Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Mọi lý thuyết đu màu xám duy cây đi vn mãi xanh tươi.

Johann Wolfgang von Goethe

(Faust 1808 'Studierzimmer')

DRAGON và Đại học Cần Thơ

Chúng tôi cùng hẹn gp nhau Cn Thơ đu tháng 12. Thực ra chúng tôi đã biết nhau từ trước do "văn kỳ thanh" qua những trăn trở chung về hệ sinh thái sông Mekong và đồng bằng sông Cửu Long.

cantho1

Từ trái, tiến sĩ Lê Phát Qui, thạc sĩ Nguyn Hu Thin, kỹ sư Phm Phan Long, tiến sĩ Lê Anh Tun, Ngô Thế Vinh, tiến sĩ Dương Văn Ni, bác sĩ Nguyn Văn Hưng. Trên khi đá, ghi khc thi đim 31/03/1966 là ngày tướng Nguyn Cao Kỳ ký ngh đnh chính thc thành lp Vin Đại học Cần Thơ, vi giáo sư Phm Hoàng H là Vin trưởng Sáng lp đu tiên. [photo by Sang]

Đoàn hôm nay gồm 7 người. Bui sáng, d tính khi hành sm nhưng theo yêu cu ca người viết, mun được tr li thăm Đi hc Cn Thơ, nay vi thêm DRAGON - Mekong Institute là Viện Nghiên cu biến đổi khí hậu mà tiến sĩ Lê Anh Tuấn trong đoàn hin là Phó Vin trưởng. [DRAGON : Delta Research and Global Observation Network].

Có th nói Đi hc Cn Thơ có mt thư vin : Trung tâm Hc liu khang trang và đp nht theo tiêu chun thư vin M. Trên lu 3 ca Thư vin là Phòng Truyn thng, vi đôi nét lịch s Đi hc Cn Thơ, c vi hình nh các Vin trưởng [sau 75 gi là Hiu trưởng] t ngày thành lp ti nay.

cantho2

Những Hiu trưởng Vin Đi hc Cn Thơ t ngày thành lp ti nay : (t trái) 1. giáo sư Phạm Hoàng H, 1966-1970 ; 2. giáo sư Nguyn Duy Xuân, 1970-1975 ; 3. Ông Phm Sơn Khai, 1976-1989 ; 4. giáo sư Trn Phước Đường, 1989-1997 ; 5. tiến sĩ Trn Thượng Tun, 1997-2002 ; 6. tiến sĩ Lê Quang Minh, 2002-2006 ; 7. giáo sư Nguyn Anh Tun, 2007-2012 ; 8. tiến sĩ Hà Thanh Toàn, 2013-2017 đến nay. [photo by Lê Anh Tun]

Điều mi m vi tôi, k t chuyến viếng thăm trước là Đi hc Cn Thơ có thêm Viện Nghiên cu biến đổi khí hậu / DRAGON - Mekong Institute.

Viện được chính thc thành lp ngày 20/11/2009. Trong bui l khai mc, giáo sư Nguyn Anh Tun, hiu trưởng Đi hc Cn Thơ lúc đó và Đi s Hoa Kỳ Micheal W. Michalak đã ký mt Tha ước thiết lp quan h hp tác và chia s kinh nghim lâu dài gia hai Châu th sông Mekong và sông Mississippi, trong đó nhấn mnh các nghiên cu v tác đng ca biến đi khí hu vi nhng bin pháp gim thiu và c thích nghi.

Cùng ngày là l khánh thành tr sViện Nghiên cu biến đổi khí hậu trong khuôn viên Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Đại hc Cn Thơ. Có th nói đây là bước mau chóng trin khai "Sáng kiến h lưu Sông Mekong (Lower Mekong Initiative-LMI)" của ngoi trưởng M Hillary Clinton trước đó 5 tháng vi khi đu là bước kết nghĩa gia hai Ủy ban sông Mekong (Mekong River Commission-MRC) và Ủy ban sông Mississippi (23/07/2009) [3].

Viện Nghiên cu biến đổi khí hậu Đại hc Cn Thơ là đơn v nghiên cu khoa hc đa ngành nhm phc v cho vic đánh giá tác đng ca biến đi khí hu đến môi trường t nhiên, môi trường xã hi, sn xut nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp và dch v ; xây dng chiến lược và kế hoch thích ng và gim nh tác đng ca biến đi khí hu cho các đa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long. Vin cũng phi hp đào to, nghiên cu khoa hc và chia s kinh nghim gia các vin, trường trong và ngoài nước, đc bit là gia trường Đi hc Cn Thơ vi các đa phương đồng bằng sông Cửu Long trong n lc thích ng và gim nh tác đng ca biến đi khí hu (Website : https://dragon.ctu.edu.vn).

