Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Thời trước 1975 min Nam báo chí tư nhân rt phong phú, nht là t sau năm 1963 thì nht báo và các tp chí xut hin rt nhiu. Nhưng nhng ai theo dõi tình hình báo chí c hai thi kỳ Đ nht và Đ nh Cng Hòa thì đu thy t báo tn ti lâu dài nht của min Nam Vit Nam chính là t bán nguyt san BÁCH KHOA : s 1 ra đi vào ngày 15 tháng 01 năm 1957, s cui cùng 426 ra ngày 19 tháng 4 năm 1975.

bachkhoa1

CD toàn bộ tp chí Bách Khoa đã được 's hóa'

Hôm chúng tôi xin loan báo một tin vui, là sau nhiu năm c gng, mt nhóm bn bè ca báo mng Din Đàn Thế K đã sưu tm đy đ toàn b báo Bách Khoa, chnh đn li đ thành mt b báo s hóa có th ph biến cho mi người. Chúng ta đu biết sau biến c năm 1975, tt c sách v báo chí ca min Nam đu là mc tiêu thiêu hy ca bên phía cng sn thng cuc, nên dù trước kia các thư vin ca Vit Nam Cng Hòa đu có hu như đy đ các loi sách báo ca c nước, ch mt thi gian sau đu tr thành tan tác, rng tuếch đ thay thế vào đó là các sách báo ca phe cng sn. Ngay các t sách gia đình ca dân chúng miền Nam cũng luôn luôn b đe da hoc b trc tiếp tch thu đt phá, bt k là loi sách báo gì.

Việc chúng tôi nghĩ nên làm ngay sau khi hoàn tt vic sưu tm là đến thăm ông Huỳnh Văn Lang, Ch Nhim Sáng Lp tp chí Bách Khoa đ kính tng ông đĩa DVD chứa đng toàn b 426 s báo đã được đin t hóa. Chiu ngày 16 tháng 10, 2017 va qua anh Trn Huy Bích và tôi đã ti thăm ông Huỳnh Văn Lang ti nhà ông trong thành ph Westminster Nam California, rt mng thy ông tuy đã tui 96, vn tương đi mnh khỏe, nhất là tinh thn còn rt sáng sut.

Ông đã rất vui và cm đng nhn đĩa DVD cha toàn b báo Bách Khoa do chúng tôi tng, và nói : "Vi công trình tìm tòi và lưu gi như thế này, tp chí Bách Khoa s an toàn tn ti nhiu trăm năm v sau". Và chúng tôi đã được v sáng lp t Bách Khoa k li không biết bao nhiêu là "chuyn xưa tích cũ", thi gian t M mi v nước đ giúp ông Ngô Đình Dim xây dng chính quyn, nhng ngày đám chuyên viên tr tui còn "ng ghế b" trong dinh Gia Long cho đến khi Th Tướng dời vào dinh Đc Lp. Mi câu chuyn như thế đi vi tôi là mt mng lch s, qua ging k Nam Kỳ hp dn và chân thành ca ông. Thú v nht là ý tưởng lp h thng các trường Bách Khoa Bình Dân, ri hi Văn Hóa Bình Dân đ sau cùng là tp chí Bách Khoa chào đời.

bachkhoa2

Ông Huỳnh Văn Lang (bên phải), vi DVD Bách Khoa trên tay, đang trò chuyn vi Phm Phú Minh. (nh : Trn Huy Bích)

Ông Huỳnh Văn Lang là người sáng lp, là Ch nhim kiêm Ch bút ca Bách Khoa t s ra mt cho đến cuc đo chánh 1963 chm dt Đ Nht Cng Hòa. Ông nói : "Ngay khi quyết đnh ra báo, 30 thành viên ca hi Nghiên cu Kinh tế Tài chánh mà tôi đng đu mi người góp 1000 đng (tr mt v ch góp 500) đ làm vn. Hi đó 30,000 đng là mt s tin ln, nhưng khi bt tay làm báo thì tin in nó ngn mau lm, tôi phi xoay x liên tc cho đến khi t báo n đnh."..

Qua buổi gp g và trò chuyn vi ông Huỳnh Văn Lang, tôi hình dung ra hot đng ca mt nhóm trí thc tr cách đây 60 năm, đng lòng xn tay áo lao vào nhng công vic c th, trong bui bình minh ca mt vn hi mi m cho vùng phía Nam ca đt nước.

***

Cho tới nay, Bách Khoa là t báo tư nhân sng lâu nht trong lch s báo chí Vit Nam. T sng lâu th nhì là tp chí Nam Phong ca hc gi Phm Quỳnh, ra đi vào tháng By năm 1917, đình bn s 210, ngày 10 tháng Mười Hai năm 1934. Trên Nam Phong s cuối này có dòng chNăm thứ mười tám, nhưng đó là ch mi bước vào năm th 18 thôi, trong thc tế Nam Phong th 17 năm 5 tháng. Trong khi đó báo Bách Khoa xut bn t tháng 1 năm 1957, tính ti tháng 1 năm 1975 là đ 18 tui, ti hết tháng 4-1975 nó được 18 năm 3 tháng. Đó là chưa k s lượng các s báo, Bách Khoa xut bn 426 s ; Nam Phong tng cng 210 s, ch bng mt na. D hiu, Nam Phong là nguyt san (mi tháng ra mt s), Bách Khoa là bán nguyt san (mi tháng ra hai s).

Do đời sng lâu dài ca nó suốt gn 20 năm cng vi ni dung mà nó mang li, Bách Khoa có th coi là cái xương sng tinh thn ca min Nam t khi đt nước chia ct 1954 cho đến 1975. Cho đến nay, các bài viết v báo Bách Khoa trong và ngoài Vit Nam đã khá nhiu, t các hi c ca những người trc tiếp góp phn xây dng t báo đến nhng nhà nghiên cu v sau, chúng tôi ch xin tóm tt mt ít đim chính đ gii thiu mt cách tng quát Bách Khoa vi đc gi.

Bách Khoa do ai sáng lập ? Dưới đây là hình bìa trước và bìa sau ca s đu tiên. Ở bìa sau chúng ta thy danh tính nhng người to ra nó :

bachkhoa3

Chủ nhim sáng lp là Huỳnh Văn Lang, "hp tác cùng các bn" gm ba mươi người lit kê ngay bên dưới. Tp th này là nhng chuyên viên ca Hi Kinh tế/ Tài chánh thành lp t 1955, đng đu là ông Huỳnh Văn Lang. H là nhng người hu hết còn tr tui vào thi đim đó, mt s du hc ngoi quc mi v nước, tham gia chính quyn min Nam vi lý tưởng xây dng mt quc gia Vit Nam t do và phú cường. Sinh hoạt ca Hi là hp mi hai tun mt ln, tho lun v nhng vn đ kinh tế tài chánh Vit Nam đang phi gii quyết. Sau mt thi gian hot đng nhóm chuyên viên này nhn thy cn ph biến rng rãi các nghiên cu ca h, nên đã quyết đnh t chc mt t báo như là mt "diễn đàn chung ca tt c nhng người tha thiết đến các vn đ chính tr, kinh tế, văn hóa, xã hi" : tờ BÁCH KHOA ra đi.

bachkhoa4

Số đu tiên ra mt ngày 15 tháng 01 năm 1957 và nhng s kế tiếp các bài nòng ct là ca các cây bút "cơ hu" như Huỳnh Văn Lang, Phạm Ngc Tho, Hoàng Minh Tuynh, Nguin-Ngu-Í... Các cây bút có tên tui dn dn tham gia ngày mt đông : Nguyn Hiến Lê xut hin vào s 4, Mc Thu, Vi Huyn Đc s 5, Võ Phiến s 7, Bùi Giáng s 8...

Trong cuốn Hi Ký ca mình xut bn sau 1975, học gi Nguyn Hiến Lê, người bt đu viết cho Bách Khoa t cui tháng 2 năm 1957 và "dính" luôn vi Bách Khoa cho đến s cui ra ngày 19 tháng 4 năm 1975, đã viết :

"Trong lịch s báo chí nước nhà, tBách Khoa có địa v đc bit. Không nhn tr cp của chính quyn mà sng được mười tám năm t 1957 đến 1975, bng tNam Phong, có uy tín, tập hp được nhiu cây bút giá tr nhưNam Phong, trước sau các cng tác viên được khong mt trăm".

