người cầm quyền miền Bắc quá tin vào chủ nghĩa cộng sản và quyết đánh chiếm miền Nam.

Vị tướng anh hùng…

Đầu tháng 4/1975, khi quân đội miền Bắc vượt vĩ tuyến 17 tràn xuống miền Nam, tướng Đảo chỉ huy Sư đoàn 18 Bộ binh tại mặt trận Xuân Lộc, Long Khánh.

xuanloc2

Sơ đồ trận Xuân Lộc vào trung tuần tháng 4 năm 1975

Lực lượng Bắc Việt do tướng Hoàng Cầm chỉ huy đông gấp 3 đến 5 lần hơn lực lượng của tướng Đảo, có nơi hơn gấp 10 lần, nhưng đã bị chặn lại 12 ngày và tổn thất nặng nề, cộng sản cho tướng Trần Văn Trà lên thay và cho đổi hướng tiến quân.

Xuân Lộc không còn là địa thế chặn quân miền Bắc, tướng Đảo được lệnh rút quân, vào tối ngày 20/4/1975 ông rút khỏi Xuân Lộc mang theo được mọi vũ khí, cả pháo, cả đến thương binh và tử sĩ.

Tướng Đảo đi bộ theo đoàn quân, ông đốc thúc binh sĩ hàng ngũ trật tự và nhanh chóng rút quân, đến sáng hôm sau phía cộng sản mới biết.

xuanloc3

Cuộc rút quân trong trật tự và nhanh chóng ngày 20/4/1975 đã gây bất ngờ lớn cho lực lượng cộng quân đang dồn toàn lực bao vây Xuân Lộc trước khi tiến về Sài Gòn 

Trận Xuân Lộc và cuộc rút quân tạo cho tướng Đảo biệt danh "người hùng Xuân Lộc", một biệt danh ông không muốn nhận.

Ông cho biết trong suốt 25 năm, chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa vừa phải chiến đấu để bảo vệ an ninh cho dân, vừa phải xây đường sá, cầu cống, trường học, nhà thương, nhà ở, làng xóm cho dân…

Không một quân đội nước nào mà các binh sĩ đã có những đóng góp tích cực như vậy, vì thế theo ông mỗi chiến sĩ Quân lực Việt Nam Cộng Hòa đều là một anh hùng.

Vị tướng với thế hệ tiếp nối…

Trong lần hội luận do SBTN Úc châu tổ chức, được đồng hương hỏi ông nghĩ sao về một Chính phủ ở hải ngoại, tướng Đảo trả lời, sau biến cố 30/4/1975, Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa không còn tồn tại, nhưng tinh thần Việt Nam Cộng Hòa theo ông thì bất diệt.

xuanloc4

Tướng Lê Minh Đảo đang chỉ huy trận tuyến Xuân Lộc tại bộ tham mưu - Ảnh minh họa

Tinh thần Việt Nam Cộng Hòa không chỉ được lưu truyền ở hải ngoại cho các thế hệ thứ hai, thứ ba, mà còn được lưu truyền trong nước khi các thế hệ tiếp nối biết được quá trình giữ nước và dựng nước của ông cha. Bởi vậy chúng ta phải nói, nói cho con em chúng ta hiểu rõ.

Những vị tướng bất tử…

Ở tiểu học, tôi được dạy tấm gương của hai vị Tổng đốc Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu tuẩn tiết khi quân Pháp chiếm thành Hà Nội năm 1873.

Biến cố 30/4/1975 tôi biết thêm 5 vị tướng tuẫn tiết là Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam, Chuẩn tướng Lê Văn Hưng, Chuẩn tướng Trần Văn Hai, Thiếu tướng Phạm Văn Phú và Chuẩn tướng Lê Nguyên Vỹ.

Sau gần 45 năm, có thêm Thiếu tướng Lê Minh Đảo, với 17 năm tù cộng sản, không ngừng hy sinh vận động cho một Việt Nam không cộng sản.

Anh hùng tử khí hùng bất tử, họ là những tấm gương một lòng vì nước vì dân, họ là những vị tướng bất tử.

