Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

​Phan Nhật Nam về La Vang với Ngô Thế Vinh

Con Đường Bun Tênh (Street Without Joy), Dọc đường s 1, Đi L Kinh Hoàng, Con Sông Bến Hi, Cây Cu Hin Lương, ngược v quá kh, qua hai cuc chiến tranh Vit Pháp, Quc Cng Nam Bc, ngược dòng thi gian xuyên sut con đường lch s đy xác chết, đm máu và nước mt, bng cách này hay cách khác, thế h tui tr chúng tôi trong chiến tranh hay hòa bình cũng đã hơn mt ln đi qua và chng th nào quên.

lavang1

Tổng thống Nguyễn Văn Thiu đang quỳ gi cu nguyn trong Nhà th La Vang đ nát 20/09/1972 sau khi quân lc Việt Nam Cộng Hòa tái chiếm C Thành Qung Tr [ngun : tư liu Linh mục Nguyên Thanh]

Linh Đài với Ba Cây Đa cao 20 mét tượng trưng cho Ba Ngôi được dng nơi Đc M đã hin ra, vi tượng Đc M bng Chúa Hài Đng.

lavang2

Có người cho rng đây là tác phm ca Kiến trúc sư Ngô Viết Th nhưng chi tiết khc trên đá nơi sau chân tượng gc ghi là ca Điêu khc gia Nguyn Văn Thế, ông cũng là tác giả công trình tượng đài Hai Bà Trưng Công Viên Mê Linh Sài Gòn, đã b phá sp sau biến c 1963 (v).

Và trong chuyến đi này, Phan Nht Nam cũng đã đến La Vang vi tôi qua mhồi cảnh (flashback) với hi chuông báo t hay sám hi (For Whom The Bell Tolls), với li ai điếu hay c li nguyn… Nhng hi chuông t nơi tháp c mang đy thương tích y vn như còn ngân và vang xa, vươn xa ti 9 cây s cĐại L Kinh Hoàng để xoa du v v và là ngun an i cho linh hn ca vô s nhng ngưởi dân lành đã chết oan khiên trong Mùa H Đ La 1972…

Ngày đầu tháng 7, 1972… Anh đang ở trên Quc l 1 cây s 9 t Qung Tr kế đến, vùng thôn Mai Đng, xã Giáp Hu, qun Hi Lăng cnh tượng trước mt, ch có th im lng, ch có th nghiến răng, bm môi, dù răng vỡ, môi chy máu tươi, mt m nht. Không biết gì khi thân th đang sp xung, co qup, lung cung vi cnh tượng tàn khc trước mt. Tri ơi ! Hình như có tiếng kêu mơ h di ngược trong ngc, sâu trong c hng, nơi óc não, hay cho giác khi mất hết kh năng kim soát. Anh không là người đang sng, vì sng là sng cùng vi người sng, chia x vui bun, đau đn lo âu vi người sng. Nhưng bây gi chung quanh, trước mt ch còn mt cnh tượng, mt vũng ly – Chết. Ch S chết bao trùm vây cht, che kín, chụp xung…

Sự Chết trên 9 cây s đường này là 9 cây s tri chết, đt chết, chết trên mi ht cát, chết trên đu ngn lá, chết vương vãi tng mnh tht, chết tng cm xương sng, khúc xương sườn, chết lăn lóc đu lâu, chết rã ri tng bàn tay cong cong đen đúa…

Làm được gì bây gi ? Ti 9 cây s đường chết ca Qung Tr Vit Nam không th dùng danh t "xác chết" na, vì nơi đây chết tan nát, chết tung tóe, chết v bùng… Chết quá cái chết. Không còn được là "người chết" trên đon đường kinh khiếp của mt chn quê hương. Qung Tr.

Đến La Vang thượng, anh xung xe đi b vào La Vang Chính Tòa, nơi đơn v bn, Tiu Đoàn 11 Dù đang chiếm gi. Hai cây s đường đt gia rung lúa xanh c, anh đi như người sng sót đc nht sau trn bão la đã đt cháy hết loài người. Đường vng, tri giông, đt dưới chân mm mm theo mi bước đi, gió mát và không khí thênh thang. Ngi xung v đường b tay xung ao nước kỳ c tng ngón mt – Anh mun ty mt phn s chết bao quanh ?

