Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Đại diện Hội Đồng Liên tôn Việt Nam gặp USCIRF (RFA, 18/09/2019)

Đại diện Hội đồng Liên Tôn Việt Nam vào sáng ngày 18/09/2019 có cuộc gặp với Đoàn Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế của Hoa Kỳ (USCIRF) tại Chùa Giác Hoa, Sài Gòn.

vn1

Đại diện Hội đồng Liên Tôn Việt Nam vào sáng ngày 18/09/2019 có cuộc gặp với Đoàn Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế của Hoa Kỳ (USCIRF) tại Chùa Giác Hoa, Sài Gòn. Courtesy FB Linh mục Paul Lộc

Một thành viên Hội Đồng Liên Tôn là Chánh Trị Sự Đạo Cao Đài, Ông Hứa Phi, vào chiều ngày 18 tháng 9 cho Đài Á Châu Tự Do biết :

"Hôm nay Hội Đồng Liên Tôn Việt Nam có họp với Ủy Hội Tự Do Tôn Giáo Hoa Kỳ tại Chùa Giác Hoa Sài Gòn, có tất cả đồng Chủ tịch của 5 tôi giáo. Chúng tôi đã nêu một số ý kiến về vấn đền tự do tôn giáo tại Việt Nam, chúng tôi cũng nêu lên vấn đề nhân quyền tại Việt Nam và yêu cầu chính phủ Hoa Kỳ và chính phủ các nước tự do can thiệp để nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam phải thả các tù nhân lương tâm, tù nhân chính trị, ngoài ra phải bảo vệ biển đảo không cho Trung Cộng chiếm đóng."

Linh mục Paul Lộc, một thành viên tham dự khác, sau cuộc gặp nêu rõ trên trang Facebook cá nhân, những điều mà ông trình bày với USCIRF. Đó là tự do tôn giáo cho các tù nhân, cho phép các linh mục được thăm gặp và làm mục vụ cho các tù nhân ; thực trạng chính phủ can thiệp quá sâu vào việc bổ nhiệm các chức sắc ; đặc biệt đối với Công giáo ; biện pháp hạn chế, sách nhiễu việc đi lại của các linh mục dấn thân cho công lý-hòa bình ; các tôn giáo vẫn chưa chính thức được tự do tham gia vào lãnh vực y tế, giáo dục ; tài sản giáo hội bị nhà nước chiếm dụng, sử dụng không đúng mục đích.

Những đề nghị đối cới Hoa Kỳ thông qua USCIRF của Hội đồng Liên Tôn Việt Nam được cho biết gồm thường xuyên theo dõi tình hình nhân quyền và tự do tôn giáo tại Việt Nam ; việc viện trợ, giúp đỡ cho một chế độ bị cho là bất chính- bất công cần được cân nhắc cẩn thận nếu không sẽ trở thành tiếp sức cho độc tài, tàn ác ; chính phủ Hoa Kỳ cần đặt điều kiện về nhân quyền khi bang giao với Việt Nam dù trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, thương mại, quân sự… và cần đưa ra biện pháp chế tài khi nhà nước Việt Nam có những vi phạm về nhân quyền bị cho là liên tục và nghiêm trọng.

Hội đồng Liên tôn Việt Nam cũng đề nghị Hoa Kỳ đưa Việt Nam vào lại danh sách các quốc gia cần quan tâm đặc biệt vì vi phạm nhân quyền và tự do tôn giáo CPC ; Hoa Kỳ cần áp dụng Đạo Luật Nhân quyền Toàn cầu Mgnitsky và dự luật Nhân quyền cho Việt Nam ; Hoa Kỳ cần đòi hỏi chính phủ Việt Nam trả tự do vô điều kiện cho các tù nhân lương tâm ; bại bỏ và sửa đổi Bộ Luật Hình sự, Bộ Luật Tố Tụng Hình sự, Luật An Ninh Mạng và Luật Tín Ngưỡng- Tôn giáo cho phù hợp với các công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị ; sửa đổi luật lao động để các công đoàn độc lập được thành lập và hoạt động.

Vào ngày 21 tháng 6 vừa qua, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho công bố phúc trình hàng năm về tình trạng tự do tôn giáo toàn cầu năm 2018. Trong phần Việt Nam, bản phúc trình cho rằng luật pháp Việt Nam có quy định chính phủ được kiểm soát phần lớn các hoạt động tôn giáo với các điều khoản mơ hồ hạn chế quyền tự do tôn giáo vì lý do an ninh quốc gia và đoàn kết xã hội.

Bên cạnh đó, Luật Tín ngưỡng và Tôn giáo năm 2016, có hiệu lực vào tháng 1 năm 2018 cũng quy định quyền của các tổ chức tôn giáo được công nhận tư cách pháp nhân. Trong khi đó lãnh đạo tôn giáo, đặc biệt từ các nhóm tôn giáo không được công nhận hoặc không được cấp giấy chứng nhận đăng ký, báo cáo cho biết họ bị sách nhiễu, tấn công, bắt giữ, truy tố, giám sát, hạn chế đi lại và tịch thu tài sản.

