Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Sau khi phát hiện Mt Trn Nhân Quyn Vit Nam b công an gài người vào t chc, người viết đã tìm đường vượt biên ra nước ngoài và b bt vì tàu b đâm vào cn cát ngoài ca bin Min Tây (tháng 10/1978). Sau vài tuần b giam mt ngôi đình trên mt cù lao bên kia bến đò ch Vĩnh Long, chúng tôi b tách ra khi nhng người vượt biên cùng chuyến đưa vào khám ln Vĩnh Long.

thotu1

Hình minh họa.

Sau này được biết là vì hin thê ca tôi nghe tin chuyến tàu vượt biên không thoát đã báo tin cho ông Ch tch Mt trn Nhân Quyn Vit Nam Nguyn Đình Phượng giáo khu Bình An. T đó, người "nm vùng" trong t chc biết, nên công an cho người xung Vĩnh Long tách tôi ra khi đám vượt biên, đưa qua nhà tù tnh Vĩnh Long giam mt đêm, sáng sm hôm sau đem tôi v Sài Gòn, đưa thng vào buồng giam tp th s 7 nhà tù s 4 Phan Đăng Lưu gn ch Bà Chiu Gia Đnh.

Buồng giam s 7 là bung giam tp th duy nht nm tn cùng dãy nhà tôn dài có các phòng bit giam ca Khu C2. Dãy nhà này nm song song và cách khong 2 mét sân láng xi măng vi dãy nhà tôn dài phía ngoài với 6 bung giam tp th theo s th t 3, 4, 5 và 6. Sau khi công an dn gii bàn giao cho công an tri giam ti văn phòng đu dãy, tôi được tháo còng s 8, dn ti ca st duy nht ca bung giam s 7. Lúc đó khong 10 gi tối một ngày trong tháng 11/1978, các tù nhân trong phòng đã ng yên hay thc mà phi im lng. Tôi thy mi người nm xếp lp gi đu đuôi như cá hp và nng nc hơi nóng vì đông người. Tôi được Trưởng bung xếp cho mt ch nm góc phòng gn góc làm nơi vệ sinh tập th cho tù nhân.

Buồng giam tp th s 7 rng khong 3 mét, dài 12 mét, nn láng xi măng, vi mt góc làm nơi v sinh tp th góc nhà, ngăn cách vi nn nhà ng cho khong 40 tù nhân bng mt tm bê tông thp. Nơi đây, ch có mt vòi nước, mt nhà cầu h, không che kín. Tôi không gp ai quen biết trước, nay ch còn nh tên hai người vì gn gũi và có nhng k nim khó quên. Mt là giáo sư Cao Xuân Linh, em rut ông Cao Xuân Vỹ, Th lãnh Thanh Niên Cng Hòa và là người thân cn ông c vn Ngô Đình Nhu thời Đ nht Việt Nam Cộng Hòa. Hai là ông Trn Liu, Thượng sĩ binh chng nhy dù Quân lc Việt Nam Cộng Hòa. Sau này được biết giáo sư Cao Xuân Linh đã được gia đình bo lãnh qua Hoa Kỳ, Nam California, chúng tôi có liên lc nói chuyn đin thoi đôi ln và đã mt liên lc từ lâu. Còn Ông Trn Liu sau được biết cũng đoàn t vi gia đình Houston, nhưng đã chết khi tôi chưa có dp gp li, nên ch k li đôi điu lúc chung cho con trai ông hin vn đang sng Houston.