Đi vòng vòng ở sân Tiu Vương Cung Thánh Đường, nhìn dãy tượng Thiên Thn gãy đ, tượng Đc M l ch mnh đn, hàng dương liu cháy xám… Bây gi sau khi qua 9 cây s chết, lòng cng, não trơ, anh đi xiêu vo ng nghiêng trong bóng nng và gió nng m… Bước qua gch ngói ca căn nhà đ nát, anh đến gác chuông kéo si dây…

Hai qu chuông quá nng, phi kéo bng hai tay… Kính… coong… Tiếng chuông âm u vang đng… Vang vào trong núi không nh ? Nơi đây là bình nguyên trùng đip và Trường Sơn bao vây nơi xa… Vng v quá ! Anh nói tht ln cho chính mình nghe. Chẳng biết nên làm gì ?

Git dây chuông thêm mt ln na… Kính… coong... coong... vang... La... Vang… 

Phan Nhật Nam [Tháng 7/1972- 1/2019] (ii)

lavang3

Tượng Chúa Giêsu vác Thánh Giá, mt trong qun th tượng 15 S Mu Nhim Mân Côi ca Lê Ngc Hu và môn sinh có Mai Chng b bom đn phá sp trong Mùa Hè Đỏ La 1972 [ngun : tư liu Linh mục Nguyên Thanh]

Đến với Nhà thờ Đức Mẹ La Vang

Từ Huế ra đến Qung Tr my ngày đu năm 2019 là nhng ngày dt mưa. Sau bài viết : Đi tìm bức tượng M và Con, tác phm b lãng quên ca Mai Chng Hi ngoi. VOA 07/06/2018, tôi có ước mun tr li thăm Nhà th Đc M La Vang Qun Hi Lăng Qung Tr, nơi đã tng có mt qun th tượng ngh thut tôn giáo ca Giáo sư điêu khc Lê Ngc Hu cùng đám môn sinh trong đó có Mai Chng vi ch đMười Lăm S Mu Nhim Mân Côi (iii).

Đây là một công trình tp th ca nhóm thy trò trường Cao Đng M Thut Huế, do Giáo sư Lê Ngc Hu lúc đó còn rt tr, sinh năm 1936, tt nghip điêu khc t trường M thut Montpellier, Pháp mi t Paris v. Ông cùng vi my sinh viên khoa điêu khc tuy ít nhưng tài ba và sau này h tr thành nhng tên tui như Mai Chng, Lê Tài Đin, Trn Văn Danh… Thy trò cùng chung sc thc hin trong khong thi gian hơn hai năm t 1961 ti 1963 thì gn như hoàn tt.

Theo Lê Tài Điển, hin Pháp, là mt thành viên duy nhất trong nhóm môn sinh ca Giáo sư Lê Ngc Hu mà tôi còn liên lc được qua eMail [ngày 17/01/2019] cho biết : "Gs Bernard Huệ có giòng máu Pháp Vit, quê Min Tây, có mt ln ông vng mt nhà trường, sau đó ông cho biết v Hu Giang đ thăm m. La Vang là công trình lớn lao vi 12 điêu khc các thánh... không hoàn thành do biến đng... dở dang ! Riêng tôi có ph trách 1 d án "non b" hin gia 12 tượng đài" (1).

Tính tới nay, khong thi gian 56 năm đâu đã quá xa, nhưng điu còn nh và ghi li được trên các văn bn thì rt khiêm tn. Ngay như mt tiu s chi tiết và các hình nh ca Lê Ngc Hu cũng rt khó kiếm, vì sau chính biến 1963 lt đ Tổng thống Ngô Đình Dim, ông ri Vit Nam tr li Pháp và không còn để li đu mi liên lc nào na.