Nhà văn Võ Phiến, người cũng đã gn bó vi Bách Khoa sut 18 năm, với các sáng tác truyn ngn, truyn dài, tùy bút, tp lun, ngoài ra ngày càng viết nhiu mc vi các bút hiu khác nhau như Tràng Thiên, Thu Thy. Ông tuy không phi là người làm vic trc tiếp trong tòa son Bách Khoa nhưng có th coi như là người quan trọng to nên linh hn ca t báo. Ông k :

"Thoạt tiên là t báo ca hai nhân vt trong chính quyn : các ông Huỳnh Văn Lang và Hoàng Minh Tuynh. V sau các ông này rút lui ra khi chính quyn, ri t Bách Khoa cũng dn dn chuyn v ông Lê Ng Châu.

Các ông Huỳnh và Hoàng là những chuyên viên trong gii ngân hàng, ri ngay ông Lê cũng không phi là mt văn gia, y vy mà Bách Khoa phi k là mt trong nhng t báo thành công nht min Nam trong ngót hai mươi năm. Đó là ch lý thú trong tình hình sinh hoạt ca thi kỳ văn hc này".

(Văn Học Min Nam - tng quan, Võ Phiến, trang 238)

Đoạn này nhà văn Võ Phiến hình như c tình viết không rõ v hai s kin ông Huỳnh Văn Lang và Hoàng Minh Tuynh "rút lui ra khi chính quyn" và vic "t Bách Khoa cũng dn dần chuyển v ông Lê Ng Châu". Xem li quyn Ký c Huỳnh Văn Lang (tp 1) do tác gi xut bn năm 2011, có đon viết :

"Sau 6 tháng hoạt đng, 30 thành viên toàn là chuyên môn quyết đnh, mi người b ra 1000 đng (tr ra mt GS ch chu hùn 500 đng thôi, vì xem như là b thí), đ ph biến nhng nghiên cu ca Hi trên mt tp chí.

Và Bách Khoa Tạp chí đã ra đi. S 1 phát hành ngày 15 tháng 1 năm 1957, người viết kiêm ch nhim và ch bút cho đến năm 1963 phi giao cho anh thư ký tòa son Lê Ng Châu, vì b chế đ ‘người lính cai tr’ bt đi bt li ba bn ln giam gi sau trước gn ba năm".

(Ký Ức, Huỳnh Văn Lang tp 1, trang 624)

Sự kin người Thư ký Tòa son Lê Ng Châu được giao toàn quyn điu hành tiếp tc t Bách Khoa trong mt biến c bt ng như thế đã cho chúng ta hiểu rng v Thư ký Tòa son này đã thc s đóng mt vai trò rt tích cc đi vi t báo t nhiu năm tháng trước đó. V tài làm báo cùng kiến thc, tính tình ca ông Lê Ng Châu, xem li hi c ca nhiu nhà văn cng tác, thy ai cũng yêu mến và kính phc ông.

Ý kiến ca Nguyn Hiến Lê, người cng tác vi Bách Khoa t 1957 đến 1975 :

"Ông Châu làm việc rt siêng, đc hết mi bài nhn được, đăng hay không ông đu báo cho tác gi biết. (...) Tôi mến ông vì ông có tinh thn trách nhim, làm vic đàng hoàng, biết cương quyết gi vng ch trương c khi báo suy, biết xét người, xét văn và có tình vi người cng tác : ai gp nn gì ông li nhà thăm, tìm mi cách giúp đ ; nht là sau v Mu Thân, ông rt băn khoăn lo lng v các anh em b kt trong vòng máu lửa".

(Trích Đi viết văn ca tôi, Nguyn Hiến Lê)

Nhà phê bình văn học Đng Tiến, trong bài viết tưởng nim khi nghe tin ông Lê Ng Châu qua đi (vào ngày 24 tháng 9 năm 2006), có đon đánh giá Lê Châu -như cách gi ca anh em văn ngh- như sau :

"Nhờ đc tính kín đáo, hòa nhã, Lê Châu đã tp hp không nhng trên mt báo nhiu khuôn mt khác bit, thm chí trái ngược v hoàn cnh, tính tình ln chính kiến, mà còn quy np được nhiu bè bn đến t nhng chân tri khác nhau, trong đi sng c thể hng ngày. Chưa k nhng tác gi sinh sng ngoài nước thường xuyên gi bài v cng tác.

Lê Châu kiến thc rng, thường xuyên giao tiếp vi quan chc hay các nhà văn hóa danh vng, nhưng luôn luôn t tn, trong cách ng x hàng ngày, vi nhng người viết tr tui. Ông đc bit lưu tâm đến nhng người viết mi, viết t các tnh nh, đc bit là từ Min Trung. Bách Khoa là mt t báo ph thông, ch tâm vào nhng đ tài chính tr, quc tế, kinh tế, khoa hc, ch dành mt phn cho văn hc ngh thut, nhưng v lâu v dài đã có nhng đóng góp ln lao cho b môn văn ngh. V sau, phn văn ngh này li là khối tài liu quý giá.

Lê Châu còn là gương sáng v đc khiêm tn trí thc. Hai ch Bách Khoa bình thường được dch ra tiếng Pháp là Encyclopédie theo nghĩa t đin bách khoa, hoc tư trào Bách Khoa trong văn hc Pháp thế k XVIII ; nhưng Lê Châu không nhận t này, cho rng quá to tát so vi t báo. Ông dch Bách Khoa là Variétés, sát nghĩa là "tp chí" (...).

"Lê Châu là kẻ sĩ theo truyn thng, luôn luôn mc thước, trong nếp trung dung ca ca Khng sân Trình và theo nếp mc thước, juste mesure ca bực trí thc tân hc. Trong đi sng, ông là người bo th ; trên cương v ch báo, ngược li, ông khuyến khích văn chương tr và tư tưởng mi, nhưng chng mc thôi".

(Tạp văn : Lê Ng Châu, 160 Phan Đình Phùng - Đng Tiến)

Trong cuốVăn Học Min Nam tng quan, nhà văn Võ Phiến đã ghi li mt nhn xét ca nhà văn Nguyn Hiến Lê mà chc ông cũng đng ý : "Tuy vy k là cây bút ch yếu ca Bách Khoa t trước đến sau vn là hai người : Võ Phiến và Nguyn Hiến Lê (xem Hi ký Đời viết văn ca tôi của Nguyn Hiến Lê)".

bachkhoa5

Học gi Nguyn Hiến Lê (1912 - 22/12/1984).

Thế nào là cây bút ch yếu ca mt t báo ? Có cn đó là Ch bút hay Chủ nhim không ? Có cn là Thư ký tòa son không ? Không cn, vì nhng chc v y có nhng trách nhim khác phi lo, không đương nhiên phi viết lách gì c ngoài nhng lá thư nhc nh n kia v vic điu hành, đường li. Vy có phi là người viết thường xuyên trong một thi gian dài cho t báo y ? Có th đó cũng là mt điu kin, nhưng s lượng các bài viết cũng không đương nhiên khiến cho mt tác gi tr nên mt cây bút ch yếu, vì không ai đếm s bài đ đnh giá mc đ nh hưởng ca mt cây bút.

Theo chúng tôi, một cây bút gi là ch yếu ca mt t báo là mt người thường xuyên, qua bài v ca mình, đem đến cho đc gi mt ích li và nh hưởng tinh thn nht đnh, được đa s đc gi biết giá tr và ham thích đón nhn. Hai v Nguyn Hiến Lê và Võ Phiến qu thật là nhng người như thế, có th nói nhng đóng góp dài lâu ca h đã góp phn quan trng to nên linh hn ca t báo.

Thứ nht, v phương din bài v, hai v là nhng người đóng góp dài hơi nht. Như trên đã nói, Nguyn Hiến Lê gi bài đu tiên cho Bách Khoa ở s 4, ra ngày 1 tháng 3 năm 1957 ; Võ Phiến s 7, ra ngày 15 tháng 4, 1957. T thi đim ban đu đó, hai v liên tc tham d xây dng ni dung t báo cho đến s cui cùng, ra ngày 19 tháng 4, 1975. V s lượng bài v đã đăng trên Bách Khoa trong sut 18 năm thì chc chn hai ông chia nhau ngôi th mt/hai, có th Võ Phiến nhiu hơn Nguyn Hiến Lê, vì không nhng đóng góp phn sáng tác phong phú gm truyn ngn, truyn dài, tùy bút, tp bút..., ông còn viết các mc khác (Thi s Văn ngh, Thi s Chính trị...) và dch các tác gi Tây phương, dưới các bút danh Tràng Thiên, Thu Thy.

