Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Bầu cử tạo ra chấn động lớn cho quốc gia giàu mạnh nhất Châu Âu nhưng người Việt Nam tại Đức nói chung và Berlin nói riêng có quan tâm và bám sát tình hình không ?

duc1

Ba lãnh đạo của đảng AfD công khai bài ngoại vừa có gần 100 ứng viên vào Quốc hội Đức : Alexander Gauland, Alice Weidel và Frauke Petry

BBC phỏng vấn ông Lê Mạnh Hùng, nhà báo độc lập tại Berlin, thủ đô nước Đức về câu chuyện này.

Đầu tiên BBC hỏi ông có phải ý thức chính trị và tinh thần xã hội muốn ham gia các vấn đề của quốc gia sở tại có phải vẫn còn hạn chế trong số người Việt Nam ở Berlin ?

Lê Mạnh Hùng : Nhờ mạng xã hội có thể đánh giá được dễ dàng hơn điều này. Có sự khác khác biệt với những lần bầu cử trước là người Việt thế hệ thứ nhất quan tâm nhiều hơn tới các diễn biến trên chính trường Đức, đến bầu cử.

Họ dường như bắt đầu cảm nhận được sự liên quan mật thiết giữa những gì đang diễn ra ở đất nước sở tại và cuộc sống của riêng mình. Ở Đức càng lâu họ sẽ càng vỡ ra điều đó.

duc2

Một biển quảng cáo dạy lái xe cho người Việt ở Berlin. Nhiều người Việt Nam tại đây còn vất vả với ngôn ngữ nước chủ nhà và ít hội nhập vào văn hóa Đức

Cuộc sống lo lắng về cơm áo, gạo tiền càng ngày đỡ đi, con cái đã lớn, họ có nhiều thời gian hơn để quan tâm đến xung quanh, nhiều

Nhưng những thay đổi này vẫn chưa thực sự mạnh. Hạn chế về tiếng Đức là một rào cản lớn với thế hệ thứ nhất nói chung, đặc biệt với khối người ra đi từ miền Bắc Việt Nam nói riêng, bởi quan niệm mang theo từ nhà rằng chính trị là một thứ gì đó xa lạ, thậm chí „nguy hiểm", nên xa lánh...vẫn còn đè nặng trong tâm trí của họ.

Số đông người Việt vẫn còn bị cuốn hút vào những hoạt động hội hè, đình đám, coi nước Đức chỉ là cõi tạm, quan tâm đến những vấn đề ở Việt Nam hơn là nơi mình đang sống.

duc3

Cổng Brandenburg, biểu tượng của nước Đức thống nhất nằm ở trung tâm Châu Âu

Thế hệ thứ hai thì lại có điểm khác. Nhóm sinh ra, lớn lên ở Đức, có quốc tịch Đức rất quan tâm đến bầu cử. Trong số gia đình quen biết của chúng tôi, tôi chưa bắt gặp một trường hợp nào không đi bầu. Một vài người bận việc vào ngày bỏ phiếu thì đã tìm cách bầu trước, gửi qua bưu điện... Họ hiểu được giá trị lá phiếu của họ.

Cô gái hàng xóm của tôi nói : "ít nhất cháu cũng không để cho mấy đảng cực đoan chiếm được nhiều phiếu bầu hơn !". Nhóm người trẻ tuổi tới Đức trễ thì có nhiều điểm tương đồng với thế hệ một. Chúng tôi thường nói đùa là "những người kế cận của thế hệ thứ nhất có nhiều hạn chế".

BBC : Ông biết có bao nhiêu người Việt là cử tri tại Đức trong kỳ bầu cử Quốc hội năm nay ?

Lê Mạnh Hùng : Con số chính xác số người thế hệ thứ hai tham gia bầu cử chưa thể có thống kê, nhưng tôi có thể ước đoán được là phần đông tất cả những ai có quốc tịch và quyền tham gia bầu cử.

duc4

Tòa nhà Quốc hội Đức - Bundestag : các bình luận tại Châu Âu và Hoa Kỳ nói chính trường Đức đang qua cơn chấn động sau khi phe cực hữu bài ngoại AfD thắng lớn, thu về 13,5% phiếu nhờ khẩu hiệu bài ngoại

BBC : Chính sách nhập cư của một chính phủ liên minh mới tại Đức ra sao ? Có chỉ dấu là FDP qua lời ông Christian Lindner cũng nói điều kiện để tham gia lập CP cùng đảng CDU của bà Angela Merkel là "ai trượt tỵ nạn phải bị trục xuất ngay", ông nghĩ sao ?

Lê Mạnh Hùng : Còn quá sớm để đánh giá về điều này. Đảng CDU của bà Merkel trong những ngày tới sẽ phải có một quá trình đàm phán thương lượng không dễ dàng với một số đảng khác để hình thành một liên minh cầm quyền.