Ngoài quần th tượng ngh thut tôn giáo Mười Lăm S Mu Nhim Mân Côi tại Nhà th Đc M La Vang là mt công trình ln có giá tr cao trong lch s điêu khc Vit Nam thì Trụ Ct Hòa bình là một tác phm cá nhân duy nht mà Lê Ngọc Hu còn đ li. Tr Ct Hòa bình đot huy chương Bc trong cuc trin lãm Quc Tế M Thut Sài Gòn ln th nht năm 1962 (2) ti Công Viên Tao Đàn gm 22 quc gia, là mt tác phm điêu khc theo khuynh hướng hin đi, rt mi so vi nn điêu khc còn non tr ca Vit Nam thi by gi. Nhưng ri sau biến c 30 tháng 4, 1975 các tác phm rt giá tr ca Sài Gòn Cũ nhưTrụ Ct Hòa bình của Lê Ngc Hu nơi khuôn viên Vin Đi Hc Sài Gòn, Bông Lúa Con Gái của Mai Chng thành phố Long Xuyên và mt s các tượng đài khác đu chung s phn b ht hi hay b phá hủy…

Một chút lịch sử Nhà thờ La Vang

Đức M hin ra La Vang 221 năm v trước (1798 - 2019), được coi như phép l trong mt thi kỳ mà đo Thiên Chúa bt đu b cm đoán và bắt b tViệt Nam. La Vang ngày nay được xem như mt thánh đa, nơi hành hương quan trng ca giáo dân Vit Nam, xã Hi Phú, huyHải Lăng, tỉnh Quảng Tr, thuộTổng Giáo phn Huế. Các tín đồ vn tin rng, Đc M đã hin ra khu vc này vào năm 1798, và một nhà th đã được xây dng gn ba cây đa, nơi Đc M đã hin ra và đến năm 1961, nhà thờ Đc M La Vang đượTòa Thánh tôn phong là Tiểu Vương Cung Thánh đường La Vang (3). 

Dưới thi vua Cảnh Thnh tức Nguyn Quang Ton, con trai th ca vua Quang Trung nhà Tây Sơn, ra chiếu ch cm đo năm 1798, đ tránh b nn, nhigiáo dân vùng Quảng Tr đã chy lên vùng đt ho lánh này. Có nhiu "dt s" v ngun gc tên La Vang, nhưng có mt cách gii thích khá kh tín là khi giáo dân chy lên vùng đt này thì b dch bnh, lúc by gi Đc M đã hin ra và ch dn cho h đi tìm mt loi lá từ cây vng – ung vào s cha khi bnh, "lá vng" viết không du thành La Vang. S kin, người hành hương v nơi này có th mua được "lá vằng", một loi lá dân gian dùng sc thuc ung mát và lành, trị được mt s bnh. Khách thp phương đến đây hành hương và cu xin ơn lành mà người Thiên chúa giáo tin rng Đc M s ban ơn như ý nguyn. Đc M La Vang được biu tượng bng mt ph n máo dài bế con trong y phc truyn thng Vit Nam.

Theo truyền khu, năm 1885 nhà th b đt và nhóm giáo dân La Vang dng li nhà th Đc M trên nn cũ. Năm 1894, Giám mc Caspar Lc cho xây li mt đn th bng ngói, vì là vùng núi vận chuyn vt liu khó khăn nên 15 năm mi hoàn thành. Năm 1901, đi hi La Vang đu tiên được t chc vào ngày 08 tháng 08 đ mng khánh thành nhà th.

Năm 1924, do ngôi nhà thờ ngói chật hp, li hư hi cho nên mt đn thánh La Vang theo đ án ca kiến trúc sư Carpentier được dng lên và khánh thành năm 1928, nhân dịp Đi hi La Vang 9. Thánh đường này được trùng tu năm 1959. Trong phiên họp ngày 13 tháng 04 năm 1961, Hi đng Giám mc Min Nam Vit Nam đã quyết đnh La Vang là Trung tâm Thánh Mẫu Toàn quc (4).

lavang4

Nhà thờ Đc M La Vang 30/05/1970 vn còn nguyên vn, Bác sĩ Nguyn Duy Ho YK68 cùng Linh mục Tuyên úy đưa anh em thương phế binh t Tng Y vin Duy Tân đi hành hương Nhà th La Vang [tư liệu Bác sĩ Nguyn Duy Ho].