Sau khong hơn mt tun sng bung giam tp th s 7, tôi được chuyn vào bit giam s 6 cũng thuc Khu C2 nhà tù s 4 Phan Đăng Lưu. Bit giam, vi mt ca st ch có mt ca gió va đ cho mt khuôn mt áp sát hít th không khi trong gi làm vic. Bên trong là mt phòng giam ngang khon hơn 1 mét, dài khoảng 3 mét, vi mt b xi măng cao là ch ng cho tù nhân. Phn nn thp chy t ca vào tường bên trong người tù gi là "Phi đo". Va bước qua ca ngay bên trái là mt vòi nước và cu tiêu, ngăn cách vi b ng bng mt miếng bê-tông thp. Sau gi làm việc, ca gió đóng li, c phòng ngp trong ánh sáng m ca mt bóng đèn ng trên trn cao có song st…

Tôi bị bit giam khá lâu và b gi "làm vic" (hỏi cung) với chp pháp liên tc ngày đêm và không được gia đình gp mt, gi quà thăm nuôi cũng khá lâu. Cái Tết đu tiên trong tù nm 1979 vi tôi lúc đó như không có Tết. Vì không được nhn quà Tết ca gia đình như các tù nhân thâm niên, tôi ch ăn Tết vi đ ăn ca nhà tù, ch khác đ ăn thường ngày là cơm go hm thay bo-bo hay "bánh bao" (bột mì nhi thành cục hp như bánh bao không nhân, đc và cng, không mùi thơm) thêm vài miếng tht ln bc nhc khong vài đt ngón tay lnh bnh trong canh rau mung nước nhiu hơn rau.

Khi nghe vng đâu ngoài kia tiếng pháo Giao tha n, tôi không khi chnh lòng nh đến người v tr, đàn con thơ di và m già mà t khi b bt tôi c tìm cách quên đi đ không b suy sp tinh thn ; bùi ngùi thương cm tôi đã tc cnh nm suy tư trong đu "những vn thơ xuân nh v hin". Những vn thơ này tôi đã viết li trong thư sau đó gửi v cho hin thê, khi được phép tri giam viết thư v cho gia đình.

Thơ rng :

"Đêm Xuân nhớ v hin"

Ngoài kia tiếng pháo Giao tha n

Khuấy đng hn Anh giây phút thiêng

Thương v t m lòng vương vn

Chắc hn gi này Em vn trông ?

Vâng Anh biết và cm thông sâu sc

Với ni lòng mơ ước ca riêng Em.

Niềm phn ti liu đào khi xuân đến

Trước thm Năm Mi !

Biết nói gì đây ?

Thôi được ri ! Hi em yêu du !

Cố lên đi như đã gng t bao ngày,

Công lao ấy mai này Anh đn đáp.

Hãy nhìn kìa ! Con mình đẹp biết my !

Đẹp t Thiên thn,

Là Mùa Xuân Thần Thánh chp cánh bay cao,

Là mùa xuân tự hào ca tình yêu ta đó…

Phải không Em ? Hi Em du yêu !

Sau khoảng 17 tháng bit giam, h sơ v án Mt Trn Nhân Quyn Vit Nam kết thúc mt thời gian, tôi đã được đưa ra bung giam tp th s 5 đi din vi bit giam s 6 nơi tôi b bit giam lâu nht. Vì trong khong 17 tháng bit giam y, có khi tôi phi di chuyn đến bit giam nơi S Công an thành ph đ làm vic ít tháng. Trong thi gian bit giam s 6, tôi được biết mt s đng nghip lut sư niên trưởng ca tôi cũng tng b nht các bung giam tp th đi din (như lut sư Trn Danh San, Triu Bá Thip…). Bit giam s 1 có lut sư Vũ Ngc Truy (Mặt Trn Vit Nam T Do…). Thiếu Tá nhy d Nguyễn Văn Viên (em linh mục Nguyn văn Vàng, Mt Trn Liên Tôn, b kết án t hình…).

Tôi còn nhớ rõ sáng hôm y, khi cán b qun giáo tri giam đưa đến trước bung giam tp th s 5, anh em tù trong phòng ùa ra hi dn dp "Mới b bt à ? Ti gì ? Tội gì ?". Tôi bình thản tr li ngn g"17 tháng biệt giam. Phn đng". Có người hoài nghi : "Sao anh còn tươi thế". Tôi đáp lại "vào đây không tươi thì héo à ?"…

Thế là cái Tết năm 1980 tôi được hưởng mt cái Tết tp th vi anh em bn tù. Tôi đã xướng và yêu cu anh em ha thành bài thơ xuân th hai trong tù. Đó là bài :

Vịnh mm tôm (*)

Gần Tết sao mà lm mm tôm,

Anh nào anh nấy sc mùi thơm,

Ăn vào lại s lên cơn ngứa,

Sợ c Lê Hin nó "đánh bom" ! (**)

Không chanh, không ớt, không hành ti,

m nht lùa vào sao vn ngon,

Ai về cho nhn con cùng v

Quà kết năm này nh mm tôm !

