Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Việt Nam và Trung Quốc tăng cường hợp tác báo chí (RFA, 14/04/2017)

Việt Nam và Trung Quốc vừa có hoạt động được nói nhằm tăng cường quan hệ hợp tác trong lĩnh vực báo chí giữa hai phía.

baochi1

Đoàn đại biểu Báo Nhân Dân chụp hình lưu niệm với ông Lưu Vân Sơn, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc tại Bắc Kinh hôm 12/4/2017. Photo courtesy of nhandan online

Tin tức cho biết vào ngày 12/4 đoàn đại biểu báo Nhân dân Việt Nam do ông Thuận Hữu, Ủy viên Trung ương đảng, Tổng Biên tập báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam dẫn đầu sang thăm Trung Quốc, đã có cuộc gặp với Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Lưu Vân Sơn tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh.

Tại cuộc gặp, ông Lưu Vân Sơn nhấn mạnh cả hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc đều là hai nhà nước xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo, và Trung Quốc sẽ luôn sát cánh cùng Việt Nam thực hiện các nhận thức chung quan trọng giữa Chủ tịch Trung quốc Tập Cận Bình và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng để phát triển mối quan hệ Việt – Trung bền vững, ổn định.

Về phía Việt Nam, ông Thuận Hữu bày tỏ mong muốn được học hỏi những kinh nghiệm và thành tựu của Nhân dân Nhật báo Trung Quốc, đẩy mạnh việc giao lưu hợp tác với Nhân dân Nhật báo.

Báo Nhân dân tại Việt Nam cũng như Nhân dân Nhật báo của Trung Quốc đều là cơ quan ngôn luận của đảng cộng sản. Lâu nay nhiều người đều cho rằng dù có nhiều báo cũng như kênh truyền thông khác nhau, thế nhưng ở Việt Nam cũng như tại Trung Quốc mọi thông tin đăng tải trên các phương tiện truyền thông đều do đảng và Nhà nước chỉ đạo, kiểm soát ; chứ không độc lập.

Hiện nay qua mạng Internet, nhiều thông tin được cư dân mạng xã hội loan đi được gọi là ‘báo lề dân’. Cơ quan chức năng tìm cách kiểm soát nhưng không thể chặn hoàn toàn.

***************

Lại hoãn luật về lập hội (VOA, 14/04/2017)

Trong phiên họp tòa n th ln th 5 vào ngày 13/4, y Ban Pháp Lut Quốc hội quyết đnh hoãn d lut v lp hi, theo đ ngh ca Chính Ph.

laphoi1

Ông Nguyễn Khc Đnh đang phát biu ti phiên hp tòa n th ca UB Pháp lut Quc hi, ngày 13/4/2017 (nh chp t Baotintuc.vn)

y Ban Tư Pháp Quốc hội "cũng thng nht vi đ ngh ca Chính ph".

Quyết đnh này to ra nhiu câu hi t dư lun.

Ông Uông Chu Lưu, Phó Chủ tịch Quốc hội, được báo Thanh Tra trích li, nói s ngh Chính Ph cn có s gii thích, làm rõ lý do" vì sao hoãn nhưng ông cũng phân bua "thà ít mà cht lượng còn hơn nhiu mà không làm được".

Báo chí Việt Nam cho biết thi gian qua, Chính Phủ đã giao B Ni V phi hp các cơ quan liên quan tiếp thu, chnh lý d lut này. Tuy nhiên, "theo Chính Ph, đây là d án phc tp, còn có ý kiến khác nhau v mt s vn đ ln, quan trng cn tiếp tc nghiên cu, hòa n thin và xin ý kiến các cơ quan có thm quyn".

Theo Tạp Chí Cng Sn, cùng s phn vi 10 d lut khác, d lut v lp hi b hoãn vì "vic chun b chưa đm bo cht lượng" và "quá phc tp".

Một s Đi Biu Quốc hội cũng lên tiếng ch trích vic hoãn trình d lut, mt dự lut được kỳ vng s được thông qua vào tháng 6 này.

Báo Dân Trí trích lời đi biu Quốc hội, Phm Văn Hòa - y viên y Ban Pháp Lut : "Lut v Hi đáng l đã thông qua mà cui cùng dng li. Dư lun c tri rt bc xúc v vn đ này, nhiu nơi mun thành lập Hi nhưng không được vì đã có lut đâu". Ông Hòa nói : "Ti sao chúng ta đã làm 2 năm nay ri mà cui cùng li rút vi ch mt lý do là… phc tp ?"