lavang5

Sau chiến tranh, ch còn li di tích tháp chuông c t ngôi Thánh đường La Vang cũ [ngun : daminhvn.net]

lavang6

Nhà thờ c Đc M La Vang trước chiến tranh còn nguyên vn [tư liu Linh mục Nguyên Thanh]

lavang7

Ngôi nhà thờ đ nát qua Mùa Hè Đ La 1972, sau đó quân lc Việt Nam Cộng Hòa tái chiếm C thành Qung Tr và khu Nhà th La Vang [tư liu Linh mục Nguyên Thanh]

lavang8

Nhà thờ La Vang 04/2017, photo by Dương Phước Luyến [tư liu Huỳnh Hu Ủy]

lavang9

Ngày 15 tháng 8 năm 2012 lễ đt viên đá đu tiên xây dng Tiu Vương Cung Thánh Đường La Vang mi, vi các góc mái un cong như ngôi đình, mang phong cách kiến trúc Vit Nam.

Theo Linh mục Nguyên Thanh, nguyên sĩ quan Tuyên úy của Sư ĐoànThủy Quân Lc Chiến Việt Nam Cộng Hòa, cũng là bn tù ci to t nhiu năm ca người viết và tng viếng La Vang nhiu ln các giai đon khác nhau thì :

"…Trong Mùa Hè Đỏ La 1972, Công trường Mân Côi b bom đn cày xi l ch, mt số bc tượng trong qun th 15 S Mu Nhim b tan nát hoc st m trm trng. Ch còn ba cây đa nhân to nơi đài Đc M là vn đng vng.

Và từ năm 1995, Công trường Mân Côi, đã được tái thiết tng bước theo nguyên trng ban đu vi sân c, trồng cây, lối đi cũng là l trình kiu được lát gch chy thng t cng tam quan đến l đài, và điu đáng k là 15 pho tượng Mu Nhim Mân Côi b hư hi trong Mùa Hè Đ La 1972 cũng đã được tu sa tái to.

Chủ đ 15 pho tượng ca điêu khc gia Lê Ngc Hu tương ng vi s chiêm ng15 Mầu Nhim Mân Côi gm : Năm s Vui, Năm s Thương, và Năm s Mng. Ch đ này đc bit thích hp cho thánh đa sùng bái Thánh Mu nếu so vi ch đ thường thy trong hu hết khuôn viên ca các nhà th là "14 Chặng đàng Thánh giá".

Mân Côi (Rosary) nghĩa là "vòng hoa hồng", mỗi li kinh Kính mng Ave Maria như mt đóa hng xinh đp s kết thành mt Tràng Hoa dâng lên Đc M. Đc kinh Kính mng là s chiêm nghim theo trình t nhng mu nhim hay s kin chính trong cuc đi, s thương khó, cái chết, và vinh quang ca Chúa Giêsu và s tham d ca M ngài là Maria.

Trong kinh nguyện Mân Côi đc mi ngày, 15 mu nhim được chia thành 3 b, mi b trong đó li có 5 đ tài khác nhau đ chiêm nghim (mi đ tài được đc bng mười bài kinh Kính mừng). Đ b sung vào nhng mu nhim chiêm ngm này, trong đó người ta li phi hp chúng vi các đc tính gương mu vi tng mu nhim (như tính khiêm nhường, bác ái, nghèo khó, thanh sch…). Da vào đó, mi "b" v hình th điêu khc súc tích được cái ý tưởng ct yếu ca tng đ tài :

1. Năm sự vui : Chiêm ngắm nhng khonh khc trong đi Đc M Maria, đây là nhng đ tài giàu cm xúc và thân thiết, như trong cnh thiên thn truyn tin hoc tình cm gia người n vi nhau, vic sinh đ, tình m con. Điêu khắc ch yếu dùng nhng b cc và đường nét cong đy n tính, hình khi tròn mm mi hài hòa khi vn dng đường un lượn nhp nhàng ca c đng và y phc.

2. Năm sự thương : loạt tượng này ch yếu dùng nhng mu khi hình hc lp th táo bo và mãnh liệt tht thích hp đ din t ni khc khoi và thng kh va trong ni tâm và th xác ca Chúa Giêsu trong cuc kh nn, như cnh cu nguyn trong vườn cây du, cnh th hình và chu đóng đinh.