Melbourne, Úc Đại Lợi, 21/3/2020

Nguyễn Quang Duy

*******************

Tướng Lê Minh Đảo và lời cảnh báo về con trăn gió Trung Quốc

Nguyễn Hùng, VOA, 20/03/2020

Vậy là v Tướng ngồi hát cho tôi nghe vào mt ngày hè tháng Năm cách đây ngót năm năm đã ra đi. Hôm đầu tun thy có người đưa tin ông qua đi tôi vi hi Trung tá Hi quân Hoa Kỳ đã hi hưu Nguyn Anh Tun, người gii thiu tôi vi Tướng Đo năm nào, nhưng tôi th phào vì đó ch là tin đn. Nhưng ti 19/3 gi London, Trung tá Tuấn báo cho tôi v Tướng đã ri cõi tm đ ti mt thế gii mà tôi tin ông s không b "mt nước", chng b ci to ti 17 năm và đường tình duyên đâu còn trc tr.

tuong1

Tướng Lê Minh Đo và tác gi bài viết.

Những li hát tiếng Pháp ông dch li cho tôi nghe hè năm 2015, tôi cũng đã dch sang tiếng Anh cho nhiu người nghe. Mi khi đi dy v mng xã hi tôi li ly video đã được gn 4,5 triu lượt xem ra đ làm ví d v chuyn nhng nhân vt lch s có sc hút công chúng ti đâu :

"Tôi đã xa rời đt nước tôi

Tôi đã xa ngôi nhà của tôi

Cuộc đi tôi, cuc đi bun thm ca tôi

Sao tôi vô cớ kéo lê cuộc đi"

Từ ch là mt ngôi sao trong Quân lc Việt Nam Cộng Hòa trong nhng ngày cui Cuc chiến Vit Nam mà ni bt là vai trò tư lnh trn cm chân quân cng sn Xuân Lc, Tướng Đo b đưa đi khp các tri ci to t Nam ra Bc sau tháng Tư năm 1975. Trong khi nhiều v tướng khác tháo chy khi Sài Gòn trong "tháng Tư đen", Tướng Đo quyết li bo v mnh đt quê hương. Ông cũng không đ cho v và chín người con ri đi. Sau này khi ông đã vào tù, mười người trong gia đình ông phi ti ln vượt biên thứ hai mi có th thoát khi nơi h coi là đa ngc.

tuong2

Tướng Lê Minh Đo và trung tá Nguyn Anh Tun.

Khi tôi tới tư gia Tướng Đo ti tiu bang Connecticut vào chiu mt ngày đu tháng 5/2015, ông mi t California tr v sau khi ti đó d các hot đng tưởng nim 40 ngày mt nước. Trung tá Nguyn Anh Tun lái xe đưa tôi và mt người thân t New York xung xung thăm v chng Tướng Đo. Đó là người v th hai ca ông và bà khá kín tiếng. Biết chúng tôi ti, Tướng Đo thôi đi l nhà th ngày Ch Nht ch khách. Hai ông bà mi chúng tôi li dùng m ti và ngh li ti hôm sau. Ngôi nhà ca hai ông bà m cúng, không quá to như nhiu ngôi nhà Hoa Kỳ. Tôi không khi có cm giác hơi kỳ kỳ khi là người Bc duy nht trong ba cơm ti hôm đó dù Tướng Đo nói trong phng vn vi tôi rng ông còn thương người Bc hơn người Nam :

"Tới bây gi tôi v nhà v tôi hi tôi ti sao anh thương dân min Bc hơn dân min Nam, tôi nói 'Dân min Bc đáng thương lm, h đau kh lm, h đau kh hơn mình, h đau kh nhiu hơn mình hơn 20 năm trong chế đ cng sn.

"Một người cng sn đã nói vi chúng tôi thế này : 'Các anh biết các anh thua, ti sao các anh thua không ? Không phi ti M b cái gì hết c. Là ti anh không dám cm súng anh bn vô dân anh. Còn ti tôi có chuyn [cn] làm chúng tôi vn phi bn'...