(*) Mắm tôm hay mm ruc đây không phi là nguyên cht mà là ngào vi tht heo băm ra là một trong nhng món ăn thông dng cho người tù. Vì đ mn giúp đ lâu cho người tù dùng dn dn. Nhng món ăn thông dng khác như tht kho tiêu mn, cá kho tiêu mn, đ ăn nào cũng mn va đ lâu được, va đ tn đ ăn….

(**) Câu thơ này là mt "điển tích" trong buồng tù lúc by gi. Đó là có mt người tù ti kinh tế tên Lê Hin. Anh này thiếu nhiu răng nên nhai bo-bo và thc ăn không nhuyn được, nên khi "trung tiện" toát ra một mùi hôi khó chu trong mt bung giam cht chi, nóng nc hơi người, làm anh em "Sợ c Lê Hin nó đánh bom" là vậy.

Trong ít tháng ở bung giam tp th s 5 do mt Thiếu tá quân đi nhân dân tên Tích, b tù vì tham nhũng, làm Trưởng bung, tôi và các bn tù đây chc không th quên tiến sĩ Phan Văn Song (Tiến sĩ kinh tế tt nghiệp Pháp, Nguyên Tổng giám đc hãng bia Con Cp) ở chung bung lúc đó v tài k chuyn hp dn ca anh. Sau ba ăn chiu, anh em tù đu mong ch đến gi k chuyn ca tiến sĩ Phan Văn Song đ tìm nim vui trong song st, giúp quên đi nhng ngày đêm dài không biết ngày mai ca thân phn mt người tù không tuyên án. Mt trng nhng chuyn tiến sĩ Song k không th nào quên là "Người tù kh sai Papillon".

Năm 2017, người viết có dp gp li tiến sĩ Phan Văn Song Houston sau 37 năm xa cách (1980-2017). Ông hin sinh sống ti Pháp, có nhiu bài viết c súy cho dân ch, nhân quyn ti Vit Nam. Trong quán cà-phê "Ông Già" khu Saigon Plaza trên đi l Bellaire vùng Southwest Houston, chúng tôi có dp hàn huyên và tôi đã không quên nhc li bài thơ xuân "Vịnh mm tôm" năm nào của tp th anh em tù nhân bung giam tp th s 5 Khu C2 nhà tù ni tiếng Phan Đăng Lưu, trong đó, vào lúc đó, cho đến bây gi vn còn là nơi giam gi nhng người yêu nước bt đng chính kiến đã đu tranh cách này cách khác cho t do, dân ch, nhân quyền vi mc tiêu ti hu là dân ch hóa đt nước.

Sau ít tháng ở bung giam tp th s 5, tôi được chuyn qua nhà tù Chí Hòa, cùng chuyến vi linh mc Nguyn Văn Vàng (Mặt Trn Liên Tôn, b kết án chung thân, cùng vi em là Thiếu tá nhy dù Nguyn Văn Viên b kết án t hình). Chúng tôi ở chung bung giam tp th F11 khong mt tháng thì b đưa đi lao đng ci to tri tù K1 Z30D Hàm Tân, Thun Hi cho đến khi được trả t do vào cui năm 1981. Còn Linh mc Nguyn Văn Vàng b đưa đi đâu sau đó, sng chết ra sao tôi không rõ. Sau này được biết Cha đã chết trong tù t lâu ri.

Houston, Giáp Tết K Hi 2019

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 05/02/2019

Published in Văn hóa