3. Năm sự mng : là những đ tài hân hoan, thăng hoa và tôn vinh. Hình khối điêu khc t đây ít tính khc kh, ngoi tr pho "Chúa Giêsu sng li" vn gi phong cách lp th và biu hin đ thng nht vi Năm s Thương, các pho còn li tr v vi hình khi mang tính tượng trưng vi đường nét tròn đy ca n tính để diễn t trng thái viên mãn, nht là vi các bc th hin Đc M.

Tác phẩm ca Lê Ngc Hu đ li s vn còn to sáng lâu dài vì mang nhng giá tr ngh thut và tâm linh th nghim đo đc Ki-tô giáo và m hc đương đi. Qun th tượng là 15 đóa hồng mu nhiệm - rosa mystica - chất cha nhiu trng thái cm xúc t bi tráng đến thăng hoa ca con người vượt cnh gii thế tc qua s cu chuc ca tôn giáo và ngh thut, và nm trong mt không gian và thi gian kết tinh ca tâm linh qua nhng thăng trm ca lch s[nguồn : Linh mục Nguyên Thanh].

Sau thời gian gián đon, t năm 1990, chính quyn đa phương cho phép hành l tr li. La Vang tr thành thánh đa quan trng nht ca người Thiên Chúa giáo Vit Nam, hàng năm có hơn na triu người, c t khp năm Châu v hành hương, con s y ngày mt gia tăng.

Tác giả tượng Ba Cây Đa là ai ?

Theo Chủng sinh Nguyn An Phong, trong Kỷ Yếu K nim 42 năm Lp M Vô nhim Khóa Hoan Thin (HT 67), viết theo li k ca Ba Anh, ông Nguyn Văn Nghiêm người gn như sut cuc đi gn bó với Nhà th Đc M La Vang thì :

"Được nghe Ba tôi k mt vài điu, nht là v vic xây ct Ba Cây Đa và các tượng Mười Lăm S Mu Nhim. Theo như trang mng ca Đa Phn Huế bây gi, cũng như trong sách Đc M La Vang ca linh mc Hng Phúc hoc li gii thích ca thi sĩ Đình Bng trong DVD v La Vang đu nói là công trình ca kiến trúc sư Ngô Viết Th, v kiến trúc sư lng danh thế gii vi gii Grand Prix de Rome năm 1955… Cy nh đến internet đ tìm kiếm, có khá nhiu trang mng nói v v kiến trúc sư tài ba ny như trang bách khoa (5).

Đặc bit, trang mng sau này ca kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn là con trai ca kiến trúc sư Ngô Viết Th, nói v cuc đi ngh thut ca Ba mình. Trang ny lit kê các công trình tiêu biu như khách sn, chùa chin, nhà th, ch búa, trường đi hc, dinh Đc Lp… nhưng hoàn toàn không nhc ti công trình La Vang hoặc mt công trình điêu khc nào.

Tuy nhiên, sau lưng bàn th M, nếu đ ý, ta có th thy khc my hàng ch nh. Hàng ch ny khc chìm vào đá, nhưng có ai mi sơn màu đ lên :

Hân hạnh phc v Linh Đài

Sáng kiến và mô hình : Ông Nguyn Văn Thế, điêu khc sư

Quản lý : Linh mục Trn Văn Tường

Công tác giám thị : Nguyn Văn Nghiêm, Nguyn Hu Mùi

Tạc đá : Huỳnh Phm

Vậy đúng là ông Nguyn Văn Thế mà tôi còn nh. Ông Nguyn Văn Nghiêm là Ba tôi. Ông Nguyn Hu Mùi là thân ph ca linh mc Nguyn Hu Hiến (Hoan Thin 66)…. Nhưng đoan chc Ba Cây Đa là ca điêu khc gia Nguyn Văn Thế, vì có khc rõ ràng trên bng đá" [Hết lược dn] (v).

lavang10

Điêu khắc gia Nguyn Văn Thế, Đ Nh Gii La Mã [Ngh Thut Vit Nam Hin Đi, Nguyn Văn Phương, Nha M Thut B Quc Gia Giáo Dc Việt Nam Cộng Hòa 1962] (vi)

Theo trang mạng tiếng Vit (6) thì : "Kiến trúc sư Ngô Viết Th có vai trò quy hoch kiến trúc tng th khu Thánh đa La Vang Qung Tr cùng vi công trình điêu khc ca "điêu khc sư" Nguyn Văn Thế, cũng như ông đã tng quy hoch cnh quan Công trường Mê Linh năm 1961 cùng vi nhà điêu khc Nguyn Văn Thế là tác gi ca tượng đài Hai Bà Trưng Sài Gòn".