******************

Việt Nam nói cảnh sát quốc tế truy nã ông chủ Nhật Cường Mobile (RFA, 18/09/2019)

Trung tướng Trần Văn Vệ, Chánh Văn Phòng Cơ quan Cảnh sát Điều tra, Bộ Công an vào ngày 18 tháng 9 cho biết rằng ông Bùi Quang Huy, Tổng giám đốc Nhật Cường Mobile "đang bị Interpol truy nã đỏ" ; tuy nhiên trên website của Interpol không thấy tên ông này.

vn2

Ảnh minh họa - RFA edited

Theo tin truyền thông trong nước thì tại buổi họp báo về Hội nghị Hiệp hội tư lệnh cảnh sát các nước ASEAN (Aseanapol) vào ngày 18 tháng 9, Trung tướng Trần Văn Vệ, Chánh văn phòng cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an nói rõ : "Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định truy nã trong nước và quốc tế, đề nghị Interpol truy nã và được Interpol đưa Bùi Quang Huy vào danh sách "truy nã đỏ". Việt Nam cũng đã có đề nghị các nước Asean phối hợp để truy nã, nếu bắt được sẽ trao trả về Việt Nam."

Ông Bùi Quang Huy bị khởi tố về tội "Buôn lậu" và "Trốn thuế" nhưng đươc ghi nhận đã xuất cảnh hồi trung tuần tháng 5/2019. Tiếp đó, đầu tháng 7/2019, ông bị khởi tố thêm tội "Rửa tiền".

Ông Huy bị cáo buộc cầm đầu đường dây buôn lậu có tổ chức, xuyên quốc gia, sử dụng hai hệ thống sổ sách kế toán tài chính để ngoài sổ sách hàng ngàn tỷ đồng doanh thu. Ông cũng bị các báo dẫn tài liệu của cơ quan điều tra, cáo buộc sử dụng tiền buôn lậu đưa vào Công ty Nhật Cường và Công ty TNHH Giải pháp phần mềm Nhật Cường (Nhật Cường Software) để hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi và rửa tiền.

Trước khi ông Huy bị khởi tố và truy nã, Nhật Cường Mobile được biết đến là doanh nghiệp tham gia xây dựng 126 dịch vụ công cho Ủy ban nhân dân TP Hà Nội như xây dựng cơ sở dữ liệu dân cư, phần mềm lưu trú trực tuyến, phần mềm hộ chiếu online và đặc biệt là giải pháp dịch vụ công trực tuyến liên thông ba cấp, phần mềm quản lý tội phạm.

Hôm 18/9, RFA đã thử tìm tên ông Bùi Quang Huy trong danh sách Red Notices trên website Interpol nhưng không thấy tên ông này.

Trước đây, hồi tháng 9/2016, Bộ Công an loan báo họ phát lệnh khởi tố và truy nã quốc tế với cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC) Trịnh Xuân Thanh về tội "Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng theo Điều 165 Bộ luật hình sự". Ở thời điểm đó, người ta thấy tên ông Trịnh Xuân Thanh trên website của Interpol như thông báo của Bộ Công an Việt Nam.

******************

Việt Nam sẽ bỏ thuế nhập khẩu đối với dầu thô kể từ tháng 11 tới đây (RFA, 18/09/2019)

Việt Nam sẽ bỏ thuế nhập khẩu đối với dầu thô kể từ tháng 11 tới đây. Mức thuế nhập khầu 5% đánh vào mặt hàng này sẽ được bãi bỏ.

vn3

Ảnh minh họa : Cảnh chụp ở khu vực cổng nhà máy lọc dầu Dung Quất vào ngày 22/2/2009 - AFP

Reuters vào ngày 18 tháng 9 dẫn nguồn từ chính phủ Việt Nam đưa ra một ngày trước đó. Tin được loan đi khi mà Việt Nam ngày càng lệ thuộc nhiều hơn vào nguồn dầu thô nhập khẩu cho các nhà máy lọc dầu trong nước.

Thống kê cho thấy trong giai đoạn từ đầu năm nay đến tháng 8 vừa qua, lượng dầu thô nhập khẩu của Việt Nam tăng hơn gấp đôi so với năm ngoái lên đến hơn 5 triệu 500 ngàn tấn. Trong khi đó thì sản lượng dầu thô của Việt Nam giảm 6,9%.

Hiện nay tại Việt Nam có hai nhà máy lọc dầu với công suất tổng cộng 330 ngàn thùng mỗi ngày. Nhu cầu dầu thô nhập khẩu tăng lên khi mà sản lượng dầu thô trong nước giảm đi. Lý do được cho biết vì các mỏ dầu trong nước khai thác lâu nay không còn nhiều trữ lượng nữa ; cũng như thái độ ngày càng hung hang của Trung Quốc tại Biển Đông cản trở hoạt động thăm dò dầu khí của Việt Nam tại khu vực đó.

Từ đầu tháng 7 cho đến nay, Trung Quốc cho tàu thăm dò Hải Dương Địa Chất 8 cùng các tàu hải cảnh hộ tống đi vào cùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam bất chấp mọi phản đối của Hà Nội và nhiều nước khác trên thế giới.

Trung Quốc đơn phương vạch ra đường đứt khúc 9 đoạn để tuyên bố chủ quyền gần như trọn Biển Đông. Đường này bị Tòa Trọng Tài Thường Trực Quốc Tế PCA ở La Haye tuyên không có căn cứ cả về pháp lý vẫn lịch sử. Tuy nhiên Bắc Kinh không tuân thủ phán quyết của tò đưa ra hồi tháng 7 năm 2016.

