Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

mercredi, 22 janvier 2020 12:37

Những quân bài ngày Tết thuở xưa

Làm trai biết đánh Tm

Uống chè Mn Ho, đc nôm Thúy Kiu

(Ca dao)

Ca dao xưa vy mà thâm thúy, tưởng bình dân nhưng thú tht không phi lúc nào cũng d hiu hay hiu cho đy đ ý nghĩa. Trà Mn Ho tng là mt danh trà tht truyn được gii quan li, hào phú và sĩ phu Bc Hà thu xưa thích ung trà ưa chung, bây gi dường như không còn. Có chăng người ta gi chè Mn là mt loi trà khác ca người dân vùng núi Tây Bc, trng và pha tm theo công phu và cách riêng ca h.

tet1

Tổ tôm là loi bài lá dân gian, được nam gii, người già, gii có hc chơi trong nhng ngày hi, Tết. Ảnh minh họa

Còn truyện Kiu ch Nôm là nguyên tác ca thi hào Nguyn Du, in khc t thi vua T Đc, nhng người đi học mi đc được vô s tác phm xưa được viết bng ch Nôm. T thơ H Xuân Hương, Bà Huyn Thanh Quan cho đến các tác phm như Chinh Ph Ngâm (din Nôm), Cung Oán Ngâm Khúc hay Lc Vân Tiên. Vy còn T Tôm là gì mà làm trai cũng phi biết ?

Tổ tôm là loi bài lá dân gian, được nam gii, người già, gii có hc chơi trong nhng ngày hi, Tết. Lut l phc tp, cách chơi biến hóa, đòi hi người chơi suy nghĩ, vn dng trí tu nhiu nên không phi loi bài bình dân và đi chúng. Loi bài dân gian min Bc nhưng lá bài in theo dáng dấp m thut mc bn Nht Bn. Có l đây là loi bài ưa thích và thường chơi nên nhng thi sĩ xưa như Nguyn Khuyến, Tú Xương, Nguyn Công Tr... làm thơ cũng nhc đến T Tôm. C Nguyn Công Tr ca tng T Tôm, còn gi là T Tam vì lá bài ba hàng quân Văn-Vạn-Sách rng,

"Nhân Sinh quý thích chí

Chẳng gì vui hơn cuc t tam"

Cụ Tú V Xuyên thì ta thán thân phn, công danh ca mình trong bài thơ Chơi Cuc T Tôm đy khí khái và cao ngo rng:

"Bực chăng nhẽ anh hùng khi vị ngộ

Như lúc đen chơi cuộc Tổ Tôm

Bài chạm thành cuối cánh phỗng ầm ầm

Ngồi thôi chẳng bốc quân rác rãnh

...

Hết bạch lại hồng thông mãi mãi

Nào những kẻ tay trên ban nãy

Đến bây giờ thay thảy dưới tay ta

Tiếng bài cao lừng lẫy gần xa

Bát vạn ấy người ta ai dám đọ

Thế mới biết Tổ Tôm có đen thì có đỏ

Thì anh hùng vị ngộ có lo chi

Trước sau, sau trước làm gì"

Bài thơ T Tôm này ca c Tú Xương dám được các "sĩ phu" hay nhng người cho rng mình có tài nhưng tht thế thích lm. Vì c an i theo c rng, "anh hùng v nglo chi", lo gì chuyện chưa gp thi, chưa đt công danh. Đến lúc nào đó ri cũng... thi rt như c Tú mà thôi. Mà tht, tài ba, ch nghĩa b b như c Tú mà còn ln đn, đui gà cho v thì hung h ai.

tet2

Cổ bài Tam Cúc - Ảnh minh họa

Bên cạnh T Tôm thì ph n, tr nh thì đánh bài Tam Cúc vì chúng dễ chơi. Người bình dân hơn thì đánh Chn, cũng dùng bài T Tôm nhưng ít phc tp, biến hóa như T Tôm. Đó là nhng c bài dân gian khá thnh hành ti min Bc, mt nét văn hóa dân gian hơn là c bc. Hay hơn na, là thú vui tao nhã và khá trí tuệ như T Tôm. Vì không ít t ng trong nhng cách đánh bài này đã tr thành t ng ca đi chúng. Nào là "tht sách", "gàn bát sách", "đi đêm", "đt chến"... cũng t nhng c bài này mà ra.