Khác với các nhiệm kỳ trước, khá êm ả với đại liên minh CDU, CSU và SPD, lực lượng đối lập trong quốc hội không mạnh... lần này nếu như các diễn biến sẽ đúng như những gì đã diễn ra sau bầu cử tối hôm qua, sau các cuộc hội luận bàn tròn giữa các đảng có chân trong quốc hội, các cuộc họp báo riêng của từng đảng thì việc đưa ra các chính sách, đường lối đối nội và đối ngoại của liên minh cầm quyền tới đây sẽ luôn bị các đảng đối lập săm soi kỹ lưỡng.

Bản thân việc tìm cách liên minh với nhau ở giai đoạn này, các đảng cũng sẽ đưa ra không thiếu gì các phát ngôn mạnh bạo để quảng bá cho mình. Những đề tài lớn như Châu Âu, người nhập cư, công bằng xã hội sẽ còn tiếp tục được khai thác triệt để.

Những chính sách, biện pháp cụ thể với người tị nạn bị bác đơn sẽ còn phải bàn thảo nhiều trước khi đưa ra và khả năng thực thi chúng cũng không phải luôn là dễ dàng. Quá khứ đã có nhiều minh chứng về điều này.

duc5

Buôn bán lẻ và phục vụ ăn uống tại khu Đồng Xuân, Berlin

BBC : Trở lại vấn đề của cộng đồng Việt ở vùng Berlin và các khu vực khác, họ nên là gì để có tiếng nói ít nhiều tác động đến chính sách của Đức vào thời kỳ mới này ?

Lê Mạnh Hùng : Theo tôi nghĩ có một điều chắc chắn là tương lai của người gốc nước ngoài sống ở Đức ra sao cũng phụ thuộc một phần vào chính thái độ chính trị của bản thân họ đối với đất nước sở tại.

duc6

Lối vào một quán ăn Việt Nam tại Berlin

Quan tâm đến chính trị, dấn thân vào chính trường, mạnh dạn cất lên tiếng nói của mình, hãy nhận thức rõ rằng đây là nơi mình sẽ sống đến hết đời, là quê hương của con, cháu mình, hãy chung tay đóng góp bảo vệ, xây dựng nó... thì khả năng một kết cục bị thảm bị gây ra bởi các đảng phái cực đoan ở Đức có chân trong chính quyền sẽ được giảm thiểu tối đa.

Quốc Phương thực hiện

Nguồn : BBC, 26/09/2017

Lê Mạnh Hùng là nhà báo độc lập và nhà hoạt động văn hóa, đã sống tại Berlin từ năm 1991.

Published in Văn hóa

Cộng đng người Vit Đc nói h cn được các cơ quan nhà nước Đc bo v và yêu cu chính quyn liên bang ngăn cn nhng v bt cóc tương t n v Trnh Xuân Thanh, mà ngoi trưởng Đc miêu t là ging như trong phim thi chiến tranh lnh.

txt1

Tòa Đại sứ Việt Nam tại Bẻlin - Germany Vietnam

Trong một bc thư gi đến Ngoi trưởng Sigmar Gabriel, mt din đàn ca người Vit Đc có tên gi "Vit Nam 21" nói "cng đng người Vit ti Đc hin nay cảm thy bt an vì các hot đng ca tình báo Vit Nam" và kêu gi chính ph liên bang có các bin pháp đ bo v h.

"Đây là một vấn đề tế nhị nên tôi nghĩ nhân viên của Bộ Ngoại giao cũng phải suy nghĩ trước khi trả lời".

Tiến s Dương Hng Ân, Din đàn Vit Nam 21

Theo bức thư thì ni lo s đc bit tăng cao t khi ông H Ngc Thng, mt nhân viên ca Văn Phòng Liên Bang Đc v Di trú và Người T Nn, b cáo buc là hot đng tuyên truyn cho chính quyn Hà Ni, ông b nghi là lợi dng công vic vi chính ph Đc đ do thám hay theo dõi đng hương.

"Cộng đng Vit Nam ti Đc cm thy rt bt n, thy b theo dõi qua hot đng ca các đip vin tình báo Vit Nam", Tiến sĩ Dương Hng Ân, điu hp viên ca Din đàn Vit Nam 21, nói với VOA. "Và nht là khi mi đây mt người Vit Nam làm vic ti mt cơ quan liên bang ca Đc – người đó cũng có th đã theo dõi vì h có th biết nhiu v cá nhân người Vit Đc".

txt2

Ông Hồ Ngc Thng, tng làm cho s Di trú và T nn ca B Ni v Đc, b buc thôi vic gn đây trong khi báo chí Đc đưa tin nghi ng v vai trò ca người đàn ông 64 tui này trong v Trnh Xuân Thanh.