Một thoáng Châu Đốc

Lộ trình t Cn Thơ ti Châu Đc đường khá tốt đi khong 5 tiếng. Xe chy men theo b Sông Hu, ngang th xã Long Xuyên nơi có Đi hc An Giang, anh Võ Tòng Xuân Hiu trưởng sáng lp đu tiên thì đã v hưu, nay anh được mi v làm Hiu trưởng mt Đi hc tư Nam Cn Thơ, anh Xuân còn có bit hiệu là "Hai Lúa" dù đã bước qua tui c lai hy nhưng anh vn nhiu ln bay xa ti tn Châu Phi, giúp Sierra Leone đưa k thu"văn minh lúa nước" từ đồng bằng sông Cửu Long sang Phi Châu vi tham vng giúp lc đa này phát trin lương thc bn vng và vượt qua cơn thiếu đói.

Mỗi ln tr li vi con sông Mekong và đồng bằng sông Cửu Long vi tôi như mt tiếng gi quyến rũ, như mt cuc tr v, đ tìm ti nhng vùng đt đai, nhng khúc đon khác ca con sông Mekong, do nhng bước phát trin không bn vng (unsustainable developments) khiến toàn thể h sinh thái không ngng b tn thương suy thoái và ngun tài nguyên thiên nhiên ngày càng cn kit. Ri ra thế h sp ti có th không còn cơ hi đ thy được sinh cnh phong phú nhưng quá mong manh ca dòng sông và s tr thành "Con sông của quá kh".Và những ai xa quê thì cũng vn mong được tr v vi mái nhà xưa tìm li cánh đng xanh mùa màng ngày cũ.

Dọc đường có th quan sát mt s đim st l b sông Hu. Ghé qua Ô Long Vĩ đ xem đê lúa cao sn ba v. Đoàn ti Châu Đc vào bui xế trưa.

Châu Đốc trước kia là tên mt tnh, nay là tên mt thành ph thuc tnh An Giang sát biên gii Vit-Miên. [tnh l ca An Giang nay là thành ph Long Xuyên]. Cư dân Châu Đc khong hơn 150 ngàn dân, vi các sc tc Kinh, Chăm, Hoa và Khmer, bao gm nhiu tôn giáo : Phật giáo, Công giáo, Cao đài, Hòa ho, Tin lành, đo T Ân Hiếu Nghĩa, và đo Hi Islam vi cng đng người Chăm Châu Giang (ch yếu sng dc theo b Sông Hu, ven Quc l 91).

Có khoảng 900 ngàn người Khmer sng nơi đồng bằng sông Cửu Long. H theo đạo Pht tiu tha, sng đông nht 3 tnh Sóc Trăng, Trà Vinh và Châu Đc nay là tnh An Giang. Nhà ca ca người Khmer vn đơn sơ nhưng ni bt là các ngôi chùa tháp vàng uy nghi. Không xa chùa có tháp đng tro ct người chết sau khi được ha thiêu ; người Khmer không có nghĩa trang.

Qua công viên Ngã ba Sông Châu Đốc, ni bt mTượng đài cá Ba Sa cao 14 mét, chỉ riêng phn tượng cá đã nng ti 3 tn, màu sáng bc chói chang trong nng, như mt biu tượng tôn vinh nông ngư dân đồng bằng sông Cửu Long đã thun dưỡng thành công trong các làng bè một ging cá ngon có cht lượng thay thế cho ngun cá sông thiên nhiên ngày mt cn kit. Ba Sa có tên khoa hc là Pangasius bocourti, là loài cá da trơn được nuôi nhiu đồng bằng sông Cửu Long và c lưu vc sông Chao Phraya Thái Lan.

cantho3

Bên chân tượng đài cá Ba Sa, biu tượng phát trin ngành thy sn ca Châu Đc. Ba Sa là loi cá nuôi được ưa chung và đang bơi ra xa khp thế gii ; [photo by Nguyn Hu Thin]

Cá Ba Sa chiếm hơn na sn lượng cá nuôi hàng năm nơi đồng bằng sông Cửu Long. Hàng ngàn làng bè đu ngun sông Hu nơi các tnh An Giang (Châu Đc), Đng Tháp (Hng Ng) không ngng phát trin đ đáp ng nhu cu ngày càng gia tăng. Không nhng thế, phi-lê cá Ba Sa nay đã tr thành mt thương hiu (brand name) được ưa chung nhiu th trường trên thế gii.