*******************

Trở ngại nào trong tiến trình pháp lý xin giảm án cho tử tù Đặng Văn Hiến ? (RFA, 17/09/2019)

"Trại tạm giam tỉnh Đắk Nông không đúng"

Vào tối ngày 17 tháng 9, Luật sư Ngô Ngọc Trai cho RFA biết sau khi gửi văn bản tới Trại tạm giam tỉnh Đắk Nông đề nghị bố trí cho phép luật sư gặp làm việc với tử tù Đặng Văn Hiến, ông đã nhận được văn bản phúc đáp, do Giám thị Trại tạm giam-Đại tá Nguyễn Xuân Bình ký vào ngày 30 tháng 8 :

vn4

Hơn 2.000 người ký kiến nghị xin ân xá cho tử tù Đặng Văn Hiến (ngoài cùng bìa trái), tính đến trung tuần tháng 07/18. Courtesy : Facebook Quốc Ấn Mai

"Chúng tôi nhận được văn bản hồi đáp của Trại tạm giam thì họ có ý kiến rằng muốn vào gặp cần phải được sự đồng ý cho phép của Tòa án Nhân dân tỉnh Đắk Nông, là nơi đã xét xử sơ thẩm vụ án. Nếu tòa cho phép thì họ sẽ để cho luật sư vào gặp. Nhưng mà, chúng tôi cho rằng cách trả lời như thế của Trại tạm giam là không đúng."

Vụ án nông dân Đặng Văn Hiến nổ súng bắn vào nhân viên của Công ty Long Sơn khi công ty này ngang nhiên đến cưỡng chiếm đất đai, nhà cửa của ông Hiến hồi hạ tuần tháng 10 năm 2016, tại xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông làm 3 người thiệt mạng và nhiều người khác bị thương được dư luận đặc biệt quan tâm. Dư luận càng bức xúc khi Tòa án tỉnh Đắk Nông tuyên tử hình đối với ông Đặng Văn Hiến.

Ngay sau khi bản án tử hình được tuyên, rất nhiều thành phần trong xã hội, trong đó có giới luật sư và gia đình của các nạn nhân đã lên tiếng cũng như làm đơn xin kháng cáo và miễn tội chết cho ông Đặng Văn Hiến.

Luật sư Ngô Ngọc Trai, thuộc Công ty Luật Trách nhiệm Hữu hạn Công Chính hồi tháng 8 thông báo trên tài khoản Facebook cá nhân rằng ông nhận lời của gia đình tử tù Đặng Văn Hiến để thụ lý hồ sơ xin giảm án cho người nông dân "bất hạnh" này. Tuy nhiên, Luật sư Ngô Ngọc Trai nói với RFA mọi việc được tiến hành một cách đầy trở ngại và khó khăn :

"Chúng tôi cũng có văn bản gửi cho Tòa án Nhân dân Cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh, là cơ quan xét xử phúc thẩm vụ án, để đề nghị cho phép luật sư chúng tôi được tiếp cận hồ sơ, sao chụp hồ sơ vụ án để nghiên cứu, tìm ra những nghiên cứu pháp lý mà chúng tôi cho rằng rất có thể tòa án các cấp trước đây xét xử đã bỏ sót những điểm cần thiết và đánh chưa thật sự toàn diện, khách quan và chuẩn mực về vụ án. Nhưng rồi văn bản gửi đi cũng không được Tòa án trả lời."

vn5

Luật sư Ngô Ngọc Trai (áo sơ mi trắng) cùng thân nhân gia đình của tử tù Đặng Văn Hiến. Courtesy : Facebook Ngô Ngọc Trai

Do bất cập pháp lý

Liên quan đến văn bản phúc đáp từ Đại tá Nguyễn Xuân Bình, Luật sư Ngô Ngọc Trai lý giải sự sai trái của các cơ quan thuộc ngành tư pháp trong việc thực thi áp dụng các quyền dành cho tử tù. Như trường hợp của tử tù Đặng Văn Hiến, ông cho rằng, một phần là do Luật thi hành án hình sự của Việt Nam hiện nay không có quy định cụ thể rõ ràng người thi hành án được gặp làm việc với luật sư. Đồng thời, theo thông lệ và các quy định hiện hành thì luật sư chỉ được sao chụp hồ sơ vụ án khi vụ án đang trong giai đoạn xét xử và sau khi xét xử xong thì không thể tiếp cận được nữa.

Luật sư Ngô Ngọc Trai nhấn mạnh rằng nếu như bị can sau khi xử xong mà kêu oan hoặc xin ân giảm án hay có đơn giám đốc thẩm hoặc tái thẩm thì luật sư cũng không thể nào xin sao chụp hồ sơ vụ án được và do đó khi hồ sơ đã khép lại thì luật sư không có cách nào để tiếp cận với các hồ sơ vụ án.