Theo VietnamNet, đại biu Nguyn Thanh Bình (tnh Qung Nam) đ ngh "nhiu ni dung thay đi ln như Luật v Hi, Quc hi đã cho ý kiến ri, vy nếu không đưa vào chương trình năm 2017 đ thông qua thì phi cho vào năm 2018 ch không th rút luôn".

Một tun trước chuyến thăng Hoa Kỳ vào tháng 10 năm ngoái ca Ủy viên B Chính Tr, Thường trc Ban bí Thư, Đinh Thế Huynh, y Ban Thường V Quốc hội ra thông báo s thông qua Lut v lp hi, nhưng khi ông Huynh đang Washington ngày 25/10 thì ti Vit Nam, B Trưởng Ni v, Lê Vĩnh Tân, được truyn thông Vit Nam dn li nói "xin lùi" d lut do "còn nhiu tranh cãi".

Ông Lê Vĩnh Tân, người đng đu cơ quan trên danh nghĩa ch trì son tho d lut v Hi, tha nhn : "Vic chun b d án lut chưa được chu đáo, và vì còn nhiu ý kiến khác nhau v d tho Lut nên cn có thi gian chun b tiếp đ trình Quốc hội ti kỳ hp sau, to s đng thun cao mi thông qua Lut lp Hi".

Khi ấy Lut Sư Trn Vũ Hi, thuc Đòa n Lut Sư Hà Ni, nói vi VOA rng đng thái ca B Trưởng Tân là "du hiu theo chiu hướng tt" vì theo lut sư Hi d lut này còn nhiu hn chế :

"Đề ngh ca ông B Trưởng Ni V cũng là thích đáng. Vic không thông qua được ln này tt nhiên là có tích cc là vì nếu thông qua lut vi ni dung như vy là hn chế quyn lp hi. Nhưng nếu không thông qua cũng là bng chng rng Quốc hội và chính quyn đã n người dân rt nhiu v nhng lut liên quan đến quyn t do ca người dân đã được Hiến Pháp quy đnh".

Một s t chc xã hi dân s Vit Nam cũng mô t d lut này là vi hiến, cnh báo rng d lut có th buc đóng ca nhiu nhóm xã hi dân s chuyên bênh vực cho mt lot các vn đ t bo v quyn ca người tàn tt đến thúc đy nhân quyn.

Các tổ chc này lp lun rng mi đe da cm các t chc chưa đăng ký có th vi phm quyn ca người dân theo Hiến Pháp năm 2013 ca Vit Nam và Công uc Quc tế v các Quyn Dân s và Chính tr mà Vit Nam đã ký kết.

Tháng 12 năm ngoái, Tòa Án Nhân Dân tỉnh Thái Bình kết án hai cu Tù Nhân Lương Tâm là ông Nguyn Anh Kim 13 năm tù giam và ông Lê Thanh Tùng 12 năm tù vi ti danh "hot đng nhm lt đ chính quyền nhân dân" theo điu 79 B Lut Hình Sư, do có ý tưởng thành lp Hi "Lc lượng Quc dân Dng c Dân ch" vi lc lượng nòng ct là s quan và h sĩ quan trong quân đi nhân dân Vit Nam và quân đi Vit Nam Cng Hòa.

Luật sư Võ An Đôn, người bào cha cho ông Tùng được báo mng Thanh Niên Công giáo trích li nói rng c hai ông, ông Tùng và ông Kim tha nhn có ý tưởng thành lp hi, nhưng chưa có hot đng c th nào thì đã b kết án.

Cách nay hơn 10 năm, d lut v hi đã được đưa vào chương trình nghị sự ca quc hi, nhưng ri đã b "xếp li".

Vào đầu nhng năm 1990, Chính ph bt đu son tho lut v lp hi. Mt d tho được đưa ra vào cui năm 2005 bao gm các điu khon rt hn chế và kim soát quá nhiu quyn t do ca người dân, đã b các hi đòa n lúc ấy phn đi quyết lit. D này ln đu đã b hoãn vào năm 2006.