Báo Bách Khoa tại 160 Phan Đình Phùng Sài Gòn càng v các năm sau càng biến thành mt đa ch thân mt cho mi người cng tác, vi tình thân như gia đình. Theo li k ca bà Võ Phiến (vào tháng 10, 2017), năm 1960 khi Võ Phiến t Qui Nhơn di vào Sài Gòn đ làm vic vi b Thông Tin, chính Lê Ng Châu là người lo đi tìm nhà đ thuê cho bn, ym tr ngay các nhu cu cn thiết cho mt gia đình t tnh mi v nơi đô th. Các văn thi sĩ cộng tác đu coi báo quán là nơi gn gũi, tin cy ; nhng người đóng góp bài v t khp mi min đt nước, khi có dp v Sài Gòn đu ghé thăm Bách Khoa, như v mt loi "nhà tinh thn" ca mình.

bachkhoa6

Lê Ngộ Châu (trái) gp li Võ Phiến trong chuyến đi M năm 1994.


Chính trong loạ
i tình thân và tin cy có tính cht đại gia đình ấy, nhng người như Nguyn Hiến Lê, Võ Phiến, vi uy tín và năng lc ca mình, đã biến thành nhng "cây bút ch yếu" ca tp chí Bách Khoa. Trước sau h vn ch là người "cng tác" thôi, không bao gi gi mt chc v nào ca t chc tòa báo. Nhưng họ vn là nhng "cây bút ch yếu" đúng nghĩa.

***

Trong số nhng người tham gia vào Bách Khoa sm nht, phi k đến Nguin-Ngu-Í (1921-1979, tên tht Nguyn Hu Ngư, còn có các bút hiu Trn Hng Hng, Tân-Fong-Hiệb, Ngê-Bá-Lí v.v...). Ông là người đã thc hin nhiu cuc phng vn vi gii viết lách, t nhng nhà văn lp trước như Nht Linh, Đông H, Lê Văn Trương, Đ Đc Thu, Nguyn V... đến lp sau như Bình Nguyên Lc, Doãn Quc S, Mai Tho, Võ Phiến, Nguyn Văn Trung... Nhà văn Nguyn Hiến Lê đã viết : "Ngu Í chuyên nghề phng vn, tng tri, có nhiu nhit tâm, văn có duyên". Các đề tài phng vn ca ông và câu tr li ca gii cm bút thi y vn còn giá tr cho người nghiên cu văn hc ngày nay lẫn mai sau.

bachkhoa7

Nhà báo Nguiễn-Ngu-Í.

Ngoài tài phỏng vn, Nguin-Ngu-Í cũng viết nhiu bài báo có giá tr, ví d bài Nhớ và Nghĩ v bài Quc Ca Việt là một bài nghiên cu tường tn v tác gi, trường hp sáng tác, vai trò ca bài hát đó trong xã hi t năm 1942 tr v sau : đã được nhng ai đt bao nhiêu nhan đ và li ca, nhng ai đã s dng nó, vi mc đích gì v.v... Thiết tưởng cng đng người Việt lưu vong vn dùng bn quc ca Vit Nam Cng Hòa trong bao nhiêu l lc, biến c ca mình, cn hiu biết rõ hơn v tiếng hát Này công dân ơi ! ấy qua bài nghiên cu này.

Sau cùng, nên nói đến mt vn đ tế nh liên quan đến t báo Bách Khoa, là tên gi ca nó qua nhng năm tháng thăng trm. Chúng ta vn gi chung t báo là Bách Khoa t s đu đến s cui, nhưng cũng nên biết rng đ gi được hai tiếng Bách Khoa vng chc và thân yêu y, nó phi theo thi mà có nhng bit danh đi kèm. Đây là nhng cái mốc cho nhng biến thiên y :

1. BÁCH KHOA : Số 1 (ngày 15-1-1957) đến s 193-194 (15-1-1965)

2. BÁCH KHOA THỜI ĐI : số 195 (15-2-1965) đến s 312 (1-1-1970)

3. trở li tên BÁCH KHOA : số 313-314 (Xuân Canh Tut) (15/1 và 1/2/1970) đến s 377 (15-9-1972)

4. ĐẶC SAN BÁCH KHOA : số 378 (1-10-1972) - đến s 379 (15-10-1972)

5. GIAI PHẨM BÁCH KHOA : số 380 (1-11-1972) đến s chót 426 (19-4-1975)

Tất c nhng vic v vi "làm cho khác" tên gi như thế thì hoc là vì lý do chính tr (cho khác vi tên gi t "chế độ cũ"), hoc đ thích ng vi chế đ kim duyt hoc lut báo chí v sau. Thi gian qua, nhng cái đó được hiu ch là nhng th thut né tránh đ sng còn, và sng còn luôn luôn vi cái tên khai sanh ca nó : Bách Khoa. Vy chúng ta trước sau ch nên gi nó là BÁCH KHOA.

22 tháng Mười, 2017.

Phạm Phú Minh

Nguồn : VOA, 25/10/2017

Published in Văn hóa

Thời gian bt đu thế k 21, tác gi Long Ân trong mt bài nhn đnh v cun sách mi nht ca Ngô Thế Vinh hi đó, đã viết :

tuyentap1

'Tuyn Tp Chân Dung Văn Học Nghệ Thuật và Văn Hóa" ca Ngô Thế Vinh.

"Ở cun sách mi nht ca anh Cu Long Cn Dòng Bin Đông dy sóng, người đc đã thy nhng hóa thân Ngô Thế Vinh biến thái liên tc theo tng trang m rng. Ngô Thế Vinh con người xanh ca môi sinh, Ngô Thế Vinh con người chính tr nhân bn, Ngô Thế Vinh con người phiêu lưu trong khu rng già đa lý chính tr, Ngô Thế Vinh con người tiên tri lch s."..

Đây là một nhận đnh rt tinh tế và chính xác v con người viết lách ca bác sĩ Ngô Thế Vinh, cho đến thi đim 2001. Ngày nay, 16 năm sau, chúng ta có th thêm vào các dòng ch trên : Ngô Thế Vinh con người ca văn hc ngh thut và tình cm bn hu. Ít ra, đây sẽ là những đc tính mà người đc s tìm thy khi đc cun sách mi nht ca anh : Tuyn Tp Chân Dung Văn Hc Ngh Thut & Văn Hóa.

Cho đến năm 2001, nhà văn Long Ân đã nhìn thy mt Ngô Thế Vinh trên "tm vóc vĩ mô" ca nhng vn đ ln như đa lý chính tr, số phn ca mt dòng sông dài chy qua nhiu nước, nhng vn đng đa quc gia đ gi gìn sinh thái cho c mt vùng Đông Nam Á v.v... vi mt hùng tâm hùng khí không bao gi lùi bước và mt tài năng sc bén cùng mt tm lòng thiết tha không lay chuyn. Nhưng 16 năm sau, vào cuối năm 2017, vi tác phm mi nht ca mình, có th nói Ngô Thế Vinh đã ln đu tiên đưa ngòi bút vào lãnh vc "vi mô" : chân dung văn hc ngh thut và văn hóa ca tng con người c th vi tt c các nét tế vi ca lãnh vc này.

Tác giả đã trình bày "chân dung" ca 18 người, trong đó 16 v thuc lãnh vc Văn hc Ngh thut : 1 Mc Đ, 2 Như Phong, 3 Võ Phiến, 4 Linh Bo, 5 Mai Tho, 6 Dương Nghim Mu, 7 Nht Tiến, 8 Nguyn Đình Toàn, 9 Thanh Tâm Tuyn, 10 Nguyn-Xuân Hoàng, 11 Hoàng Ngc Biên, 12 Đinh Cường, 13 Nghiêu Đ, 14 Nguyên Khai, 15 Cao Xuân Huy, 16 Phùng Nguyn và hai v thuc dng "Chân dung Văn hóa" là Phm Biu Tâm và Phm Hoàng H.