"Tôi cũng chia sẻ bản thân tôi khi nhận lời tham gia giúp đỡ cho tử tù Đặng Văn Hiến, thì mục đích đầu tiên là đương nhiên tìm cách xin ân giảm án tử hình cho tử tù. Nhưng quan trọng không kém qua vụ án này, chúng tôi muốn phản ánh tới các cơ quan ban ngành Nhà nước cũng như công luận thấy được những bất cập pháp lý chung quanh người tử tù nói riêng và những người thi hành án nói chung."

Luật sư Ngô Ngọc Trai khẳng định bất cập pháp lý này gây ra hậu quả là hành lang pháp lý hoạt động của luật sư bị rất nhiều hạn hẹp và trói buộc, cũng như những quy định bất hợp lý đó gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến quyền lợi pháp lý và sinh mệnh sống chết của nhiều tử tù hoặc của phạm nhân thi hành án tại Việt Nam.

Mặc dù qua các thông tin mà Luật sư Ngô Ngọc Trai vừa cung cấp liên quan diễn tiến pháp lý xin giảm án cho tử tù Đặng Văn Hiến gặp không ít trở ngại vì những bất cập pháp lý, thế nhưng dư luận vẫn trông chờ từng ngày với mong muốn vụ án được Tòa án Việt Nam nhanh chóng xem xét lại một cách công minh.

Qua trao đổi với một số luật sư ở trong nước, các vị luật sư mà Đài Á Châu Tự Do được tiếp xúc đều cho rằng tử tù Đặng Văn Hiến phải được miễn án tử theo quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam. Luật sư Lê Công Định phân tích một cách chi tiết về mặt pháp lý với RFA :

"Trong trường án nông dân Đặng Văn Hiến thì rõ ràng những tình tiết trong vụ án cho thấy ông Hiến không bị đáng tuyên tử hình vì rất nhiều lý do, trong đó có một lý do là ông Hiến phạm tội trong tình trạng bị kích động bởi sự vi phạm pháp luật trắng trợn của đội cưỡng chế đất ở nhà của ông và trước khi ông ngăn chặn việc tấn công của nhân viên đội cưỡng chế đó thì ông đã bắn chỉ thiên, rồi sau đó ông mới bắn vào những người đến tấn công ông cùng những người dân ở khu vực đó. Như vậy, ông Hiến rơi vào vào tình trạng phòng vệ chính đáng. Và có thêm một tình tiết giảm nhẹ nữa là "phạm tội trong khi tinh thần bị kích động". Những trường hợp đó rất xứng đáng trong quá trình xét xử để cho tòa án cân nhắc, xem xét áp dụng một mức hình phạt vừa phải. Ở đây, ông Hiến gần như là không cố tình giết người cho nên tuyên một bản án tử hình như vậy hoàn toàn trái pháp luật và tôi nghĩ việc giảm án cho ông Hiến là chuyện đương nhiên ; cho nên mới có việc cựu Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã nhận được đơn để xin ân xá và toà án cũng đã đề xuất với luật sư của ông về việc này."

Bên cạnh đó, các vị luật sư còn cho rằng vì vụ án tử tù Đặng Văn Hiến mang tính chất "chính trị", liên quan vấn đề nóng bỏng của xã hội là vấn đề người dân bị trưng thu, cưỡng chế đất đai trái pháp luật mà Nhà nước Việt Nam không thể nào giải quyết xuể trong suốt hàng chục năm qua ; thế nên vụ án này cần thiết được xem xét một cách thận trọng để tỏ rõ cho công luận thấy được thiện chí của Chính phủ trong việc giải quyết mâu thuẫn đất đai gây bức xúc tột độ trong dân chúng hiện nay.

Còn rất nhiều dân oan khắp từ Bắc đến Nam, trong đó có những làng dân oan như ở Văn Giang, Dương Nội, Thủ Thiêm, Lộc Hưng…đều chia sẻ rằng họ mong đợi một bản án minh oan tội chết cho nông dân Đặng Văn Hiến sẽ được tuyên trong nay mai và đó chính là chỉ dấu cho hy vọng sẽ không còn những "dân oan" trên chính mảnh đất quê nhà của họ.

Published in Việt Nam

Đại diện ngoại giao Châu Âu gặp Hội đồng Liên tôn (RFA, 17/05/2018)

Vào ngày 16 tháng 5, đại diện các đại sứ quán Italia, Hà Lan, Pháp, Đức và Liên Hiệp Châu Âu (EU) cũng có cuộc gặp các chức sắc thuộc Hội đồng Liên tôn Việt Nam tại Chùa Giác Hoa ở Sài Gòn.

vn1

Đại diện ngoại giao Châu Âu gặp Hội đồng Liên tôn ở Sài Gòn hôm 16/5/2018 - Courtesy Facebook Thanh Niên Công Giáo

Mục đích cuộc gặp được cho biết nhằm tìm hiểu tình hình tôn giáo tại Việt Nam thông qua những chức sắc các giáo hội, giáo phái không được chính phủ Hà Nội thừa nhận hay ủng hộ.

Tin cho biết các chức sắc tôn giáo đến được cuộc gặp phải tìm cách len lỏi từ nhiều hướng, vượt qua mọi ngăn cản của lực lượng chức năng địa phương.

Tại cuộc gặp, Hội đồng Liên tôn Việt Nam trình bày vắn tắt về tình trạng vi phạm nhân quyền và đàn áp tôn giáo đang diễn ra tại nhiều nơi trên cả nước, đối với những giáo hội độc lập, chân truyền.