Ông Thắng, 64 tui, b s di trú và t nn trc thuc B ni v liên bang Đc buc phi thôi vic vào đu tháng 9, vì nhng status ca ông trên Facebook cá nhân v mi quan h Vit-Đc trong khi nhiều tờ báo Đc nêu lên nhng ng vc v vai trò ca ông Thng trong v Trnh Xuân Thanh.

Trong cộng đng hơn 130.000 người Vit Đc, nhng người có tư tưởng ch trích chế đ cm quyn Vit Nam, "bt k là người xut khu lao đng trước đây, cu thuyn nhân, doanh nhân hay sinh viên, đều cm thy lo s b bt cóc hoc b hăm da", theo Din đàn Vit Nam 21 – mt t chc kêu gi mt nn dân ch pháp tr Vit Nam. T chc này nói trong bc thư gi đến ngoi trưởng Đc hôm 30/8 rng "hơn bao gi hết người Việt ti Cng hòa Liên bang Đc, và c người Đc gc Vit, rt cn s bo v ca các cơ quan nhà nước Đc".

Tiến sĩ Ân, người đã sng Đc hơn 30 năm, cho VOA biết ngoi trưởng Gabriel chưa phn hi v bc thư nhưng trước đây din đàn đã nhn được nhng phn hi t B Ngoi giao Đc, yêu cu s quan tâm ca chính ph Đc đi vi vn đ nhân quyn Vit Nam và nhng vn đ tranh chp lãnh hi gia Trung Quc vi Vit Nam trên bin Đông.

txt3

Chính phủ Đc cáo buc Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh trong khi Vit Nam nói cu lãnh đo ngành du khí t nguyn tr v Vit Nam đu thú.


"Đây là mộ
t vn đ tế nh nên tôi nghĩ nhân viên ca B Ngoi giao cũng phi suy nghĩ trước khi tr li".

Vụ Trnh Xuân Thanh b mt v Vit Nam bt cóc hôm 23/7 Berlin, theo cáo buc ca chính ph Đc, đã làm cho mi quan h song phương gia 2 nước tr nên căng thng hơn bao gi hết. Đc yêu cu Vit Nam cho phép cu lãnh đo ngành dầu khí quay tr li Đc, trong khi Vit Nam nht quyết cho rng ông Thanh đã tình nguyn v đu thú. Ông s b xét x v cáo buc "làm tht thoát tài sn nhà nước" lên ti gn 3.300 t đng.

Với hình nh chiếc xe dùng đ bt cóc Trnh Xuân Thanh còn nhiều vết máu sau khi cnh sát điu tra Đc tr li cho ch nhân, khiến người Vit lo s hơn bao gi hết, theo nhà báo Lê Trung Khoa t Berlin.

"Với cáo buc rõ ràng ca phía Đc rng đi s quán Vit Nam tham gia và t chc vic này thì đương nhiên người ta lo ngại", nhà báo Khoa nói vi VOA. "Vì mt cơ quan đi din cho h li làm vic đó nên h rt lo ngi. Qu thc bà con rt lo ngi nht là nhng người có tiếng nói phn bin, khác vi quan đim ca Đng Cng sn trong nước".

Ông Khoa cho biết bn thân ông nghi ngờ mình đang b mng lưới mt v Vit Nam theo dõi sau khi đăng nhiu bài viết v v bt cóc Trnh Xuân Thanh.

Cũng theo nhà báo này, cộng đng người Vit tr nên "dè dt" trong vic tham gia và ng h các hot đng ti s quán Vit Nam nước s tại.

"Bây giờ nếu mà tham gia h li b dính dáng vào nơi mà phía Đc coi là ch có hot đng bt hp pháp. Đương nhiên là nhng người làm ăn kinh doanh bên này h không mun tham gia vào v h không mun b dây dưa vào chuyn như vy, đc bit là vn đ điều tra ca cnh sát Đc".

Viện công t Liên bang Đc khng đnh Trnh Xuân Thanh được đưa vào tr s s quán Vit Nam ti Berlin trước khi b đưa v Vit Nam, và mt nhân viên tòa đi s Vit Nam đã b trc xut khi Đc vì v vic này.

Theo Bộ Ngoi giao Đức thì Vit Nam đã tiếp xúc vi phía Đc đ đàm phán và gii quyết mi căng thng sau v bt cóc. Nhưng hin ti cnh sát Đc vn tiếp tc điu tra v bt cóc mà Đc gi là mt hành đng "vi phm nghiêm trng lut l Đc" gia lúc quc hi Đc đang bn rn chun b cho cuc bu c ngày 24 tháng này.

Theo nhà báo Khoa, dù thế nào đi na thì chính ph Đc cũng s không đ cho công dân nước h b đe da hay bt cóc.

Published in Việt Nam