Từ chân tượng đài, nhìn sang bên kia sông là mt cn ln, như mt tháp ghép lch s (historic transplant), đang có khong 12 ngàn người Chăm sinh sng trên đó, dân đa phương quen gi h là Chà Châu Giang, do nước da sm và h theo đo Hi.

Khi Chúa Nguyễn m mang b cõi ti Châu Đc, thì Thoi Ngc Hu được giao trng trách đào con kênh Vĩnh Tế, và mt s người Chăm được điu đng ti đây. H rt đc lc trong vai trò đôn đc tám chc ngàn sưu dân người Vit, người Khmer rt gian kh ngày đêm đào con kinh Vĩnh Tế trong sut 5 năm vi rt nhiu tn hi nhân mng.

Sau khi kênh Vĩnh Tế hoàn tt, triu đình Huế xem đây như thành qu to tát và đ thưởng công cho đám người Chăm này, vua Minh Mạng đã chiêu d cp đt cho h lp thành 7 làng, sau này có thêm làng Đa Phước. Đến nay h sng khá cách bit, chuyên ngh trng dâu nuôi tm và dt la nên còn có tên là Cn Tơ La (Koh Kaboăk) và h vn gi được bn sc văn hóa Champa. Tôi có người bạn vong niên từ hi báo Bách Khoa trước 1975, anh Dohamide sinh ra và ln lên nơi đây ; anh là cây bút lâu năm uy tín viết chuyên kho v lch s văn hóa Chăm. Có giai thoi cho rng tên Vit Nam Đ Hi Minh ca anh là do ông Ngô Đình Nhu đt cho. Anh Dohamide hiện đang sng M.

Nhìn lên bầu tri xanh ri như mt flashback, tôi không sao quên được cm xúc bui chiu ngày hôm đó khi bước xung ghe giã t Đa Phước, ngôi làng lch s còn đy p nhng hoài nim ca quá kh [1].

Bà ngoại với chiếc Ipad

Rời Châu Đc xe ri quc l chy vào nhng con đường làng nhỏ tráng nha thô sơ, quá hp cho xe hơi chy hai chiu, đường ch yếu cho xe gn máy và xe đp. Xe dng xã Vĩnh Châu. n tượng nht là hình nh một bà cụ ngi chm hm vi chiếc iPad, nói chuyn vi đa cháu ngoi mãi tn bên Hàn quc. Bà có mt đa con gái lấy chng Hàn, nó vn gi tin v cho m và c chiếc iPad đ cho Ngoi nói chuyn vi cháu cho đ nh. Và đây có th là trường hp may mn ca mt cô gái Cu Long ly chng xa, có đi sng vt cht đ đ có th bo bc cho gia đình, quán xuyến lo cho mẹ và các em nơi quê nhà.

cantho4

Bà Ngoại ngi chm hm vi chiếc iPad nói chuyn vi đa cháu ngoi mãi tn bên Hàn quc, bà có mt đa con gái ly chng Đi Hàn, nó vn gi tin v cho m và c chiếc iPad đ cho Ngoi nói chuyn vi cháu cho đ nh. [photo by Ngô Thế Vinh]

Không còn hình ảnh cũ ước l nhưng thân thương, bà Ngoi nm đưa võng ôm cháu mà ru my tiếng à ơi. Hay câu ca dao rt quen thuc mà tưởng như đã rt xa :

Má ơi đng g con xa

Chim kêu vượn hú biết nhà má đâu

Nay thì không ít cô gái Cửu Long, không còn kiên nhn ch ngày được má g chng, chính các cô đã t tìm đường bươn tri, t kiếm cho mình mt tm chng thường mt x s xa lc xa lơ, như Đài Loan, Hàn Quc hay Trung Quc... nhưng ri vi iPhone, iPad thì các cô biết rt rõ má mình đang đâu và c bao xa. Nhưng ri, trong s đó cũng phi k ti không thiếu nhng cô gái Vit bt hnh gp nghch cnh, sng trong tăm ti tuyt vng và cũng không sao tìm được mt con đường v.