Hội đồng đưa ra một số kiến nghị với các đại diện ngoại giao những nước Châu Âu vừa nêu. Trong đó có yêu cầu đặt điều kiện về nhân quyền khi bang giao với nhà nước Việt Nam bất kỳ trên phương diện nào kể cả kinh tế, văn hóa, thương mại, quân sự… Nhanh chóng và tích cực áp dụng Đạo luật Nhân quyền toàn cầu Magnitsky mà Hoa Kỳ và Canada thiết lập.

*******************

Việt Nam ‘bảo hộ công dân’ cho bé gái buôn lậu ngà voi bị Trung Quốc bắt (VOA, 17/05/2018)

Người phát ngôn B Ngoi giao hôm 17/5 nói Vit Nam đã liên h vi phía Trung Quc đ tìm hiu thông tin v v bé gái người Vit 13 tui b Trung Quc bt vì buôn lu ngà voi biên gii, và s có bin pháp bo h công dân đi vi bé gái này.

vn2

Bé gái người Vit b phát hin qun quanh người khong 2 kg trang sc ngà voi.

Thông tin tại cuc hp báo thường kỳ ngày 17/5, phát ngôn viên Lê Th Thu Hng cho biết : "Sau khi nhn được thông tin, B Ngoi giao đã ch đo Tng lãnh sự quán Vit Nam ti Nam Ninh liên h vi các cơ quan chc năng ti Trung Quc tìm hiu thông tin ca v vic và hướng x lý ca Trung Quc v trường hp này", Zing dn li bà Hng nói.

Trước đó vào ngày 9/5, truyn thông Trung Quc đăng tin và công b đoạn video t camera an ninh ca hi quan Trung Quc cho thy mt bé gái người Vit, được gi tên là E Xuan, mc đng phc đi hc dài tay gia ngày nng nóng và bước nhanh qua mt các nhân viên hi quan biên gii Vit-Trung hôm 4/5.

vn3

Thấy du hiu kh nghi, các nhân viên Trung Quc đã chn bé gái này li kim tra và phát hin có 30 vòng c và 19 chiếc nhn làm t ngà voi được quấn quanh người em. Tng cân nng s trang sc ngà voi này vào khong 2 kg.

Bé gái khai đã được "mt người nào đó" nói s thưởng cho em nếu chu mang lượng hàng này qua biên gii.

Việc mua bán ngà voi là mt hot đng bt hp pháp theo Công ước v buôn bán quốc tế các loài đng, thc vt hoang dã nguy cp (CITES -  Convention on International Trade of Endangered Species). Truyn thông Trung Quc cho biết hin v này đang được điu tra nên chưa rõ bé gái người Vit có phi đi mt vi cáo buc hình s nào hay không.

Tại cuc hp báo, người phát ngôn Lê Th Thu Hng khng đnh Vit Nam sn sàng thc hin các bin pháp bo h cn thiết đ bo v quyn và li ích hp pháp ca công dân.

Theo báo cáo năm 2016 của t chc Save the Elephans, Vit Nam là nước đng đu thế gii v buôn bán ngà voi bt hp pháp. Báo cáo này nói sở dĩ th trường này bùng n Vit Nam là do người dân thiếu thông tin.

"Việc thc thi pháp lut chưa cht ch ca Hi quan Vit Nam và Trung Quc ti khu vc biên gii đt lin đã to điu kin vô cùng thun li cho buôn bán trái phép ngà voi, và tình trng săn bn trm ngà voi Châu Phi không có du hiu gim sút. Chính ph Vit Nam đã thc hin mt s bin pháp nhưng không đ đ ngăn chn nn buôn lu ngà voi trên mng, các thành phm t ngà voi vn được rao bán công khai trên các trang mng trc tuyến", báo cáo cho biết thêm.

Tham nhũng và quản lý kém Vit Nam cũng được xem là yếu t góp phn m rng th trường đen này, theo t chc quc tế bo v voi.

*******************

Hàn Quốc kiểm tra doanh nghiệp Việt Nam dùng chất cấm trong tôm xuất khẩu (VOA, 17/05/2018)

Hàn Quốc s c đoàn công tác sang Vit Nam vào tháng 6/ 2018 đ đánh giá hot đng kim soát hóa cht, kháng sinh dùng trong chế biến, xut khu tôm vào Hàn Quc.

vn4

Công nhân tại mt doanh nghip chế biến tôm ca Vit Nam.

Trang Asia News Channel cho biết Hàn Quc s c đoàn công tác sang Vit Nam đ thm tra vic các doanh nghip Vit Nam dùng hóa cht, kháng sinh trong chế biến, xut khu tôm vào nước này, theo tin t Cc Qun lý cht lượng nông lâm sn và thy sn (Nafiqad) thuộc B Nông nghip và phát trin nông thôn.

Truyền thông trong nước trích li Nafiqad cho biết B An toàn thc phm và dược phm Hàn Quc đã gi 2 công thư trong tháng 4 thông báo đã phát hin liên tiếp dư lượng Nitrofurans (mt loi kháng sinh cm dùng trong thủy sn) trong các lô hàng tôm nhp khu t Vit Nam dù đã áp dng chế đ kim tra 100% t năm 2017.