Với s thn trng, người viết đã nh Linh mục Nguyên Thanh [ngày 18/01/2019], liên lc vi Cha nguyên qun nhim Tiu Vương Cung Thánh Đường La Vang Qung Tr thì được Cha cho biết, qua các giai đon trùng tu kể c tượng đài Ba Cây Đa, đã không còn nhng dòng ch khc trên đá sau lưng bàn th M, và Cha thì vn nghĩ rng tượng Ba Cây Đa là ca Kiến trúc sư Ngô Viết Th.

Người viết ch ghi li nhng s kin và không đưa ra mt kết lun nào. Hy vng trong tương lai gn, sẽ có thêm mt tiếng nói ca Kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn con trai Kiến trúc sư Ngô Viết Th, đ có th giúp soi sáng mt s kin có tính cách lch s m thut tôn giáo này.

lavang11

Kiến trúc sư Ngô Viết Th, Khôi nguyên Gii La Mã, được Tổng thống Ngô Đình Dim mi v Việt Nam, ông đã đ li nhiu du n trên các công trình kiến trúc thi Vit Nam Cng Hòa. Hình trên : L đt viên đá đu tiên 1962 xây Trung tâm Giáo dc Y Khoa Sài Gòn ; hàng trước t trái : Giáo sư Phạm Biu Tâm, Tổng thống Ngô Đình Dim, Kiến trúc sư Ngô Viết Th, Giáo sư Nguyn Quang Trình [tư liu gia đình Giáo sư Phm Biu Tâm]

Tổng Giám mục Ngô Đình Thục và Giáo sư Lê Ngọc Huệ

Vẫn theo Nguyn An Phong, trong Kỷ Yếu Lp M Vô nhim Khóa Hoan Thin (HT 67), theo lời k ca Ba Anh, ông Nguyễn Văn Nghiêm mt giai thoi thú v v Đc Tng Giám Mc Ngô Đình Thc, [anh Tổng thống Ngô Đình Dim] lúc đó đã 64 tui đang cai qun Giáo phn Huế bao gm c Qung Tr vi Giáo sư Điêu khc Cao Đng M Thut Huế Lê Ngc Hu còn rt tr, mi 25 tui t Pháp về :

"Khi vị điêu khc gia trình Đức Tng Giám Mc Ngô Đình Thc mô hình các bc tượng Mười Lăm S Mu Nhim thì ngài bác ngay. Ngài lấy lý do dân Qung Tr là nhng người mc mc, quê mùa. Mi khi đi viếng M, làm thế nào đ h có th cu nguyn trước những bc tượng "mt hòn, mt cc" được. Người dân quê cn nhng bc tượng theo li t chân đ h có th hiu mà đ tâm cu nguyn. V điêu khc gia đã mt mt thi gian khá dài đ thuyết phc Đc Tng. Vì đây là mt công trình ngh thut tôn giáo quan trng và lớn lao. Nhng bc tượng lp khi có nhng ý nghĩa nht đnh… Tượng M Lên Tri, tà áo M phng lên như có gió thi đ ch M được nâng lên tri, c hn ln xác. Trong khi tượng Chúa Lên Tri thì t nhiên. Nhng bp tht trên vai ca tượng Chúa Ngã Xung Đt căng lên sc nng ca ti li con người, nhưng khuôn mt Chúa thì vn bình thn, thương yêu… Nghe li gii thích hp lý, Đc Tng đng ý vi điu kin là trước mi bc tượng, ghi nhng chú gii cn thiết đ người dân d hiu. V điêu khc gia t chi quyết lit, vì như vy còn gì là ngh thut na. Đc Tng cui cùng chu thua, chp thun. Tôi cũng nghe k v điêu khc gia ny là mt giáo sư trường M Thut Huế, đã đem theo các môn sinh ca mình đ thc hin công trình ln lao ny… Và Mười Lăm S Mầu Nhiệm có th là ca điêu khc gia Bernard Ngc Hu và các môn sinh thuc trường M Thut Huế [hết lược dn] (v).