Hỏi Ngoi thêm v nước dùng thì 100% là t nước giếng bơm. Đây cũng là mi ưu tư ca tiến sĩ Dương Văn Ni t Đại học Cn Thơ : sông nước thì lênh láng mà vn thiếu nước dùng, và tng nước ngm thì không phi là vô hn và ngày càng suy xp.

Thạc sĩ Nguyễn Hu Thin, chuyên gia vùng đt ngp (wetlands) đã hơn mt ln đưa ra nhng con s báo đng : 

"Nông thôn vùng sông nước Cu Long bây gi toàn xài nước ngm ; có khong 1 triu giếng khoan mi ngày rút lên 2 triu mét khi nước ngm, dùng cho sinh hoạt đủ th, vy nên đồng bằng sông Cửu Long đang b st lún nhanh gp 10 ln nước bin dâng".

Nhà nước hay B Tài nguyên và môi trường, ai s đưa ra câu tr li rt ráo cho "vn nn nước" trong thp niên ti.

Quan tâm của anh Dương Văn Ni là làm sao bo v ngun nước mt khi ô nhiễm và ca anh Phm Phan Long làm sao gia tăng d tr tng nước ngm, là mi ưu tư nng trĩu trong lòng chúng tôi trong sut c chuyến đi.

Đến với hai con đập tràn huyện Tinh Biên

Ra lại Quc l 91, theo con kênh Vĩnh Tế ti huyn Tân Biên. Đoàn dng chân nơi có hai con đp tràn Tha La và đp tràn Trà Sư.

Tiến sĩ Dương Văn Ni bước xung chân con đp Trà Sư, bt đu gii thích : 

"Hai con đập Trà Sư và Tha La là loại đp tràn (spillway rubber dam), lúc thiết kế d tính là chiu cao mc nước lúc cho tràn s thay đi tùy theo tình hình lũ thượng ngun, nên h s dng "phao khí", tc là nếu cho nước tràn sm thì bơm ít khí, nếu cho nước tràn tr thì bơm nhiều ng khí s căng lên. Nhưng t khi thiết kế k thut phao khí đến nay, bt đu t năm 2000 thì ch có x đp hay đóng đp, ch không cho đp tràn như d kiến. Đây cũng là câu hi k thut đt ra cho vic vn hành các đp tràn ? Có l vì đp ny ch vận hành đóng/mở (x) trong thi gian qua và hin nay phao khí cao su đã b lão hóa, nên h cho sa li như mình thy".

Anh Dương Văn Ni tiếp : 

"Không phải ch các đp tràn, mà toàn b h thng đê / l chy dc theo biên gii Vit Nam - Cambodia đã làm gim lượng nước vào Đng Tháp Mười và T giác Long Xuyên, nhm làm tăng din tích canh tác lúa cao sn 3 v bên phía Vit Nam nhưng đng thi li gây ngp cho phía Cambodia khiến nước bn đã nhiu ln than phin".

cantho5

Không còn lũ, b bên này là các rạch nước tù đng ô nhim, vi các gi lc bình mc khp nơi ; phi, nông dân vn cm cúi trng lúa cao sn 3 v, làm lng vt v quanh năm mà vn không dư d và c thiếu ăn. [photo by Ngô Thế Vinh]

Xả lũ hai đập tràn Tha La và Trà Sư

Hai con đập tràn Tha La và Trà Sư được xây ct và bt đu đưa vào vn hành từ tháng 5 năm 2000 vi vai trò điu tiết lũ t Cambodia thượng ngun đ ra Bin Tây, vnh Thái Lan. Xây đp tràn vi mc đích ngăn lũ đ v phía nam Quc l 91 dc theo con kênh Vĩnh Tế, nhm bo đm Kế hoch An ninh Lương thc, sn xut lúa cao sn 3 v cho vùng trũng Tứ Giác Long Xuyên gm các tnh An Giang, Kiên Giang và Cn Thơ.

Theo số liu ca Công ty Thủy li An Giang thì tđập tràn Tha La mực nước thượng lưu bên Cambodia là 2,95m và h lưu là 2,05m vi mc chênh lch là 0,9m ; còn ti con đập tràn Trà Sư mực nước thượng lưu bên Cambodia là 2,94m và h lưu là 2,15m vi mc chênh lch là 0,8m.