Theo ông Trương Đình Hòe, Tng thư ký Hip hi Chế biến và xut khu thy sn Vit Nam (VASEP), trong ngành hàng tôm, lây nhim kháng sinh và tp chất vn đang là 2 vn đ phc tp, chưa được gii quyết dt đim và có hiu qu, gây nh hưởng không nh đến sn xut, xut khu tôm Vit Nam.

Báo Nông nghiệp cho biết vic Hàn Quc phát hin nhiu lô hàng tôm th chân trng Vit Nam có Nitrofurans đã din ra t my năm qua. Năm 2016, cơ quan chc năng Hàn Quc đã phát hin nhiu lô hàng tôm th chân trng nhp khu t Vit Nam có Nitrofurans. T 2017, phía Hàn Quc đã áp dng chế đ kim tra Nitrofurans vi tng lô hàng tôm th chân trng t Vit Nam.

**********************

Giáo dục Việt Nam có ‘cao’ như lời Bộ trưởng Nhạ ? (RFA, 17/05/2018)

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho rằng "Đổi mới giáo dục của Việt Nam được quốc tế đánh giá cao".

vn5

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nhạ. Courtesy moet.gov.vn

Mức độ chính xác của phát biểu này đến đâu ? Vì trong thực tế nhiều tiêu cực lên quan giáo dục Việt Nam liên tục xảy ra và chính truyền thông trong nước loan đi.

Ngày 11 tháng 5 năm 2018, trong khi trình bày báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Phùng Xuân Nhạ khẳng định : "Kết quả đổi mới giáo dục của Việt Nam được các nước, tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao".

Ông Phùng Xuân Nhạ dẫn nguồn thông cáo báo chí của Ngân hàng Thế giới vào trung tuần tháng ba rằng 7 trong số 10 hệ thống giáo dục hàng đầu của thế giới nằm ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, trong đó sự phát triển thực sự ấn tượng là ở hệ thống giáo dục của Trung Quốc và Việt Nam.

Vị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo không nói rõ Ngân hàng Thế giới đánh giá theo tiêu chí nào, nhưng báo cáo của ông bị nhiều người nghi ngại khi các vấn đề tiêu cực liên quan ngành giáo dục tiếp tục diễn ra.

Giáo sư Phạm Minh Hoàng, từng giảng dạy tại Đại học Bách khoa Sài Gòn, hiện đang sống tại Pháp, đưa ra những nghi vấn của mình liên quan báo cáo của ông Phùng Xuân Nhạ :

"Không chỉ có giáo dục mà các khía cạnh khác tại xã hội Việt Nam mà báo chí cũng thường hay nói được đánh giá cao, chẳng hạn như Việt Nam là nước đáng sống nhất thế giới, Việt Nam là nước có tỷ lệ người hài lòng với cuộc sống rất là nhiều… tôi cũng đặt nghi vấn các vấn đề đó, tôi không hiểu nó có chính xác hay không, nhưng với tư cách của một người giảng dạy và căn cứ vào các thầy cô đã phê phán việc đổi mới của bộ giáo dục thời gian qua, chưa kể những vấn đề tiêu cực liên quan giáo dục xảy ra thời gian gần đây, thì tôi thật sự không tin lắm vào lời của ông Phùng Xuân Nhạ".

Thầy Thuận, một giáo viên dạy môn Hóa học ở cấp phổ thông trung học tại Hà Nội cũng đưa ra quan điểm của mình :

"Với quan điểm cá nhân, tôi cho rằng các báo cáo của các Bộ trưởng tại Quốc hội thường mang tính chất của các bài hát, mà không hề có thực chất trong đó. Và cái báo cáo của ông Nhạ nó cũng nằm trong số những dạng báo cáo như vậy, những bản báo cáo được soạn ra cho nó đẹp, chứ nó không phản ánh đúng thực tế".

Trong bản báo cáo trước quốc hội, ông Nhạ có nêu lên ví dụ về việc 4 trường đại học của Việt Nam được hội đồng giáo dục đại học của Pháp (HCERES - Haut Conseil de l'évaluation de la recherche et de l'enseignement supérieur) công nhận đạt chuẩn, 2 trường được đánh giá theo tiêu chuẩn của các trường đại học khu vực Đông Nam Á, 5 trường có tên trong danh sách những trường "top" đầu của Châu Á và 3 trường được gắn 3 sao bởi QS-Stars.

vn6

Một lớp học ở cấp tiểu học. (Ảnh minh họa) Courtesy moet.gov.vn -

Tuy có dành một phần nhỏ trong bản báo cáo để nói về một số tồn tại hạn chế cần khắc phục, nhưng ông Bộ trưởng giáo dục lại không hề nhắc đến việc không có trường đại học nào của Việt Nam xuất hiện trong bảng xếp hạng 350 trường đại học hàng đầu Châu Á của Times Higher Education được công bố vào tháng 2 năm 2018.

Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, sinh sống tại Bỉ, đã và đang tham gia nhiều chương trình hợp tác giáo dục tại Việt Nam, nêu lên ý kiến của mình :

"Cái này là một cái điều mà ông Nhạ nói nhưng không dựa vào cơ sở nào cả ? Tôi thấy từ ngày ông Nhạ lên thì xảy ra bao nhiêu chuyện rối rắm đáng ngại, đặc biệt là chuyện đạo văn, những vấn đề xử lý ở học đường, sự xuống cấp của đạo đức người thầy… bao nhiêu chuyện như vậy mà ông Nhạ lại tuyên bố như vậy với dân. Rõ ràng là nó không có sự hài lòng được vì khi một con tàu đang nguy kịch như thế mà người cầm lái có thể an nhiên tự tại, nhắm mắt lại nhìn sự việc để rồi nói một cách trái tai như thế là một điều đáng buồn. "

Bị ràng buộc bởi hệ thống chính trị

Giáo sư Phạm Minh Hoàng cũng cho biết khi còn giảng dạy tại Việt Nam một năm trước đây thì ông có nghe về dự thảo đổi mới về giáo dục.

Một trong những cải cách là tích hợp các môn, như môn toán và lý sẽ dạy chung ; môn công dân và sử sẽ dạy chung. Tuy nhiên ông cho biết dư luận, đặc biệt là các thầy cô đã phản ứng tương đối là tiêu cực về vấn đề này. Ông nói tiếp :

"Các thầy cô tin rằng việc tích hợp các môn như vậy là không thể nào thực hiện được, bởi vì một người không thể đảm nhiệm ba hay bốn môn được. Tôi xin lỗi chứ các thầy cô thậm chí còn đưa ra lời thách thức ông Bộ trưởng cũng như một số thầy cô giáo đã biên soạn ra cái chương trình mới này, thách thức họ dạy thử coi. Tôi nhớ không lầm là 60 hay 70 % thầy cô giáo hay hơn nữa không đồng tình với việc đổi mới này. Thì ngày hôm nay nói thế giới đánh giá cao việc đổi mới giáo dục của Việt Nam thì tôi cũng rất là ngạc nhiên".

Theo Giáo sư Phạm Minh Hoàng và một số đồng nghiệp trong Hội giáo chức Chu Văn An, Bộ Giáo dục và đào tạo không phải là không biết các vấn đề tiêu cực ấy hay giải pháp, nhưng họ có những ràng buộc trong hệ thống chính trị không cho phép họ cải cách sâu rộng, cải cách từ trong gốc ra.

Cựu Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Bùi Văn Ga khi còn tại chức từng phát biểu trước báo chí rằng : "Ý kiến của các chuyên gia, các Việt kiều ở nước ngoài rất là quan trọng bởi vì họ có những cái nhìn khác với cái nhìn trong nước, cho nên họ có thể phản biện chúng ta, để chúng ta tránh những sai sót trong khi thực hiện đổi mới, để việc đổi mới được thuận lợi và hiệu quả hơn".

Việc thu hút nhân tài Việt Kiều có thực sự diễn ra như lời Cựu Thứ trưởng Bùi Văn Ga ? Nhận định về điều này, Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng nêu lên kinh nghiệm của mình :

"Cả chục năm nay nền giáo dục Việt Nam không cải tiến được bao nhiêu. Đối với những người Việt Kiều có lòng về Việt Nam để góp phần tham gia thì gặp những cái khó khăn chung mà lý do của nó thì có nhiều lắm. Thứ nhất cái nhìn thiển cận của người quản lý, họ không thấy cái yêu cầu cần thiết phải có làn gió mới, máu mới vào nền giáo dục Việt Nam thì mới cải tiến được. Cái sự nghi ngại, thiếu thiện chí vẫn còn tồn tại và tôi thấy không giảm đi theo thời gian".

Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng cũng cho biết hiện chưa có gì khởi sắc rõ ràng về việc níu kéo và giữ chân người trí thức quốc tế hay Việt kiều về tham gia giảng dạy để cải tiến nền giáo dục.

Published in Việt Nam

Bốn chc sc ca Hi đng Liên tôn b câu lưu hơn 3 gi và 3 chc sc khác b công an đánh khi h đi đến tnh Vĩnh Long ngày 13/2, một thành viên ca Hi đng Liên tôn cho biết.

lienton1

Công an địa phương đến kim tra hành chính và mi 4 chc sc Hi đng Liên tôn v tr s công an khi h đến thăm nhà riêng ca mt thành viên ca hi tnh Vĩnh Long, ngày 13/02/2017 (Facebook Linh mc Lê Ngc Thanh)

Trên đường t Vĩnh Long v thành ph H Chí Minh, Linh mc Lê Ngc Thanh ca Dòng Chúa Cu thế Sài Gòn, mt người va b chính quyn đa phương tnh Vĩnh Long câu lưu, cho VOA Vit ng biết rng 4 chc sc ca Hi đng Liên tôn đang cùng các thành viên khác dùng cơm trưa trong mt bui hp mt đu năm tư gia ca ông Lê Văn Sóc thì b chính quyn p đến.