Dùng hai chữ Chân Dung đ đt tên cho lot bài viết này ca mình, Ngô Thế Vinh đã sáng to ra một cách viết mi cho mt s nhân vt mà anh la chn. Quyn sách này không thuc loi phê bình văn hc như Nhà Văn Hin Đi ca Vũ Ngc Phan, hoc Thi Nhân Vit Nam ca Hoài Thanh Hoài Chân, không, anh không đt mc tiêu và trách nhim ca mình rng đến thế. Trước hết anh không phi là nhà phê bình văn hc hay ngh thut, anh ch to nên nhng "chân dung", theo cách ca mình. Mt trong nhng điu kin đu tiên đ tác gi làm vic này là người được gii thiu phi là người quen thân ca anh, nói đơn gin là bạn anh. Và chúng ta cũng có th hiu bn bè đây phn ln bt ngun t các sinh hot văn hc ngh thut và văn hóa mà có. Tình bn y không ch thun túy là tình cm thân thiết gia hai cá nhân như thường tình, mà trong đó còn ln ln các tác phm văn chương hay hi ha, phong cách sáng tác, ý hướng sáng to hay con đường hot đng ca mi người. Tình bn y có ln s ăn ý ca đôi bên v mt phm vi cao hơn, xa hơn ch là mt giao tiếp xã hi.

Với tiêu chun đu tiên như thế con s các nhân vt được đưa ra giới thiu s rt hn chế, không th đi din cho mt cng đng hay mt thi đi, tuy thế, các chân dung được đưa ra cũng đ ln đ ph bóng mt vùng khá rng trong cái lãnh th văn hóa ngh thut mà tác gi đã lăn ln trong y t thi còn rt tr cho đến tui xưa nay hiếm, t mnh đt Vit ngàn xưa cho đến thế gii rng ln ngày nay.

Định xong đi tượng, phương pháp ca tác gi s như thế nào đ ha cho được mt chân dung ? Tht ra thì chng có mt phương pháp c đnh nào, li gii thiu nhân vt ca Ngô Thế Vinh có l tùy thuc vào cái tâm cnh ca mình đi vi mt người bn nào đó. Nhưng có mt nguyên tc vng chc mà tác gi đã luôn luôn gi trong cách viết t trước đến nay, là nghiên cu rt k nhng tác phm ca người mình đnh gii thiu, tìm kiếm thật đy đ nhng ý kiến khen chê ca phía người thưởng ngon, và mt điu dĩ nhiên phi có, là vn dng rt nhiu nhng k nim, ký c có ý nghĩa ca riêng mình đi vi người y. Tôi cho nhng giao tiếp riêng tư, mà tác gi dùng ch "giao tình", có vai trò quan trọng trong vic cu to nên quyn sách này, đó là cht keo sơn rt bn cht kết dính mi nghiên cu khách quan khác mà tác gi thc hin mt cách luôn luôn nghiêm túc.

Một mt khác v tài liu, phn hình nh đóng mt vai trò rt quan trng, mà tôi nghĩ nếu không có "giao tình" vi người mình đ tâm nghiên cu thì cũng khó mà được đy đ như thế. Hình nh là mt đim son ca cun sách này, đi vi nhân vt nào Ngô Thế Vinh cũng đưa ra rt nhiu hình nh mà càng lâu v sau càng tr nên quý giá : hình ảnh các bìa sách, các họa phm, các thư t trao đi hu hết là th bút, nhng bui gp g gia các bn văn ngh, hoc các hình nh có ý nghĩa lch s sưu tp được. Qua các hình nh này, người đc được xem nhng bui hp mt ca gii văn ngh, trong đó có nhng nhân vt lâu nay nghe tiếng mà chưa biết hình dung, và cũng qua đó biết được s giao du và tình quý trng ca gii văn hc ngh thut đi vi nhau như thế nào. Đó là chưa k phn hình nh có tính cách tài liu, nht là nhng gì còn tìm được sau trn hỏa thiêu sách vở mt mù khói la ti min Nam t sau 1975. Khác xa vi các sách biên kho phê bình t thi trước 1945, thm chí trước 1975, quyn sách này cha đy hình nh phn ln mang màu sc nguyên thy, đó là mt ưu đim đc bit ca thi đi ngày nay nhưng không phi tác gi biên kho nào cũng đt được đến s lượng, phm cht ca tài liu hình nh mà Ngô Thế Vinh thc hin được trong quyn sách này. Kho hình nh này dĩ nhiên mang giá tr rt ln cho công vic nghiên cu trong tương lai.

*

Dĩ nhiên khi trình bày "chân dung" của mt người bn, không ít thì nhiu đu có n hin chân dung ca chính tác gi. Đó là điu không tránh được, và cũng không cn phi tránh. Nếu chúng ta c tìm mt nơi nào hình bóng tác gi in đm nht, linh đng nht và có thời gian lâu dài nht thì đó là bài viết v Người Bn Tm Cám Nghiêu Đ. Viết v Nghiêu Đ, nhng dòng ch ca Ngô Thế Vinh ging như là hi ký v mt quãng đi ca chính mình.

Bước vào năm đu y khoa, thay vì như các bn đng khóa tp trung vào hc tp, tôi đã không được gương mu như vy, sm say mê chuyn viết lách làm báo và c rong chơi vi gii ngh sĩ nhóm bn Nghiêu Đ. Rt khác nhau nhưng không hiu sao tôi và Nghiêu Đ li có th thân nhau đến như vy. Nghiêu Đ có nếp sng lang bt, có nhiu bạn tm cám t thi còn rt tr, xóm Bùi Vin gn ngã tư quc tế là khu giang h nơi chúng tôi thường lui ti lúc đó, h tim n tài năng nhưng còn như nhng "viên ngc n thch"...

Ngô Thế Vinh viết v Nghiêu Đ vi mt văn phong khác l, dường như đang chạm vào mt vùng êm ái và đáng yêu ca đi mình, giai đon va xông vào đi vi nhng mng mơ, bên cnh người bn có cá tính khác mình nhưng như mt b túc, bù đp cho chính mình. Nói v tiu thuyết Vòng Đai Xanh viết vào thi kỳ khai phá sung mãn y, Ngô Thế Vinh đã hé l cho chúng ta thy vai trò ca người bn Nghiêu Đ đã được khng đnh rt sm trong cuc đi ca tác gi, đến đ như "mình vi ta tuy hai mà mt" :

Triết nhân vt chính trong tiu thuyết Vòng Đai Xanh, mt hình tượng văn hc, nguyên gc họa sĩ sau tr thành phóng viên chiến trường có bóng dáng Nghiêu Đ trn ln vi cái tôi ca tác gi.

Nghiêu Đề, mt người bn thân thiết xut hin khá sm trong đi Ngô Thế Vinh ti cái xóm báo chí Phm Ngũ Lão Sài Gòn năm xưa, cho đến nhng ngày cui cùng của "người bn tm cám" này ti vùng Nam California trên đt M, tình bn ca h không suy suyn tri qua quá nhiu biến c đi thay ca đt nước và ca thi đi. Bài viết v Nghiêu Đ đúng là mt bc chân dung tht s v cá tính, tài năng và cuc đi của một ha sĩ đy phiêu lãng, chính là mt tài liu quý hiếm v nhân vt này, mà tôi nghĩ, ngoài Ngô Thế Vinh s không mt người nào có th thc hin được đy đ và sâu sc như thế. Không phi là bn thiết t thi tr tui, thu hiu nhau qua tng giai đon của đi sng thì tác gi không th đt nhng nhát c cui cùng cho bc chân dung như mt kết lun v tính cách ca Nghiêu Đ như thế này :

Không tự ràng buc vào nhng quy ước thông tc ca đi sng, d nhìn Nghiêu Đ như mt người phóng git hay buông thả bất cn đi, anh hoà nhp vi mi người nhưng li hàm cha v cao ngo vi chính anh ch không vi ai khác. Là người bn đôn hu, không h cay đc nhưng li rt cynical, Nghiêu Đ vn hn nhiên gi chó là đng loi. Nói như Oscar Wilde : "Anh là mu người biết giá ca mi th, nhưng không có gì giá tr đi vi anh / A man who knows the price of everything and the value of nothing".

*

Một tình bn khác cũng rt đc bit, vì vi mt người khác phái và hơn mt thp niên cách bit v tui tác, mà chúng ta thường gi là bn vong niên : nhà văn Linh Bo.

Tôi thấy, mt cách khách quan, viết gii thiu Linh Bo là mt vic cn thiết, vì s xut hin ca bà trên văn đàn Vit Nam tương đi ngn ngi và tác phm không nhiu, nhưng đó là cái ngn ngi ca mt ngôi sao băng xẹt ngang bu tri. Tác phm Tàu Nga Cũ ca bà được trao Gii thưởng Văn Chương Toàn Quc năm 1961.