Việc x lũ 2 con đp tràn Tha La và Trà Sư được vn hành linh hot theo tình hung lũ t thượng ngun, kết hp vi nhu cu nước ca vùng dưới nhm đm bo an toàn sản xut lúa ba v, nht là v lúa thu đông. Vic x lũ có li ích tháo chua ra phèn cho đt, làm sch ô nhim cho vùng T Giác Long Xuyên và ph cn. Vic x lũ còn có thêm li ích là mang phù sa như mt th phân bón thiên nhiên màu m cho hơn 20.000 hecta đất trng trt. Do đó mà s kin x lũ được bà con nông dân coi như là mt ngày vui, và có đông đo bà con An Giang háo hc t v xem hai con đp tràn x lũ như đi try hi.

Theo báo Tuổi Tr ghi nhn thì 2 năm tr đây đã có 2 đt x lũ :

(1) Sáng ngày 22/10/2016, hai con đập tràn Tha La và Trà Sư đã được x lũ.

(2) Sáng ngày 22/09/2017, sm hơn mt tháng hai con đp tràn Tha La và Trà Sư đã được x lũ nhm đi phó vi mưa lũ lên nhanh phía Cambodia thượng lưu so vi cùng kỳ năm ngoái.

Người nông dân cho rằng kế hoch x lũ sm hơn s có li hơn nhiu : lũ vào làm v sinh cho đng rung, ra phèn tháo chua cho đt và nht là đem ti phù sa đã khiến năng sut mùa lúa ti "trúng hơn". Dòng lũ x chy cun cun còn kéo theo c tôm cá, phi nói là người dân mừng r là thế nào. Có c nông dân đem vó ra đón lũ và lưới cá, mt người đánh bt được 5-6 kg cá tươi trong ngày dư d cho ba ăn giàu cht protein cho c my gia đình.

Nhưng cũng đ thy rng chính các đê bao chng lũ đ làm lúa 3 v, đng thi cũng làm mt đi 2 túi nước thiên nhiên quan trng là khu T Giác Long Xuyên và vùng trũng Đng Tháp Mười rt cn thiết đ cung ng nước cho c vùng Châu th trong mùa khô.

Vĩnh Tế con kênh lịch sử

Khi nói về lch s con kênh Vĩnh Tế, anh Dương Văn Ni thêm mt nét chm phá pha chút hài hước : "Vĩnh Tế là tên bà v Thoi Ngc Hu, vy mà cũng có người gii thích kênh Vĩnh Tế là con kênh chiến lược v kinh tế.."..

cantho6

đ Canal de Prêk Yuan, tên Khmer ca con kênh Vĩnh Tế, với ghi chú tiếng Pháp : Canal de Prêk Yuan ou Canal de Vinh Te Reliant la Rivière de Chau Đoc à Hà Tien, trang 394 sách đã dn [tư liu Ngô Thế Vinh]

Thoại Ngc Hu, tc danh Nguyn Văn Thoi, người gc Đin Bàn Qung Nam, theo phò chúa Nguyn Ánh rt sm và được trng dng. Năm 1818, ông được b làm Trn th Vĩnh Thanh, ti đây ông có công điu đng dân binh đào con kênh Đông Xuyên, vì những li ích kinh tế to ln, nên kênh y được nhà vua cho đt tên ông là Thoi Hà, ngn núi Khâu Sơn gn đó cũng có tên là Thoi Sơn.

Năm 1819, Thoại Ngc Hu li được lnh vua Gia Long đào thêm mt con kênh ln hơn nhiu chy thng t Châu Đc, tnh An Giang xuống đến Kiên Lương tnh Kiên Giang nhp vào sông Giang Thành ti ca Hà Tiên đ ra Bin Tây tc vnh Thái Lan.

Trong suốt thi gian đào kênh, Thoi Ngc Hu đã được bà v là Châu Th Vĩnh Tế người Vĩnh Long hết lòng cùng chng đc sut dân binh làm việc ngày đêm, kéo dài sut 5 năm cho ti ngày con kênh hoàn tt 1824. Vua Minh Mng cm phc công sc khó nhc ca bà nên đã ly tên bà đt cho con kênh chiến lược này là kênh Vĩnh Tế, và ngn núi Sam gn đó là Vĩnh Tế Sơn. Không nhng thế, hình kênh Vĩnh Tế còn được vua Minh Mng cho khc trên chiếc Cao Đnh vi dòng chVĩnh Tế(永濟河). Cao Đỉnh là chiếc đnh đu tiên trong Cu Đnh đ th Thế T Cao Hoàng đế tc vua Gia Long.