Đây là buổi gp mt đu năm thường l ca các thành viên Hi đng Liên tôn. Khi h đến thăm, chúc tết các chc sc Đo Cao Đài và Giáo hi Pht giáo Hòa hỏa Thun túy tnh Vĩnh Long thì xy ra s vic này, Linh mc Lê Ngc Thanh nói :

"Khi chúng tôi đang ngồi ăn ung thì công an kéo đến rt đông : công an khu ph, công an giao thông, công an mt v, công an xã, trên 30 v. H đòi kim tra hành chánh, kim tra chứng minh dân nhân tt c nhng người không thuc đa phương này. Nói qua nói li mt lúc thì chúng tôi cũng đng ý cho kim. Khi kim được my người thì mt anh công an bo rng có lnh ca lãnh đo yêu cu 4 v chc sc là Hòa thượng Thích Không Tánh, Chánh Trị s Ha Phi, Mc sư Nguyn Mnh Hùng, và tôi là Linh mc Lê Ngc Thanh, phi lên làm vic vi v công an đó".

Theo Linh mục Lê Ngc Thanh thì chính quyn tnh Vĩnh Long "mun th uy, trm trng hóa s có mt ca các chc sc tôn giáo :"

"Chúng tôi bị đưa đi t lúc 12 gi 45, và đó cho đến 15 gi. Ti tr s công an xã, h tách mi người ra mt phòng riêng, và thm vn riêng. Mt ông t nhn mình là Dũng, không mc sc phc hay đeo bng tên. Tt c các nhân viên gi ng là lãnh đo. Còn ông thì tự nhn mình là cán b an ninh phn gián ca tnh Vĩnh Long. Nói vi tng người, ông lên lp dy d, nào là không chu lo tu hành, nào là tôn giáo này đi vi tôn giáo kia, nào là lp Hi đng Liên tôn là bt hp pháp. Chúng tôi mi người có mt thái đ khác nhau… Chánh trị s Ha Phi thì b đánh ngay ti đn công an, b đe da trong khi ông b h đường trong máu nên ông đã xu".

Cũng theo Linh mục Lê Ngc Thanh, trước khi đoàn đến nhà ông Sóc thì chiếc xe ca h đã b cnh sát giao thông chn vi lý do "xe lấn tuyến", và buc mi người phi v y ban xã, nhưng h không đng ý và các thành viên trong đoàn quyết đnh đi b khong 3 kilomet đ đến nhà ông Sóc.

Linh mục Lê Ngc Thanh nói rng trong lúc mt s thành viên đang đi b thì chính quyn đa phương đã chặn và đưa hai chc sc tôn giáo là Thông s Cao Đài Châu Văn Gòn, Chánh tr s Cao Đài giáo Nguyn Văn Tangiang v tr s UBND xã Đông Thành, vi lý do "nghi rng hai người này phm ti". Linh mc Lê Ngc Thanh cho biết thêm :

"Khi chúng tôi đi bộ khong 3 kilomet thì có 2 vị b bt và b đưa vào UBND xã. Hai v này không đng ý, nên đi ra, thì anh Kim, công an mi đe rng : ‘ đây thì chúng tôi bo v an toàn, ra ngoài thì có th b đánh và mt tài sn. Thì đúng vy, hai v đó, tc là Thông s Cao Đài giáo Châu Văn Gòn và ông Chánh trị s Nguyn Văn Tangiang đã b đánh, mt ông thì gãy răng, mt ông thì b tét da tay, và b trn lt đin thoi, tin bc, và giy t hoàn toàn".

Theo các thành viên Hội đng Liên tôn vic "dng chuyn xe ln tuyến là không th chp nhn được".

Báo Tin mừng cho Người nghèo cho biết vic chính quyn hành hung ông Giang như sau : "sau khi b câu lưu ít phút và ra khi đn công an, ông Giang b nhóm côn đ hành hung, cướp đin thoi và giy t tùy thân.

Ông Giang được báo trích li nói rằng "Khi chúng tôi đi ra đến đường ln, nhóm côn đ đã xông ra đánh, git cướp tài sn ca chúng tôi".

Ông Lê Văn Sóc, Phó Hội trưởng Pht Giáo Hòa Ho tnh Vĩnh Long, được cho là đã chng kiến toàn b s vic, xác nhn vi t báo mng Tin mng như sau :

"Giới chc cm quyn huy đng công an, cảnh sát giao thông và an ninh chn đường xe ca các v chc sc trong Hội đồng liên tôn khi đi t Sài Gòn xung tnh Vĩnh Long. Ti Vĩnh Long, cách đo trà ca tôi khong 3 cây s, nhà cm quyn huy đng công an, cảnh sát giao thông, an ninh đến ngăn chn các vị chc sc không cho vào nhà tôi. H phi b xe đó và đi b vào nhà tôi".

Một ngun tin cho biết ông Nguyn Văn Đin, Hi trưởng Phật giáo Hòa hảo Thun túy, cũng b chn ngay t sáng sm ti tư gia nên ông không th đến nhà ông Sóc tham d chúc Tết ca Hi đng Liên tôn.

Hôm 14/1, ông Lê Văn Sóc và Mục sư Nguyn Mnh Hùng được biết là đã b chính quyn đa phương ngăn chn không cho gp g vi Đi s Lưu đng v T do Tôn giáo quc tế Hoa Kỳ David Saperstein ti chùa Giác Hoa, Thành ph H Chí Minh.

Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo Thun Túy cũng như Hi Đng Liên tôn tng cc lc lên án công an Vĩnh Long đã vi phm nghiêm trng quyn đi li ca công dân, chà đp thô bo nhân quyn, và quyn t do tôn giáo.

Published in Việt Nam