Ngô Thế Vinh đã sưu tm được nhng li đánh giá "có tm lch s" v tài văn chương ca Linh Bo mà anh gi là "Rất tình c t ba đa phương, c ba tác giả Bc Nam Trung đu có chung mt nhn đnh : Linh Bo là mt cây bút có văn tài. Linh Bo viết không nhiu, nhưng tác phm nào cũng đc sc".

Ba tác giả Bc Nam Trung y là Nht Linh, Bình Nguyên Lc và Võ Phiến vi li l ca h trích t bài viết ca Ngô Thế Vinh :

Chính Nhất Linh là người khuyến khích và hướng dn Linh Bo vào con đường viết văn. Trích đon bc thư ca Nht Linh viết t Sài Gòn ngày 29 tháng 5 năm 1953 gi Linh Bo khi y vn còn Hương Cng vi tên Li Cm Hoa :

Kính gửi ch Hoa,

Tôi đã nhận được cun Gió Bc và đã đc hết. Khá lm và hay hơn ln viết đu. Xin gi li khen ch. Các nhân vt quc ni và hi ngoi cũng rõ ràng linh hot hơn, đon kết cũng rt khéo và va vn.

(...)

Chị đã có ct cách nhà văn, c thế mà tiến, yên tâm mà tiến, còn nhiu rc r v sau đi ch. (...)

Nhất Linh

Còn Bình Nguyên Lộc nhà văn đt Nam Kỳ thì bc l các nhn xét rt đc đáo ca mình v văn chương Linh Bo qua bc thư sau :

Sài Gòn 21/9/1958

Chị Linh Bo,

Hôm nọ tôi có đến thăm ch nhưng ch đi vng...

Một điu sau đây tôi được biết, nói ra s ch không tin nhưng không th không nói được : là rt nhiu bn văn, bên phe không cng, nói vi tôi rng các tiu thuyết đăng Văn Hóa Ngày Nay ch có tiu thuyết ca Linh Bo là hay. H không nói là hay hơn hết mà ch nói là hay thôi. Thế nghĩa là còn hơn là hay hơn hết na kia.

Riêng tôi, tôi thấy ch hay hơn Gió Bc nhiu lm [Bình Nguyên Lc mun nói ti tiu thuyết Nhng Đêm Mưa, đang đăng đnh kỳ trên Văn Hóa Ngày Nay, ghi chú ca người viết] và ging văn của ch đã rõ nét ra, mt ging văn mà ba mươi năm na chưa chc đã có người làm theo được...

Tôi ngạc nhiên lm. B ngoài ch rt là đn bà, nhưng sao văn ch như văn đn ông thế. Đc xong bn kỳ Nhng Đêm Mưa, tôi ngán s ch ghê lm, s cái tài quan sát nội tâm và ngoi cuc ca ch rt là bt ng, mà nht là s cái cười bình thn ca ch vô cùng. S đây không phi là phc.

Đành là phục ri, khi phi nói, mà s b ch quan sát và cười, mc du ch cười thm thôi...

Bình Nguyên Lộc

Và sau cùng là nhận xét ca Võ Phiến, cây bút min Trung, trên tp chí Bách Khoa [s 161, năm 1962] :

"Trong số nhng người đàn bà viết văn ta hin nay, có l Linh Bo có tài nht : có tài quan sát, li có tài din t mt cách thông minh nhng điu mình quan sát. Quan sát và phân tích tâm lý, Linh Bảo đã trình by được mi nhân vt vi mt hình dng, mt cá tính rõ ràng, mt li sinh sng và ăn nói riêng bit... Linh Bo thường hay tìm ra cơ hi đ làm người đc mm cười, dù là trong nhng trường hp bun thảm : nhà ngp lt, v chng gin nhau. Gi được nét mt tươi tn c trong khi bun, đó là mt li làm đp rt khéo ca đàn bà, nht là đàn bà 'lch s' : vì vy mà cái cười do Linh Bo gi lên lm lúc có chua chát, người đc vn d có cm tình vi ging văn của tác gi".

Như vy, Linh Bo dù viết ít và trong mt thi gian không dài, nhưng tài năng ca mình đã được xác nhn bi ba v mà vai vế và uy tín ca h trên nn văn hc Vit Nam cn và hin đi đã là nhng bo chng rt chc chn. Và điu quan trng là đã có người sưu tm và đ cp đến trong mt bài viết rt đy đ v phương din tư liu ln hiu biết cá nhân.

Riêng cá nhân người viết bài này cũng được quen biết vi nhà văn Linh Bo qua s gii thiu ca anh Ngô Thế Vinh. Năm 2002 tôi làm ch bút tp chí Thế K 21 min Nam California, quyết đnh tháng By năm y s làm mt s đc bit v Nht Linh, và kêu gi văn hu khp nơi đóng góp bài v v ch đ này. Mt hôm anh Ngô Thế Vinh gi cho tôi, cho s đin thoi ca ch Linh Bo và gi ý tôi nên liên lạc xin chị viết cho mt bài v Nht Linh. Tôi làm theo và qu nhiên được ch Linh Bo nhn li. Bài ca ch được đăng trên báo Thế K 21 s 159 đc bit v Nht Linh và sau đó hai năm in trong cun sách Nhất Linh Người Ngh Sĩ Người Chiến Sĩ do Thế K xut bản.

Sau đây là một s trích đon ca bài viết có liên quan đến ch khi đu văn nghip ca nhà văn Linh Bo, cũng là chút k nim gia ch Linh Bo, anh Ngô Thế Vinh và người viết bài này, xin phép gi ké vào đây :

Bài học "Nhiệt Thành"

Kính gửi anh Minh,

Trong lúc tôi đang "vui thú điền viên" nghĩa là tưới cây c vườn sau thì nhn được đin thoi ca anh. M đu anh nói ngay là do anh Ngô Thế Vinh gii thiu. Anh Vinh là người bn t 40 năm trước. Vi thân tình y, nghe anh bo viết mt bài cho số Thế K 21 đc san v Nht Linh, làm tôi không biết "ca bài con cá" ra sao.

Thú thực tôi sng nước ngoài nhiu hơn trong nước nên k nim vi tin bi Nht Linh rt ít. Nếu nói thế đ t chi thì anh s trách tôi tránh né và anh Vinh cũng s không vui.

Sau khi nghĩ kỹ, tôi viết thư này cho anh c tìm kiếm soi mói ký c xem có gì liên h đến anh Nht Linh k hết cho anh biết, ri tùy anh mun bt mun tha sao cũng được.

(...)

Qua một bà bn Vit Nam, tôi được quen anh Trương Bo Sơn và ch Nguyn Th Vinh. Anh ch rt thương mến tôi coi tôi như em gái, săn sóc đ mi th. Nh thân tình y tôi đưa cho ch Vinh xem tp nht ký ca tôi viết, k li cuc sng ca sinh viên Vit Nam ti Trung Sơn Đi Hc Qung Châu.

(...)

Tập nht ký nh y tôi gi là Gió Bắc, vì tôi b suyn nng t bé, và mi khi gió Bc thi thì cơn hen suyn li ni lên thm khc.

Chị Vinh đc xong Gió Bc cho là thú v nên cho anh Nht Linh đc. Nht Linh bo tôi viết li thành truyn ngôi th ba đng gi li viết Nht ký. Vì thi y đc gi chưa quen nghe "cái tôi" bt c tác gi nào. Anh Nht Linh cũng đ ngh đi tên Gió Bc hay hơn ch Gió Bc tôi đã dùng.

Tôi làm theo lời anh và Gió Bc, cun truyn đu tay ca Linh Bo ra đi.

(...)

Việc Gió Bc đu tay được Nht Linh xut bn là mt bt ng cho tôi. Ch tâm tôi ch ghi li như mt nht ký ch không nghĩ xa hơn. Nếu không có một Nguyn Th Vinh hào phóng, khuyến khích, nâng đ gii thiu bước đu thì chc không có Linh Bo.

(...)

Tôi còn nhớ ln đu tiên được ngi ăn ph vi anh ch Sơn Vinh và anh Nht Linh, tôi có mt cm khái đc bit. Ngày xa ngày xưa, lúc còn bé con nhà đọc Phong Hóa, Ngày Nay, đc các sách ca anh Nht Linh, xem anh như mt bc thy rt xa vi... Thế mà không ng trong đi có lúc được cùng ngi ăn chung mt bàn... Nhìn tay anh cm đũa run run, tôi ng rng sc khe ca anh đã bt đu suy kém.