Kênh Vĩnh Tế chy song song vi đường biên gii Vit Miên, dài ngót 90 km, rộng 30 m, đ sâu trung bình 2,5 m ; không ch là mt công trình thủy li có giá tr kinh tế to ln nhưng quan trng hơn thế na còn là mt con hào chiến lược có giá tr quc phòng bo v vùng đt dc biên gii.

Đến vi con Kênh Vĩnh Tế cũng là đến vi mt chng đường lch s tri dài ngót 200 năm vi nhiu máu, m hôi và nước mt.

Lịch sử Khmer : một cái nhìn khác

Với người Khmer, lch s ngót 200 năm ca con kênh Vĩnh Tế là mt cơn ác mng. Vn lưu truyn trong dân gian Khmer, qua các câu chuyn k, và cả bng sách v na ca các v sư sãi Miên là đã có hàng chc ngàn sưu dân Khmer b Bo H Thoi Ngc Hu bt làm kh sai đào con kênh Vĩnh Tế t Châu Đc ra ti Hà Tiên mà người Khmer gi là Canal de Prêk Yuan với bao nhiêu lm than và chết chóc, ri c đến câu chuyn quái đn cùa người Pháp v"Vị Quan Triu Nguyn Trương Minh Ging chôn sng ba người Khmer ngp ti c ri dùng đu h làm king ba chân đt ni nu cơm". Thật và không tht, các câu chuyn y vn được nhng người Khmer chng Vit Nam rêu rao như mt bng chng hành h đc ác ca người Vit mà h mit th gi là bn Yuon.

Gia tài thù hận Vit-Khmer

Ngay cả sang cui thế k XX vn dy lên nhng phong trào người Khmer bài Vit. By lâu b điu kin hóa trong cm giác thường trc bt an và luôn luôn bị ám nh v quá kh bành trướng ca người Vit vi cuc Nam Tiến, nên mi chiến dch chng Vit Nam bt kỳ trong hoàn cnh nào vn đáp ng mt phn tâm tư thm kín ca người dân Khmer. Đi vi các nhà hot đng chánh tr Cam Bt m dân hay không, thì bài xích chống Vit Nam là mt bng chng yêu nước.

Không ai ngạc nhiên c thnh thong li xy ra nhng v thm sát "cáp duồn" người Vit sng trên đt Chùa Tháp rt ư là kinh hoàng. Lâu lâu li có hàng trăm xác người k c đàn bà và tr em b người Khmer chặt đu m bng th trôi trên con sông Mekong loang máu, vn là cnh tượng hãi hùng gây xúc đng cho toàn thế gii.

Ngay thời Lol Nol, mt chính quyn thân M cũng đã phát đng mt cuc tng rung bt và "cáp duồn" người Vit khng khiếp nht trên quy mô cả nước. Đến thi kỳ Khmer Đ, mt s ln người Vit cũng đã b thm sát qua các cuc thanh lọc chng tc (ethnic cleansing). Không cần che giu ngay gia th đô Nam Vang trên nhng bc tường, nhng dòng ch khích đng chiến dch giết hết người Vit trên đất Chùa Tháp ; c bng tiếng Pháp tiếng Anh nhm vào ng nh ca đám ký gi ngoi quc : "We must kill all Viets in Cambodia".

Thời Khmer Đ, Pol Pot không ch giết người Vit, mà còn tra tn sát hi rt nhiu người Khmer b nghi là thân Vit Nam vi ti danh gán cho họ là b"xác Khmer hồn Vit", như th c di cn phi tiu tr. Ri cũng Pol Pot t cáo ngược li chính Vit Nam mi là th phm ca by nhiêu s người trên khp Nhng Cánh Đng Chết Cambodia và không phi là không có nhng người Khmer c tin như vy.

Dù đã trải qua nhiu thế h sng trên x Chùa Tháp, đám người Vit tha hương này vn luôn luôn b nghi k và cả bị thù ghét. Cáp Dun là nhng đt người Khmer ni dy tàn sát ct c người Vit không phi ch có trên đt nước Cam Bt mà ngay c nơi đồng bằng sông Cửu Long trong "Mùa Thổ Dy" là những ngày đm máu kinh hoàng chng th nào quên.