lavang12

Điêu khắc gia Lê Ngc Hu, Huy chương Bc Trin Lãm Quc Tế M Thut 1962 [Ngh Thut Vit Nam Hin Đi, Nguyn Văn Phương, Nha M Thut B Quc Gia Giáo Dc Việt Nam Cộng Hòa 1962] (vi)

Qua sự kin này, Huỳnh Hữu Ủy nhà phê bình Ngh thut To hình Vit Nam đã phát biểu : "Tôi lấy làm l là mt người như Cha Ngô Đình Thc, quen vi bu không khí ngh thut c đin ca Vatican mà lại chp nhn được nhng pho tượng tru tượng biu hin y ca Lê Ngc Hu. Âu cũng là mt cái may ln cho chúng ta".

Quần thể tượng Mân Côi trong sân Nhà thờ La Vang

Như đã nói trên, qun th tượng này, được sáng to theo s thi Thiên Chúa giáo vi 15 s mu nhim Mân Côi gm : (a) 5 s vui, (b) 5 s thương, (c) 5 s mng. Công trình bt đu t 1961 đến 1963 thì được coi hoàn thành.

Theo Trịnh Cung, điu còn nh được, thì nhóm tượng đã được to hình và làm khuôn ti trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế, đến giai đon 2, qun th tượng này được đúc bng cht liu granito ti sân nhà th La Vang, vi xi măng trng trn đá nh... Các pho tượng được đt hai bên con đường lát đá t cng tam quan đi vào Quảng trường Mân Côi, con đường này dn đến mt l đài rt ln ngoài tri. Ngôi nhà th La Vang b tàn phá trong nhng trn giao tranh khc lit, nht là trong giai đon Mùa Hè Đ La 1972 và nhóm qun th tượng này đã không còn nguyên vn.

Mãi đến năm 1995, công trường Mân Côi và 15 pho tượng mu nhim mi được phc hi, và nay cũng đã gn mt phn tư thế k, đã li có thêm rêu phong nhum màu thi gian. Đc tính ca nhng bc tượng này vi nhng hình khi, có đường nét cách tân nhưng rt đp, nhìn theo c không gian ba chiu.

Dưới đây là 12 nhng bc hình chp vi dưới tri mưa ch vi chiếiPhone 8-plus của chính người viết, có giá tr như nhng ghi chép. Ba bc hình thiếu, được b sung bng hình t facebook Phanxi Pang có đánh du sao * (asterix).

Rồi ra, mong có dp tr li nơi đây, trong nhng ngày nng ráo, vi đy đ ánh sáng và mt chiếc máy hình tt đ có th có nhng bc nh đp, chp li được các góc cnh và ánh sáng sc bén ca mi pho tượng tương xng vi giá tr ngh thut của mi tác phm điêu khc này.

​Lê Ngọc Huệ, một tài năng lớn

Lê Ngọc Hu khi t Paris v Vit Nam 1961, lúc đó ông còn rt tr mi 25 tui, ch hơn hc trò ca ông, Lê Tài Đin sinh năm 1937 mt tui ! Ông tt nghip điêu khc Pháp, khi được mi v dy trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế, ông mang theo c mt làn gió mi thi vào lãnh vực điêu khc ca Vit Nam lúc đó còn non tr và c rt bo th.

Theo Đinh Cường, trong bài viết v Lê Tài Đin đăng trên VOA, và có đăng trong Tuyn t"Những mng ri Lê Tài Đin", Nhà xuất bản Biển Khơi ĐKSS, Paris 2012, thì khi có Mai Lan Phương ho sĩ tt nghiệp Đi hc M thut Trang trí Paris v thay ho sĩ Tôn Tht Đào, làm giám đc Cao đẳng Mỹ thuật Huế"Mai Lan Phương có mi người bn là Lê Ngc Hu, tt nghip điêu khc Đi hc Montpellier v dy, Lê Tài Đin cũng ra hc điêu khc vi Lê Ngc Hu, mt thy dy điêu khắc tr, đã đem mt lung khí mi v cho trường, đã đào to được nhng điêu khc gia tài ba như Mai Chng, Lê Thành Nhơn…" (iii).