Tôi có thể quên và được quyn quên tt c mi k nim, ký c... tt c mi vui bun trong đi. Nhưng không bao gi quên được li khuyên rt quan trng ca anh.

- Phải nhit thành trong tt c mi trường hp. Bt c làm gì cho mình hay cho người, bao gi cũng đy nhiệt thành. Làm vic vi nhit thành không bao gi nn, đi thoi vi nhit thành không bao gi chán, sng vi nhit thành thì thi gian không bao gi trôi qua mt cách nng n.

Lúc ấy tôi đã hi li anh :

- Nhưng nếu l có s vic gì mà mình không cm thy "nhit thành" được thì sao ?

Anh trả li không ngn ngi :

- Thì de ra, cũng một cách nhit thành ch sao !

À ra thế.

Anh Minh, tôi không biết gì quan trng v anh Nht Linh, ngoài bài hc "Nhit thành" anh đã trao truyền li, và tôi đã c gng gi gìn đng đánh mt.

Tôi kèm theo phóng ảnh ba bc thư ca anh Nht Linh. Tt c thư t anh đu viết tay và hơi khó đc. Trong mt thư đ tên Hoa, đó là mt trong nhng tên "vượt biên" trước khi thành ra Linh Bo.

13/05/2002

Linh Bảo

*

Tác giả Ngô Thế Vinh là mt bác sĩ, tt nghip trường Y Khoa Sài Gòn năm 1968. "Thế gii Y khoa" có th nói là môi trường hot đng chính ca anh, t khi bước vào trường thuc cho đến ngày nay. Mc dù Ngô Thế Vinh ni tiếng v nhiu tác phm không dính gì tới thuc men, v các hot đng không trc tiếp v sc khe ca con người, nhưng tôi có cm tưởng tâm hn anh không bao gi ri xa nhng năm hc tp Đi hc Y Khoa Sài Gòn, vi nhng v thy kh kính t hc vn uyên thâm ln nhân cách, vi biết bao bn bè đồng tâm đng chí vi mình t khi còn đi hc cho đến quãng đi v sau c xát vi nhiu gian lao kh i, k c b mình nơi chiến trn hoc vào tri tù ci to cng sn sau khi min Nam tht th.

Muốn hiu ni nim đó ca Ngô Thế Vinh thì cn phi đc bài anh viết v Giáo sư Phm Biu Tâm, mt Giáo sư v trí lãnh đo lâu năm nn giáo dc Y khoa ca min Nam, đã tr thành kết tinh cao nht ca c mt thế gii va ni tâm va ngoi cnh sut đi nơi mt người hc trò.

Giáo sư Phm Biu Tâm thì ai cũng biết là người Huế, nhưng ít ai biết ông là người gc min Nam ca Vit Nam. Đây là mt phát giác thú v, vì đi ngược vi khuynh hướng di dân chung ca dân tc Vit Nam là t Bc vào Nam. Đi ngược li thì phn nhiu là đi làm quan ti min Trung hay min Bc, như trường hp h Nguyn Tường t Qung Nam ra lp nghip ti Hi Dương, đ con cháu ba đi sau đã to nên mt s nghip ln lao là T Lc Văn Đoàn và báo Phong Hóa Ngày Nay ; và trường hp ông c ca Gs Phm Biu Tâm t Gò Công ra Huế làm quan thi Gia Long và gia đình định cư luôn ti đó. Nhưng riêng Gs Phm Biu Tâm li đi thêm mt bước na là ra Hà Ni hc Y Khoa t năm 1932 và t năm 1948 trúng tuyn kỳ thi Thc Sĩ Y Khoa [Professeur Agrégé des Universités] ti Paris, tiếp tc ging dy ti Đi hc Y Khoa Hà Nội kiêm Giám đc bnh vin Ph Doãn, cho đến cuc di cư 1954 mi v li đt cũ gc gác min Nam ca mình t bn đi trước. Nhng cuc "di cư ngược" t bn cht là nhng người có kh năng được triu đình b dng làm vic hoc kinh đô Huế, hoc ra hn miền Bc xa xôi. Đó là nhng tinh hoa đã l ra t min đt mi m phía Nam, h đi làm vic triu đình nhưng dn dà đã đnh cư ti nơi làm vic, và đã đ li nhng hoa trái tht quý giá cho c Vit Nam trên mnh đt cũ ca t tiên bao đi trước mà h có cơ hội quay li.

Năm 1954, Giáo sư  Phm Biu Tâm đã cùng gia đình di cư vào Nam, được đ c làm Giám Đc Bnh Vin Bình Dân mi xây ct xong trên đường Phan Thanh Gin Sài Gòn, đng thi cũng là Trưởng Khu Ngoi Khoa ti bnh Vin này. (...) Đây cũng là mt bệnh vin ging hun trc thuc trường Đi Hc Y Nha Dược duy nht ca Min Nam Vit Nam thi by gi.

Khi Đại Hc Hn Hp Pháp Vit được người Pháp trao tr li cho Vit Nam [11.05.1955], Giáo sư  Phm Biu Tâm được đ c làm Khoa Trưởng, và là v Khoa Trưởng đu tiên ca Trường Đi Hc Y Dược Sài Gòn [Faculté Mixte de Médecine et Pharmacie].

Năm 1962, Hiệp Hi Y Khoa Hoa Kỳ / American Medical Association [AMA] đã vin tr mt ngân khon ln cho Vit Nam đ xây ct mt Trung Tâm Giáo Dc Y Khoa vi tiêu chun hin đi ti đường Hng Bàng, Ch Ln, gm mt Trường Y Khoa [giai đon I] và mt Bnh Vin thc tp [giai đon II]. L đt viên đá đu tiên do Tổng thống Ngô Đình Dim ch ta.

Sau biến c 1963, Gs Phm Biu Tâm tiếp tc li vi Trường Y Khoa cho đến tháng 3 năm 1967, khi tướng Nguyn Cao Kỳ, lúc đó là Ch tch Ủy ban Hành pháp Trung ương đã đơn phương ký sc lnh gii nhim chc v Khoa Trưởng ca Gs Phm Biu Tâm đ thay thế bng mt Ủy ban 5 người, đây cũng là ln đu tiên min Nam chính tr can thiệp vào nn t tr đi hc.

Với mt ông Thy gn bó vi chc v cao nht ca trường Y Khoa trong mt thi gian lâu như thế, sinh viên ri Bác sĩ Ngô Thế Vinh khi nhc ti v giáo sư đáng kính này là như sng li c mt quãng đi t khi bước vào trường Y cho tới ngày hôm nay. nh hưởng ca mt người Thy đúng nghĩa trong đi là như thế. Như mt người cha tinh thn sut đi ca mình.

Sau 1975 thầy li Sài Gòn tiếp tc ging dy Y khoa, trò đi vào tù ci to, may mn là thy trò cui cùng li được gp nhau trên đất M.

Trong cảnh tha hương, cm đng và mng ti biết bao nhiêu khi được gp li Thy, trên mt lc đa mi mt nơi xa quê nhà hơn na vòng trái đt. Được cm bàn tay m áp và mm mi ca thy Tâm trong bàn tay mình, ri như t trong tim thc của một hướng đo sinh ngày nào, tôi siết nh bàn tay trái ca Thy và ch có th nói vi Thy mt câu tht bâng khuâng "…đôi bàn tay này Thầy đã cu sng biết nhiêu người". "Có gì đâu Vinh". Thầy xúc đng và nghn ngào...

Như mt câu chuyn có hu. Nhưng tình tiết đ dn đến cái "hu" đó thì phong phú lm, cn phi đc hết bài này mi có th thy hết được. Tôi gi đó là "Thế gii Y Khoa" ca Ngô Thế Vinh.

*

Hoàng Ngọc Biên là mt loi chân dung đc bit đáng được gii thiu, vì nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu ln dch thut văn hc, ha sĩ ln nhc sĩ này vn riêng được gii văn ngh biết đến và quý mến, nhưng các đc sc ca anh li ít được qun chúng biết và chú ý.