Tướng Đo kể trong thi gian ci to 17 năm, ông gy ti mc có th chui lt k nh gia tường và mái nhà tù. Có ln ông đã làm vy đ giu bc thư ông viết gi Tng thng Reagan xin can thip đ ông thoát khi ngc tù và có dp nhìn thy m già ln cui. Ông cũng thường bò sang thăm các cha tuyên uý b giam kế bên trong ngc tù Sài Gòn và ông đã chính thc theo Công giáo trong mt ln như thế vi tên thánh Louis. Ông nói li cu nguyn đ mong gp li người m cũng thành hin thc khi ông được tr t do hi năm 1992 và có vài tháng bên mẹ trước khi bà mt vài tháng sau đó.

tuong3

Một s hình nh chp ti tư gia Tướng Lê Minh Đo.

Khi tôi đề ngh ông hát bài gì đó cho ch đ cuc nói chuyn bên sông bt chút nng n, tôi đã nghĩ thế nào ông cũng hát bài Nhớ M mà ông đã sáng tác khi ở tù :

"Những chiu bun trên đt Bc con hướng v Nam con nh m nhiu

Mẹ ơi bao nhiêu năm tháng c trôi c trôi cho bc mái đu

Không gian rưng rưng như sp đt

Gió về nghn ngào như tiếng nc

Còn đâu quê hương hoa gm thơm làn tóc".

Tướng Đo ti Hoa Kỳ năm 1993 và tôi cũng không tin hi ông đi bước na khi nào. Người v hai ca v Tướng rt ân cn và chu đáo. Bà chun b đ ăn cho năm người ti hôm đó và cùng nghe Tướng Đo k li nhng năm tháng trong ngc tù. Khi đó ging ông vn sang sảng và có trí nh siêu phàm.

Cuộc nói chuyn ca chúng tôi không th thiếu vng liên h ca kết cc trong Cuc chiến Vit Nam và v thế ca láng ging phương bc. V Tướng nói vi chúng tôi :

"Tất c nhân dân hai min Nam, Bc chúng ta đu thua c. Thng chăng, Tàu cng nó thng.

"Tàu cộng nó thng vì gi anh thy đt nước mình... tôi c hình dung là mt con nai và mt con trăn gió.

"Con trăn gió là thằng cng sn Tàu, còn con nai là Vit Nam mình bây gi.

"Con trăn gió đã nuốt phân na con nai ti cáing [hi] năm 1954.

"Rồi 1975 ti gi nó nut tn c con nai ri.

"Bây giờ con nai ch còn ló cái đu và cái sng ngáp ngáp thế này thôi.

"Tàu nó bất chiến t nhiên thành".

Trong những ngày c thế gii đang on mình chng dch mà Tng thng Trump chng ngại ngn nói là vi-rút Trung Quc, câu "Tàu nó bt chiến t nhiên thành" li có thêm ý nghĩa mi.

Sau cuộc phng vn vi Tướng Đo, Trung tá Nguyn Anh Tun và tôi cũng có trao đi chút v chuyn thuyết phc ông viết cun sách đ li cho hu thế. Nhưng ri cả hai chúng tôi đu bn công vic, cng thêm khong cách gia London và Connecticut khiến tôi không có dp gp li v Tướng và ý tưởng v mt cun sách cũng dng đó. Trung tá Tun mi nhn tin trong lúc tôi đang viết bài rng nhng người mun chia s mt mát vi gia đình ông có th gi thư v đa ch Cette adresse e-mail est protégée contre les robots spammeurs. Vous devez activer le JavaScript pour la visualiser..

Trước khi ti gp Tướng Đo tôi đã nhiu ln nghe bài Nh M ca ông và gi tôi va viết nhng dòng này va nghe nhng li :

"Giờ này hoàng hôn sắp tắt, con nghĩ gì đây, con nhớ mẹ nhiều

Mẹ ơi bao nhiêu năm tháng cứ trôi, cứ trôi phiêu dạt mái đầu

Quê hương điêu linh con vẫn khóc

Trông chờ ngày về con vẫn thắp

Từng đôi sao đêm như ánh mắt mẹ hiền"

Nhớ Mẹ - Sáng tác : Thiếu Tướng Lê Minh Đảo - Đại Tá Đỗ Trọng Huề- Video by UL

Tướng Đo nói vi tôi ông không hn thù nhng người cng sn nhưng ông cũng quyết không tr li mt Vit Nam không có t do. Gi ông đã đi xa và ngày Vit Nam có t do như ông mun vn còn xa. Nhưng ít nht gi ông đã v gn vi m. Mong ông yên ngh sau 87 năm vt v. Xin cm ơn và chia buồn cùng gia quyến.