Tên tuổi Giáo sư Bernard Hu lúc đó đã thu hút được mt s sinh viên đang hc điêu khc ti trường Quc Gia Cao đẳng Mỹ thuật Gia Đnh ra Huế hc như Mai Chng, Lê Tài Đin, Trn Văn Danh… Vquần th tượng 15 S Mu Nhim trên Qung Trường Mân Côi Nhà thờ Đc M La Vang, qua th thách ca thi gian, đã có được mt đánh giá ph quát : Lê Ngc Hu trong lãnh vc điêu khc là mt tài năng ln vi thủ pháp tinh tế, đường nét tinh gin nhưng mnh m, đy tính tượng trưng và sáng to. Ch vi khong thi gian ngn chưa đy 3 năm Vit Nam, ông đã đ li mt công trình ngh thut tôn giáo quan trng và ln lao, ghi nhng du n sâu đm trong ngành điêu khắc Vit Nam, to được s kết hp thăng hoa gia ngh thut và tôn giáo.

Quần th tượng ca Lê Ngc Hu và môn sinh cũng đã phi thăng trm vi lch s, vi vn nước và tn ti cho đến nay đã hơn na thế k nhưng vn rt mi, rt cách tân mà vn rt gn gũi với qun chúng, vi tín đ chiêm ngm khi hành hương ti vùng đt Thánh La Vang.

Tác giả gi bài viết này ti các bn tr trong và ngoài nước có quan tâm ti Lch s M Thut Vit Nam, như gi ý cho mt nghiên cu, có th là đ tài hp dn cho mt lun án tiến sĩ vQuần th tượng 15 S Mu Nhim Mân Côi, một công trình ngh thut to hình ln ca nhà điêu khc tài năng Lê Ngc Hu, trước khi các d kin b ph m bi lp bi thi gian và đi dn vào quên lãng.

Nhà thờ Đc M La Vang,

Hải Lăng, Qung Trị, 01/2019

Ngô Thế Vinh

Nguồn : VOA, 25/01/2019

Ghi chú của người viết (hình tư liu có ghi ngun) :

(1) 15 tượng đài ch không phi 12

(2) t 26/10 đến 15/11/1962

(3) Ba Tiểu Vương Cung Thánh Đường khác ca Vit Nam là các nhà thờ : S Kin Hà Nam, Phú Nhai Bùi Chu và Đc Bà Sài Gòn

(4) https://vi.wikipedia.org/wiki/Đức_M_La_Vang

(5) http://en.wikipedia.org/wiki/Ngo_Viet_Thu hoặ http://www.geocities.com/namsonngoviet/NgoVietThu.html

(6) https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngô_Viết_Thu

****************

Tham khảo :

(i) Đi tìm bức tượng M và Con, tác phm b lãng quên ca Mai Chng Hi ngoi. Ngô Thế Vinh, VOA 07/06/2018

(ii) Mùa Hè Đỏ La. Phan Nht Nam, Nxb Sáng To Sài Gòn 1972. Phan Nht Nam v La Vang vi Ngô Thế Vinh, tư liu cá nhân 07/1968 - 01/2019

(iii) Nghệ sĩ to hình nhiu tri nghiệm. Đinh Cường, Tuyn tp Nhng mng ri Lê Tài Đin, Nhà xuất bản Bin Khơi ĐKSS, Paris Normandie 2012

(iv) Mỹ Thut Vit Nam, Nhng Vn đ Xoay quanh. Tr Ct Hòa bình, Tác phm điêu khc giá tr b ht hi [tr 106-108]. Trnh Cung, C. Xut bn 2010

(v) Nhớ nh… Quên quên…, Nguyễn An Phong, K Yếu Lp M Vô nhim HT (Hoan Thin 67). Website Cu Chng sinh Huế 2010 

(vi) Nghệ Thut Vit Nam Hin Đại, Nguyễn Văn Phương, Nha M Thut Hc V B Quc Gia Giáo Dc Việt Nam Cộng Hòa 1962

Published in Văn hóa