Nhưng bài viết ca Ngô Thế Vinh v Hoàng Ngc Biên là mt tài liu có th nói rt đy đ và phong phú về mt con người đã đem li cho nn văn hc Vit Nam, ít nht trong khung cnh min Nam trước 1975, nhiu mi l.

Trong khung cảnh cuc chiến tranh Vit Nam ngày mt leo thang vi s xâm nhp ngày càng ln nhng binh đoàn t min Bc, ri đến cuộc đ b ca quân đi M, s tuyên truyn rt hu hiu ca phe cng sn trên thế gii v hành đng "xâm lược" ca M to nên phong trào phn chiến rt mnh trên đt M và khp các nước Tây phương, mt s trí thc Vit Nam không th không chu nh hưởng của cuộc din y. Chính Võ Phiến nh li hình nh ca Hoàng Ngc Biên thi y :

"Anh Biên thì khuynh tả, khoái Che Guevarachính anh thì râu ria tóc tai dài phủ ti ót". Và Hoàng Ngọc Biên đã trong nhóm sáng lp t báo Trình By, th mt hơi th chung ca khuynh hướng t phái ti nhiu nơi trên thế gii. Cái o tưởng mun người Vit Nam t mình tìm hướng đi riêng trong cuc đng đ gia hai thế lc ln trên thế gii là t do và cng sn chính cũng là mt loi lý tưởng ca thi y, và lý tưởng nào thì cũng bt ngun t thin ý và t hoàn cnh đang có. Đó là lý do t Trình By trong đi sng ngn ngi hai năm ca nó, đã thu hút khá nhiu cây bút đ mi khuynh hướng ca min Nam. Và đó cũng là s v mng ca nhng người khuynh t ca min Nam sau khi phe cng sn thng trn : t hay hu gì ca thế gii t do đi vi cng sn cũng đu là phn đng tut, cũng có th là nhng màn trá hình ca CIA c. Ngay c trong nhiu trường hp người cng sn rt hiu bn cht lý tưởng ca nhng người thiên t này h cũng không dung nạp vì h biết đó là nhng con người t do, ri ra s làm ri hàng ngũ rt chnh đn ca h. Người cng sn làm cách mng đâu có phi đ đi cưu mang nhng con người lãng mn ? H đã trit đ li dng thành phn này cho cuc đu tranh ca h, nhưng khi "bao nhiêu lợi quyđã qua tay mình" thì tại sao h li đi ôm rơm cho nng bng ? Tt hơn hơn hết là qung đi nhng cái v sau khi đã vt kit hết nước.

Ngô Thế Vinh đã viết rt chính xác :

"Tưởng cũng nên nhc ti đây s giác ng ca c nhng khuôn mt trí thc ln thiên t Pháp như Jean Paul Sartre đi vi cng sn Vit Nam sau 1975, khi có xy ra thm trng "boat people" trên Bin Đông ; chính J.P. Sartre đã tr thành mt "activist" vn đng hiu qu cho "Mt con tàu cho Vit Nam / Un bateau pour le Vietnam" đi cu vt các thuyn nhân. Kinh nghim vi cng sn Vit Nam cho đến nay vn là một bài hc/ a lesson to learn cho thế gii".

Vậy chính s v mng vi cng sn cũng đóng góp mt vn sống, một kinh nghim quý cho đi.

Nhưng hãy quên đi nhng nét thi s t hu ca thi mt mù khói la y đ ch nhìn vào các hot đng văn hc và ngh thut ca HoàngNgc Biên, thì s thy đây mi là nhng công vic "vượt thi gian và không gian" ca anh : nghiên cứu v tiu thuyết mi, t mình th nghim sáng tác và dch thut các tác phm theo khuynh hướng mi, làm thơ, v tranh, làm nhc, trình bày sách báo... vi tt c tài hoa và s say mê đi tìm cái mi ca mình, như nhn xét ca Ngô Thế Vinh :

Chính Hoàng Ngọc Biên, c nhng năm v sau này, qua nhng sáng tác mi anh vn c bn b và kiên trì đi trên con đường tiu thuyết mi mà anh đã chn. Truyn ca Biên kén đc gi, Hoàng Ngc Biên không phi là tác gi ca đám đông nên tên tui ca anh cũng ít được biết ti.

Điều đáng quý trng ca Hoàng Ngc Biên chính là tinh thn không bao gi tha mãn vi cái đang có.

Với Hoàng Ngc Biên, mt tác phm được công b không bao gi nên được nhìn như mt s hoàn chnh, sut đi Biên luôn luôn là mt cuc hành trình đi tìm cái mới.

Chính tinh thần đó mi là tin đ ca tt c s sáng to và tiến ti cho cuc sng ca mt xã hi.

*

Trong cuốn sách này Ngô Thế Vinh xây dng chân dung ca tng nhân vt vi hai tư thế : mt, vi s khách quan ca mt người nghiên cu ; và hai, với li thế to ln ca ch quan, vì nhân vt được nói đến luôn luôn là mt người bn ca mình.

Hai yếu t đó hòa quyn ln nhau to nên mt li thế đc bit cho người viết, vì tht ra khách quan và ch quan ch là hai cách nhìn ca mt ch th, người cầm bút. Anh ta phi nh đến tài liu đ to nên bc chân dung trung thc : quê quán đâu, sinh năm nào, hc lc thế nào, khuynh hướng ra sao... Ri khi đng đến tác phm ca người y thì s khách quan bt đu lung lay : s thưởng thc nào li chng có phn ch quan trong đó, thm chí là phn ln. Đây là mt tiu thuyết ca bn mình, mà mình thì quá rõ tính tình, kh năng, s thích, cuc sng ca người y thì nhng dòng ch viết ra kia d đi thng vào cm nhn ca mình ri. Hoc nét tài hoa ca mt bc tranh mà bạn mình chia s vi mình tng cm xúc khi sáng tác thì dĩ nhiên mình có th hãnh din nói mình "hiu" nó, "cm" nó hơn là người bàng quan, cái đó là dĩ nhiên.

Ngô Thế Vinh chúng ta thy được sc mnh ni công ngoi kích y. Đó là mt người bn rt chân tình và cũng là người có kh năng tìm hiu nghiên cu sâu rng và khách quan. Vi tình bn, anh có th tiếp cn và tìm hiu nhng người bn ca mình d dàng hơn là các tác gi xa l. Vi tình bn anh có th biết tính tình cùng nhng khía cnh tình cảm ẩn kín, nhng ni nim riêng tư ca bn mình, nhng cái có th soi sáng tác phm hay gii thích mt khuynh hướng ca người mình nghiên cu. Trong khi đó thì con người nghiên cu khách quan ca Ngô Thế Vinh vn tiếp tc công vic vi nhng nguyên tc nghiêm nhặt mà anh đã t đt ra cho mình t lâu. Tìm hiu mt con người anh luôn luôn đt con người y vào môi trường lch s mà người y đã sng, công vic mà người y đã làm, quan h xã hi đã và đang có.

Một con người nhiu tính cht "huyn thoi" như Như Phong Lê Văn Tiến, dưới ngòi bút ca Ngô Thế Vinh đã hin ra như mt con người thc hơn, c th hơn nhưng cùng lúc cht huyn thoi có th dày đc hơn. Ngô Thế Vinh đã trình bày mt cách rõ ràng tiu s ca Như Phong như là mt con người c th, khi Như Phong làm báo Tự Do thì "lý lch" ca t báo này cũng được trình bày chi li tng giai đon ; cho đến vai trò "mưu sĩ" ca Như Phong gia thp niên 1960 vi kh năng đng trong hu trường sp xếp các vai trò sân khu chính tr như sp xếp các quân c trên mt bàn cờ ; ri đến 1975 trước khi min Nam mt vào tay cng sn thì Như Phong vi kiến thc sâu rng v cng sn luôn luôn thúc dc bn bè di tn ra nước ngoài nhưng riêng mình thì chn li đ nếm th thách vi nhà tù cng sn hàng chc năm... Ngô Thế Vinh đã sưu tm hu như không sót mt khía cnh nào ca cuc đi Như Phong như nhng du tích c th, nhưng đng thi cũng ph dày thêm mng sương mù huyn thoi quanh con người mang mt đi sng tinh thn siêu vit hiếm có này.

*

Trong phần gii thiu Võ Phiến, một nhà văn quan trng ca min Nam trước 1975, tôi chú ý nht đến đon Ngô Thế Vinh thm đnh v b Văn Hc Min Nam ca Võ Phiến.