Theo các nhà hoạt đng xã hi bám sát quá trình son d lut, d lut mi nht đ ngày 16/9/2016 ca B Ni V có nhiu đim tích cc sau khi tiếp thu ý kiến ca các đi biu quc hi kỳ trước, ca các chuyên gia, các t chc quc tế và ca người dân.

Theo tuần báo The Economist, Vit Nam "vi sc ép kinh tế, n công đang sp chm ngưỡng 65% GDP, các quan chc cao cp ca Đảng cộng sản có th đã tính toán rng s d nhn din các nhóm hoạt đng hi công khai hơn là đ h t chc ngòa i lung trên Internet".

Tờ Economist cũng viết : "Xã hi dân s s là bà đ cho nhng phong trào có th đe da s kim soát ca chính quyn".

"Cái chết ca Hip đnh TPP làm gim hn ham mun ci t Vit Nam. Vic trì hoãn thông qua Lut v Hi li càng gim kh năng Vit Nam thc thi cam kết mnh m rng h s bao dung vi các nghip đòa n đc lp, mt trong nhng điu mà Hà Ni đã nói khi đàm phán TPP".

***********************

Tàu ngư dân Việt Nam bị ‘tàu lạ’ đưa đi (BBC, 14/04/2017)

Một tàu cá của ngư dân với bảy lao động khi đang hoạt động trong vùng biển của Việt Nam thì bị một tàu không mang số hiệu và quốc tịch bắt và dẫn giải đi.

laphoi2

Tranh chấp đánh bắt cá tại Biển Đông thường xảy ra. (Ảnh minh họa)

Truyền thông trong nước cho hay vụ việc xảy ra vào sáng 12/04.

Nhân chứng nói rằng tàu cá của ngư dân, thuyền trưởng Nguyễn Văn Tý, từ Tuy Hòa, bị tàu lạ bắt, dẫn giải và mất thông tin liên lạc.

Nhà chức trách tỉnh Phú Yên gồm Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng và Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã được thông báo về sự việc.

"Tàu lạ trên ban đầu được xác định không rõ số hiệu, quốc tịch, nên cũng chưa thể khẳng định đó là tàu của nước nào, nên chưa thể thực hiện các biện pháp can thiệp theo quy định được.

Bên Ban chúng tôi cũng đã hòa n thành văn bản, sáng hôm nay gửi lên Ủy ban tìm kiếm cứu nạn quốc gia và một số cơ quan chức năng khác đề nghị được phối hợp giúp đỡ tìm kiếm và điều tra, vì đây là trường hợp đặc biệt.

"Về phía địa phương thì Bộ đội biên phòng tỉnh vẫn đang tiếp tục theo dõi, thông báo cho các tàu cá ngư dân đánh bắt trên biển phối hợp tìm kiếm, nhưng đến nay vẫn chưa có thêm thông tin gì mới", bà Đặng Thị Lành, cán bộ Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên, được báo Đất Việt dẫn lời.

Tuy nhiên, tới cuối chiều thứ Sáu 14/4, nhà chức trách đã tìm ra manh mối, với việc đã xác minh được chiếc tàu cá Việt Nam bị tàu tuần tra của Indonesia bắt giữ, trang web của Đài truyền hình trung ương, VTV, đưa tin.

Hồi tháng Một năm nay, một tàu cá của ngư dân Vũng Tàu bị một chiếc tàu lạ đâm chìm ở vị trí cách Vũng Tàu 44 hải lý về phía tây nam nhưng may mắn vì được một chiếc tàu cá khác đánh bắt gần đó cứu sống 9 ngư dân.

Mới đây Indonesia đã cho phá hủy 81 tàu cá mang quốc tịch nước ngòa i, bị bắt giữ do 'đánh bắt cá' trái phép trong vùng biển Indonesia, đưa tổng số các tàu cá nước ngòa i bị giới chức Indonesia phá hủy, đánh chìm nay lên tới 317 chiếc kể từ khi Tổng thống Joko Widodo ra chiến dịch đối phó nạn đánh bắt cá trộm, hồi tháng Mười 2014.

Trong số các tàu bị Indonesia tịch thu và phá hủy, chủ yếu là các tàu mang quốc tịch Việt Nam, 142 chiếc, Philippines, 76, Malaysia, 49, và có ít nhất một tàu Trung Quốc, theo Strait Times.

Published in Việt Nam