Con số người Vit hin Cam Bt là 200 ngàn, 400 ngàn, hay hơn mt triu – không ai biết chc. Đám người Vit tha phương y, cùng vi cng đng người Chăm, cư ng dc theo hai bên bờ sông Mekong, sông Tonle Sap và tp trung quanh Bin H, sng trên nhng căn nhà sàn tm b chênh vênh trên nhng cây ct cao có th g ra cht lên ghe xê dch trên mt h theo mùa nước lên xung. Đa s sng bng ngh h bc đánh cá, làm cá thuê vô cùng vất v. Cc thì có cc nhưng h đã đt chân trên mt vùng đt lên d khó v.

Nam Vang lên dễ khó v

Trai vô bạn bin, gái v tào kê

"Chống Vit Nam" bng bt c giai thoi nào đúng hay sai vn luôn luôn là mt chiêu bài ăn khách và thu phiếu cho bt c cuộc vn đng tranh c nào Cambodia. Khó mà tìm được mt người Khmer nói tt v người Vit đang sng trên đt nước ca h. Mt thành viên nhóm bo v nhân quyn đã k li vi ký gi báo Far Eastern Economic Review (1994) : "Nếu có được quyn la chn thì đa số người Khmer đu mun tng xut tt c người Vit ra khi Cambodia". Người Khmer có th chia r nhưng h luôn đoàn kết trên mt trn chng người Vit bt ngun t"mối thù hn lch s".

cantho7

Từ trên xung : (a) Cun sách tiếng Pháp có tựa đ "S sát nhp nước Cambodge bi người Vit vào Thế k XIX" vi hình bìa là ký họa cnh "V Quan Triu Nguyn chôn sng ba người Khmer ngp ti c ri dùng đu h làm king ba chân đt ni nu cơm" ; (b) phi, "Điu t hi nht đã qua ri", "Chúng ta phải giết bn Yuon - tc người Vit" đó là nhng khu hiu chng Vit Nam thi Lol Nol ; (c) sơ đ Canal de Prêk Yuan, tên Khmer ca con kênh Vĩnh Tế, vi ghi chú tiếng Pháp : Canal de Prêk Yuan ou Canal de Vinh Te Reliant la Rivière de Chau Đoc à Hà Tien, trang 394 sách đã dẫn [tư liu Ngô Thế Vinh]

Đến Tri Tôn đi trên con đường máu lệ

Từ Tnh Biên theo Quc l 91, hướng nam qua Chi Lăng là Trung tâm Hun luyn cũ thi Việt Nam Cộng Hòa, qua rng Núi Cm đng uy nghi phía tây. Đường ti Tri Tôn, hai bên toàn màu xanh vi nhng cây tht nt và c các mái chùa vàng uy nghi kiến trúc Khmer.

Nhưng ti vi Tri Tôn cũng là đi trên một con đường máu l : không th không nh ti đa danh th trn Ba Chúc và chùa Phi Lai, là nhng Cánh Đồng Chết (Killing Fields), tưởng như mi hôm qua. Nhng cuc thm sát người Vit ca Khmer Đ tri dài bên t ngn con kênh Vĩnh Tế xuống ti Hà Tiên ra xa ti đo Th Chu.

- 18/04/1978 : Khmer Đỏ tràn vào th xã Ba Chúc, huyn Tri Tôn, tnh An Giang giết 3.157 thường dân.

- 20/04/1978 : Khmer Đỏ đến chùa Phi Lai bn giết thêm 150 thường dân đang lẩn trn ti đây.

[Nói tới các v thm sát ca Khmer Đ, không th không nhc ti mt v thm sát sm hơn trên đo Th Chu. Ngày 12/05/1975, Khmer Đ tràn qua đánh chiếm đo Th Chu, thuc tnh Kiên Giang giết và bt toàn b 515 cư dân trên đo, trong s đó có hai m con n sĩ Phùng Thăng. Theo nhà văn Trần Hoài Thư, bn hc cùng lp vi Phùng Thăng, ch ni tiếng vi bn dch "Câu Chuyn Dòng Sông" ca Herman Hesse, dch chung vi người ch là Phùng Khánh. Ch Phùng Thăng và con đã chết bi thm trên hòn đo nh Th Chu, nm phía cc tây nam đảo Phú Quc, lúc y ch mi 32 tui cùng vi con gái Tiu Phượng 9 tui].