Cho đến khi b Văn Hc Min Nam ra đi, chúng ta mi biết được rng s nghip văn hc ca min Nam t 1954 đến 1975 tht là quan trọng và đ s, nhưng vn thiếu mt cây bút phê bình đích thc, bao quát hết giá tr văn hc trong hai thp niên ca mt quc gia. Có l vì nn văn hc ngh thut y còn đang tr quá, sung sc quá, khiến c xã hi chưa thy có nhu cu tng kết cho nên chưa ny ra mt tài năng đ đánh giá mt cách bao quát. Ging như mt người khi tương đi còn tr đy sinh lc thì người y mun dùng sinh lc ca mình đ sáng to ch chưa thy có nhu cu... viết hi ký, tc là nhìn li đ thm đnh chính mình. Nhưng rồi k y b bc t trong tui thanh xuân đang phơi phi, không nhng thế bao nhiêu s nghip tinh thn ngn ngn phong phú b k chiếm đot làm mi cho la hết, đt sch, tn dit trong mt cơn h hê thú vt.

Và sau đó thì sao nữa ? Gii cm bút, cm c, ôm đàn..., nói chung người ca văn hc ngh thut và văn hóa, ai chy thoát thì tán lon khp thế gii, k còn li thì b gom hết vào tù. Ri sao na ? Hơi hoàn hn li thì có người nghĩ ti vic cn làm mt cái gì đó đ lưu gi được chng nào hay chng đó c mt s nghip văn hóa đ s ca hai mươi năm ca mt quc gia non tr. Hai tay trng đng gia mt x s xa l, bt đu t đâu ? vi vn liếng nào ?

Nhưng bao gi cũng thế, tt c phi bt đu t mt tư tưởng, mt ý nghĩ. Không có cái thao thc đu tiên y thì rốt cuc cũng chng gì xy ra. Và cái s nghip ln lao kia ca min Nam s dn dn tan biến, b quên lãng trong cuc sng luôn luôn lao v phía trước. Cái tia chp trong đu ca mt cá nhân đó, ri ra s là mt cái gì đó rt vĩ đi, thành mt công ơn lớn đi vi di sn tinh thn ca mt dân tc. "Bên thng cuc" ra tay đt, cm đoán, lên án, cm tù..., mi vic công khai rõ rt dưới ánh mt tri gia mt min Nam sau ngày 30 tháng Tư 1975. C dân tc biết. C thế gii biết. Nhưng t mt ánh chp trong đầu mt cá nhân đơn đc li có kh năng gy dng li, t mt viên gch, ri hai viên gch, mt hàng gch, dn dn thành hình hàng li. Ý tưởng được chia s, các thin chí hưởng ng, góp tay vào tìm kiếm sách v tài liu. Dn dn thành mt kiến trúc : bn Học Min Nam đã thành hình sau 15 năm mit mài.

Dù có một s li chê bai t nhiu đng lc khác nhau, cái công trình đó vn là nn tng cc kỳ cn thiết và quý giá làm căn bn đ tìm li mt thiên đàng đã mt là nn văn hc ca nước Vit Nam Cng Hòa trong hai mươi năm hin din cu nó. Công trình đó ch do MT người chp bút : Võ Phiến.

Trong bài viết v Võ Phiến trong sách này, Ngô Thế Vinh đã nhn xét mt cách khách quan :

"Người ta đã nng li trách ông v nhng phn thiếu sót trong b sách y : như khi ông đã gạt mt s tên tui văn hc ca thi kỳ 1954-75 ra khi b Văn Hc Min Nam Tng Quan, ri c cách ông phê bình các nhà văn, nhà thơ được ông chn đưa vào sách cũng b ông s dng cái s trường văn phong tuỳ bút / nay thành s đon đ châm biếm ma mai cá nhân với nhiu đnh kiến thiên lch.

Nhà văn Mặc Đ nhóm Quan Đim thì tht s bt bình, Mai Tho nhóm Sáng To trong ln trò chuyn cui cùng vi Thu Khuê 07/ 1997 cũng không km được cm xúc nói ti bọn vua Lê chúa Trnh", và nói thẳng : ‘Võ Phiến cũng có chỗ được ch không được. Đi khái như phê bình văn hc, đi vi tôi thì không được. Văn Hc Min Nam tng quan đó thì không được. Thơ d. Tp văn hay".

"Biết thiếu sót, biết trước có nhng hn chế nhưng chính Võ Phiến, trái vi bn cht thâm trm và thận trng c hu, Võ Phiến vn liu lĩnh - như mt "risk taker", ẩn nhn làm mt công vic tn rt nhiu công sc và c nhiu ri ro như thế. Tưởng cũng nên ghi nhn đây, trong sut hơn 15 năm tng bước hoàn thành công trình Văn Hc Min Nam vi hơn ba ngàn trang sách ấy, Võ Phiến vn đang là mt công chc s Hưu bng làm vifull time cho quận ht Los Angeles, như vy là ông đã phi làm vic ngoài gi và nhng ngày cui tun. Võ Phiến v hưu tháng 7 năm 1994, ông tiếp tc viết thêm 5 năm na đ hoàn tất toàn b Văn Hc Min Nam 1999. Nếu không có hùng tâm, vi công sc ca mt cá nhân khó có th làm được như vy".

Thiết tưởng Ngô Thế Vinh đã có cái nhìn công bình vi công trình ln lao này ca Võ Phiến vy.

*

Kết thúc bài đim sách này đây, theo tôi, là quá sm ; nhưng nếu tiếp tc, li quá tr.

Hầu như chương nào ca cun sách (mi chương đ cp đến mt nhân vt) cũng đy lôi cun : thông tin v tiu s, v cuc sng ca nhân vt y rt đy đ và linh đng ; thông tin về hot đng văn hc ngh thut hay văn hóa ca người đó li càng phong phú vi rt nhiu tài liu liên h được chn lc k càng ; ri nhng k nim ca tác gi vi nhân vt trong quan h đôi khi rt chng cht gia bn bè li càng tô đm nhng nét quyến rũ ca nhng loi tài liu riêng tư ch mình tác gi có...

Nhưng trong công vic gii thiu mt cun sách, vic trích dn tng chương ch là đưa ra nhng thí d đ minh chng cho các nhn xét chung ca mình. Dù có tiếc, có mun tiếp tc gii thiu các chương rt hay còn li cũng không nên, vì đc gi mi là k ưu tiên được quyn khám phá hết toàn din tác phm, xin dành cho đc gi vic khám phá nhng mnh đt chưa mt người nào đt chân ti. Vâng, chúng tôi xin gi li nhng vùng còn rng mênh mông đy quyến rũ y cho quý v.

Chúng ta đang có trong tay một cun sách nghiên cu nghiêm túc, nhưng đng thi cũng là mt cun truyn k đy ngh thut. Loi viết này tôi cho là rt mi, nó gii thiu cho chúng ta nhng khuôn mt, hay nói như tác gi, nhng chân dung --với hình nh rõ rt và chi tiết toàn din v nhân vt y. Dù không hn là mt tác phm phê bình văn hc ngh thut, nhưng tác phm này giúp chúng ta nhìn rõ "chân dung" ca mt s nhân vt, dĩ nhiên ch yếu là chân dung tinh thn.

Chân dung ấy chỉ có được bi mt người rt thiết tha vi văn hc, ngh thut và văn hóa ca x s, dùng kiến thc giàu có và kinh nghim sng ca chính mình đ to nên. Trước đây năm sáu mươi năm Nguyn Mnh Côn đã viết cun "Đem tâm tình viết lch s" thì vi cun sách này, tôi xin gọi tác gi Ngô Thế Vinh là người đem tâm tình viết nên mt mng văn hc ngh thut và văn hóa ca min Nam trước năm 1975. Ch qua mt s nhân vt, nhưng như đã nói mt đon trên, nhng cái bóng ca h đã ph mt khong rng trong không gian miền Nam thi y, góp phn khá ln vào vic to dng li đc tính ca mt nn sáng to t do, mà cho đến bây gi người dân Vit Nam khi nh li hãy còn ao ước.

Xin trích lại mt câu thâm trm trong cun sách này đ thay li kết :

"Thời gian đã mt, nhưng rồi qua ký c trí tu ca Proust thi gian tìm thy li, và đã tr thành thi gian bt t".

28/08/2017

Phạm Phú Minh

Nguồn : VOA, 14/10/2017

Published in Văn hóa