Nguyễn Hùng

Nguồn : VOA, 20/03/2020

*********************

Thiếu tướng Lê Minh Đảo từ trần, thọ 87 tuổi

VOA, 20/03/2020

Thiếu tướng Lê Minh Đo qua đi lúc 1g45 phút chiu ngày 19/3/2020, ti bnh vin Hartford, Connecticut, Hoa Kỳ, th 87 tui. Ông ra đi gia s hin din đy đ ca con cháu. Tin này được ông Võ Thành Nhân, giám đc đài truyn hình SBTN-DC, xác nhận với VOA, theo thông tin t bà Bích Phượng, ái n ca tướng Lê Minh Đo.

tuong4

Tướng Lê Minh Đo và ái n, Bích Phượng (Hình : FB Võ Thành Nhân)

Thiếu tướng Lê Minh Đo được xem là mt trong nhng tướng lĩnh ch huy cp Sư đoàn tài năng nht ca Vit Nam Cng Hòa, tng là Tư lnh chiến trường Xuân Lc, phòng tuyến cui cùng của Việt Nam Cộng Hòa vào nhng ngày cui tháng 4 năm 1975. Sau đó, ông tr thành v tướng Việt Nam Cộng Hòa b cm tù lâu nht, tng cng 17 năm t Bc vào Nam.

Tướng Lê Minh Đo, nguyên Tư lnh Sư đoàn 18 B binh Quân đi Vit Nam Cng Hòa, sinh ngày 5/3/1933 ti xã Bình Hòa, tỉnh Gia Đnh.

Ông học chương trình Pháp trường Lycée Petrus Ký, Sài Gòn và đu bng Tú Tài 2 năm 1952.

Năm 1953, ông theo học khóa 10 Trn Bình Trng ti trường Võ b Liên quân Đà Lt.

Tháng 6 năm 1954, ông tốt nghip vi cp bc Thiếu úy hin dịch. Sau khi ra trường, có mt thi gian ông được gi li làm hun luyn viên.

Rời khi quân trường này, ông ln lượt gi các chc v trong quân đi, t Trung đi trưởng cho đến Tư lnh sư đoàn.

Tháng 3 năm 1972, ông rời khi chc v Tnh trưởng tnh Đnh Tường và sau đó mt tháng, ông được Tng Thng Nguyn Văn Thiu c gi chc v Tư lnh Sư đoàn 18 B binh kiêm Tư lnh Bit khu 31 chiến thut.

Thiếu tướng Lê Minh Đo ni tiếng trong trn chiến Xuân Lc, cm chân hơn 3 sư đoàn quân cng sn Bc Vit khiến cho lực lượng này phi b mt trn Xuân Lc và chuyn hướng v phía Biên Hòa.

Sau ngày 30/4, ông bị tù ti min Bc 12 năm. Sau khi các tri tù min Bc gii tán, ông được chuyn v Nam tù thêm 5 năm na.

Thiếu tướng Lê Minh Đo sang M tháng 4/1993 sau khi được tr t do vào ngày 5/5/1992.

Tại M, ngoài vic mưu sinh, lo cho gia đình, ông còn tham gia các sinh hot ca các cu chiến sĩ Vit Nam Cng Hòa.

Tháng 9 năm 2003, Thiếu tướng Lê Minh Đo là mt trong nhng người sáng lp t chc "Tp th Chiến sĩ Vit Nam Cộng Hòa" và gi chc Ch tch Trung tâm Điu hp Trung ương.

Ngoài binh nghiệp, ông còn là mt nhc sĩ sáng tác. Nhc phm "Nh M" do ông và Đi tá Đ Trng Hu đng son rt được anh em cu tù nhân Vit Nam Cng Hoà ưa chung.

Nhạc phẩm "Nhớ Mẹ", nhạc và lời Lê Minh Đảo và Đỗ Trọng Huề - tiếng hát Đan Nguyên thu trong dịp Quốc Khanh Vu Lan 2014

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt, Nguyễn Quang Duy, Nguyễn Hùng
Published in Tư liệu