Tam Cúc vào đến min Trung nhưng t riêng bit và ph biến, mang địa phương tính hơn phi k nhng loi bài như T Sc, bài Chòi, bài V, đ Xăm Hường... Nghe bo các bà phi trong ni cung cũng thích "đu chến" đánh T Sc, mt biến hình ca Tam Cúc vi b bài bn màu. Bài Chòi ca người Qung thì có phn đc đáo hơn khi cũng dúng bộ Tam Cúc ci đi đ thành hi ca-hò hát bài Chòi. Ln v thăm Hi An ln đu t ngày xa quê ca nhiu năm trước, tôi cũng tình c d được mt bui hi gi bài Chòi y khi ghé thăm chùa Cu mt ti ngày rm. Mt k nim đáng nh khi d vào những gì mình đã tng đc, tng nghe nhc đến.

Rồi theo chân nhng người "Nam Tiến", các loi c, bài dân gian này vào đến min Nam và Sài Gòn, vùng đt cng thêm vô s trò chơi du nhp t nước ngoài. T bu cua, xóc đĩa, tài xu đến domino, các loi bài Tây như xì dách, cát-tê (catte), đánh phé..., không k các loi bài dành cho gii khá gi như mt chược ca người Hoa. Mang thú tiêu khin ngày Xuân ít hơn các loi bài dân gian ca min Bc và Trung, các hình thc bài Tây rt d biến dng thành loi "c bc" đỏ đen, sát pht ăn tin. Như bài cào ba lá, chng c thp cao, c đếm s mà ăn tin. Nên trên thc tế chúng đã tr thành loi c bc hơn thua cho đến ngày nay.

Từ thi Pháp thuc, t trước Đ nh Thế chiến thì Đi Thế Gii ngay Ch Ln ti Sài Gòn đã từng là một sòng bc ln nht Đông Dương do người Hoa thành lp và điu hành. Sòng bài này không ch là là mt khu c bc, ăn chơi, gii trí mà còn được báo chí, sách v, phim nh nhc đến khi nó gn vi vô s s kin chính tr, tên tui các chính khách trong một thi gian biến đng ca lch s Vit Nam cn đi vì nó là mt ngun li ln v thuế và quyn li. Sòng bài Kim Chung ti Cu Mui cũng được nhc đến nhưng quy mô và nh hưởng không bng Đi Thế Gii.

Chẳng có sách nào truy li ngun gc c bc đã xuất hiện t Vit Nam bao gi và hình thc c bc ra sao. Nhưng theo các b s ký toàn thư ca s Vit thì đã có lut hình pht ti c bc, nghiêm tr quan li thâm lm công qu đánh bc t các đi vua đã vài thế k trước. Nhưng tp tc đánh bài tiêu khin ngày Xuân vẫn hin din đó đây. Vì du sao, nhng loi c, bài dân gian vui chơi ngày Tết nếu không b người ta lm dng đ sát pht nhau thì chúng qu là mt nét văn hóa và thú vui tao nhã, đi vào thi ca cùng ngôn ng.

Nó làm tôi nhớ li quan nim bài bc ca người Đc đến sau này. Mười my năm trước, trong chuyến công v sang Aachen, mt thành ph nh ca Đc gn biên gii B và Hà Lan. X l, tôi mi mt chú ln tui xa l ngi sát bàn tôi mt chai bia trong tim ăn nh khi biết ông là người Vit mà không ngờ ông là mt "ch n" ca người Vit trong thành ph. Thế là thành quen và ông ch tôi đi chơi sau gi làm vic, tin ghé đâu thì ghé đó đ vào thu n. Vào mt sòng bài Đc, h buc người vào chơi phi có mang cà-vt hay áo vét-tông vì quan nim đó là nơi tiêu khiển ca gii lch s, tao nhã. Nên người Vit đây c hàng đêm chy sang các sóng bài ca Hà Lan ngay biên gii đ đánh bài cho thoi mái. Bi vi không ít người Vit, dù đâu thì có l bây gi c bc là... tin bc, là thng thua, được mt.

Không biết gii tr mi ln quê nhà còn đánh bài qut l ngh hay hôn tay, hôn má vi bn hc như thu nào. Hay đánh domino, cát-tê, th bu cua vn mua vui ngày Tết hơn là ăn thua. Nếu không còn thì Tam Cúc, T Sc, T Tôm... t đã đi vào quá kh vì mun ăn thua, sát phạt thì bài Tây cho đến s đ, cá đ bóng đá xem chng có sn và ăn thua tc thi. Nét Xuân tao nhã biến thành th tao-mày, nghĩ cũng đáng tiếc.

Đinh Yên Thảo

Nguồn : VOA, 22/01/2020

Published in Văn hóa