Giải lời nguyền : Mekong dòng sông nối kết

Bước vào Thiên niên k th Ba ca toàn cu hóa (globalization), đ thy rng biên gii chánh tr gia các quc gia ch là mt làn ranh ảo. Không h có biên gii trong toàn h sinh thái (ecosytem) ca con sông Mekong. Con Sông Mekong không ch là mch sng (lifeline) ca hai dân tc Vit Khmer mà còn là mt si dây ni kết chung sng hòa bình gia các quc gia ch không phi là nguyên nhân gây chia rẽ.

Bên trong và bên ngoài, cùng những trăn tr chung v H Sinh thái Sông Mekong, chúng tôi cùng hướng ti mt mu s chung : phác tho kế hoch tng bước bn vng khai thác tài nguyên con sông Mekong, cùng phn đu cho nhng bước phát trin đồng bộ cho toàn lưu vc, vi tm nhìn toàn vùng (regional vision) chứ không phi cc b.

Một ví d : Khi chia s vi mt s chuyên gia trong nước và ông Senglong Youk, phó giám đc Liên hi Ngư nghip (Deputy Executive Director at Fisheries Action Coalition Team, FACT) và phát ngôn viên cho Nhóm Bảo V Tonle Sap (Tonle Sap Lake Waterkeeper, TSW), kỹ sư Pham Phan Long đ ngh đ cu vãn Bin H Tonle Sap, Cambodia và Vit Nam cn hp tác vn đng vic phi hp quy trình vn hành tt c các đp Mekong đ bo đm Biển H Tonle Sap đt đ dung lượng 80 t mét khi lũ cn đ phc hi h sinh thái Bin H đng thi có nước đ chy v đồng bằng sông Cửu Long lượng nước cn cho sinh hot, bo đm kh năng chng hn và xâm mn vào mùa khô. S nước cn thiết cho đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô theo giáo sư Trương Đình D và thạc sĩ Trương Thu Hng là khong 10 t mét khi và theo ước tính tiến sĩ Lê Anh Tun vin DRAGON thì vn tc dòng chy đ đy mn là 10.000 m3/s.

Một ví d khác : kỹ sư Phm Phan Long và mt s thành viên ca các t chc bo v Môi sinh đang có nhng vận đng thuyết phc v tính kh thi nhm trin khai Năng Lượng Tái To thay vì tiếp tc 7 d án thủy đin ca Lào, 2 ca Cambodia, và đ cùng thy rng mi phía trong toàn lưu vc (Mekong Basin) đu có li (win-win situation) theo đúng hướng đi thời đi v năng lượng xanh ca toàn cu (5).

Để hóa gii mi thù hn Vit Khmer như mt tn ti lch s, tuy vô cùng khó khăn nhưng vn phi có bước khi đu đ hướng ti. Điu thiết yếu là phi có mt gii lãnh đo mnh t hai quc gia, vi tm nhìn lch sử, có quyết tâm chánh tr, có hu thun ca dân chúng, đ can đm cùng nhau m ra nhng vết thương tuy đau đn nhưng có cơ hi cha lành.

Năm 2018, sẽ là mt năm ca ước vng hàn gn (healing process) những đ v, phc hi nim tin, tiến ti trin vng hợp tác trong "Tinh Thần Sông Mekong (Mekong Spirit)" như mt mu s chung đ cùng nhau phát trin, cùng nhau hướng ti mt tương lai thnh vượng chung và hòa bình cho toàn vùng.

Châu Đốc - Tân Biên - Tri Tôn, tháng 12/2017

Ngô Thế Vinh

Nguồn : VOA, 25/01/2018

Tham khảo :

1./ Cửu Long Cn Dòng, Bin Đông Dy Sóng. Ngô Thế Vinh, Nhà xuất bản Văn Ngh California 2000

2. Vực dy t tro than, đi qua nhng Cánh Đng Chết, Ngô Thế Vinh, Mekong Dòng Sông Nghn Mch, Nhà xuất bản Văn Nghệ, California 2007

3. The Mekong and Mississippi Sister-River Partnership : Similariries and Differences, Ngô Thế Vinh, Viet Ecology Foundation 09/09/2009

4. Xả lũ hai đp tràn Tha La, Trà Sư to phù sa cho h lưu, Tui Tr 22/10/2016. X lũ hai đp tràn Tha La, Trà Sư thu hút hàng trăm người dân trong tnh đ v xem, Tui Tr 22/09/2017

5. Blowing away the curse over the Mekong with its own Wind and Sunlight, Phạm Phan Long, Viet Ecology Foundation 01/2018

Published in Văn hóa