Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Dâm ô trẻ em ở Thành phố Hồ Chí Minh chưa bị khởi tố, người dân dùng ‘công lý đám đông’ (VOA, 08/04/2019)

Một tun trôi qua k t khi mt cu cán b b phát hin có hành vi dâm ô mt bé gái thành ph H Chí Minh, tuy nhiên, nghi phm vn chưa b khi t. Điu này dn đến nhiu phn ng tc gin trong công chúng, bao gm c nhng bin pháp "công lý đám đông" đ lên án nghi phm.

vn1

Nghi phạm Nguyn Hu Linh trong v dâm ô trẻ em trong thang máy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04/2019

Vụ vic xy ra ti hôm 1/4 ti khu chung cư Galaxy 9 qun 4, Thành phố Hồ Chí Minh, theo tường thut ca VietnamNet, Kenh14.vn, báo Pháp Lut thành ph H Chí Minh và nhiu báo khác. Tin cho hay camera an ninh ca tòa nhà ghi li cnh mt người đàn ông trung niên "ôm hôn", "sàm s" mt bé gái 9 tui khi ch có hai người trong buồng thang.

Báo chí trong nước dn li công an đa phương cho biết hôm 3/4 rng h đã "ly li khai" ca nghi phm có tên là Nguyn Hu Linh, 61 tui, Phó Vin trưởng Vin Kim sát Nhân dân thành ph Đà Nng đã ngh hưu.

Ông Linh thừa nhn mình chính là người đàn ông trong đon video, tuy nhiên, ông Linh nói ông ta "ch nng bé gái ch không có ý đ gì khác", theo ni dung các bài báo.

Hôm 5/4, các báo đưa tin Hi Bo v quyn tr em Thành phố Hồ Chí Minh gi công văn đến mt s cơ quan, bao gm c công an qun 4, các viện kim sát cp qun và cp thành ph, đ ngh khi t v án ông Linh có hành vi dâm ô đi vi bé gái.

Nhưng theo quan sát ca VOA, cho đến thi đim bn tin này được đăng, vn chưa có thêm đng thái pháp lý nào t nhà chc trách đi vi cu Phó Vin trưởng Vin Kim sát Nhân dân Đà Nng.

VOA cũng nhận thy trong nhng ngày này, nhiu người dường như mt kiên nhn trong khi ch đi xem nhà chc trách s x lý nghi phm Nguyn Hu Linh ra sao.

Trên mạng xã hi và báo chí chính thng Vit Nam, xut hin các thông tin cho hay hiện có mt làn sóng ty chay, lên án v cu quan chc bng cách đăng lên mng các thông tin cá nhân ca ông, nh căn nhà ca ông Đà Nng vi li chú thích đó là nhà ca "k u dâm". Thm chí có mt s người ném cht bn hoc xt sơn lên cng nhà ông Linh, theo tìm hiu ca VOA.

Ngay tại chung cư Galaxy 9, nhiu cư dân vào sáng 7/4 cùng mc áo đng phc in dòng ch "Lm dng tình dc là ti ác" hay "Cùng lên tiếng bo v tr em gái" đ phn đi hành vi ca ông Linh và yêu cu nhà chc trách "phi x lý nghiêm ông Linh đ răn đe", báo chí trong nước cho hay.

Trên Facebook cá nhân với bút danh Dương Tiêu có khong 15.000 bn bè và người theo dõi, nhà báo Trn Anh Tú ca báo Đi Đoàn Kết đưa ra nhn xét rng nhiu người dân "không chp nhận vic ông Linh nhn nhơ" sau khi tn công tình dc cháu bé, và h "buc phi nhc nh mi người v v vic này theo cách riêng ca h".

Dười góc nhìn ca nhà báo này, điu đó cho thy "khi pháp lut bó tay thì đám đông có cách ‘thi hành án’ ca riêng mình", mà ông Tú coi đó có thể gi là "công lý đám đông".

Vị Trưởng ban Đin t báo Đi Đoàn Kết lưu ý không phi "t nhiên" mà cng và nhà riêng ca nghi phm Nguyn Hu Linh b xt sơn, ném cht bn. Mc dù vy, nhà báo Trn Anh Tú đng ý vi các ý kiến cho rằng hành đng tn công nhà ông Nguyn Hu Linh là "hành vi vi phm pháp lut cn b x lý".

vn2

Hồi tháng 3/2014 xy ra v mt người đàn ông tn công tình dc mt cô gái trong thang máy Hà Ni

Một bài báo ca VietnamNet đăng hôm 6/4 trích li lut sư Lê Văn Hoan, thuc Đoàn lut sư Thành phố Hồ Chí Minh, cho rng dù ông Linh có vi phạm pháp lut, song nhng người khác không có quyn vi phm vào tài sn ca gia đình ông. Lut sư Hoan gi vic ném cht bn, viết by bng sơn "ging như mt hình thc khng b, quá khích và gây ri".

Một vài Facebooker có nhiu nh hưởng, trong đó có bà Nguyền Hoàng Ánh, mt ging viên đi hc, cũng kêu gi công chúng lên án nghi phm Linh "mt cách công bng, văn minh". Trong mt bài đăng trên trang cá nhân, bà Ánh viết : "Ti ca ai người ny chu, đng làm v lây sang gia đình ông ta".

Trong khi đó, nhà báo kỳ cựu Hoàng Hi Vân viết trên trang Facebook có tng cng gn 94.000 người theo dõi rng các đng thái ca dân chúng v v cu quan chc Đà Nng dâm ô, đi bi đi vi tr em là "s phn n hoàn toàn chính đáng".

Dẫn các thông tin đã được báo chí đăng tải, ông Vân nhn mnh "vic chm tr khi t và bt giam" nghi phm Nguyn Hu Linh là "vô trách nhim".

Gọi ông Linh là "thng dâm tc", nhà báo Hoàng Hi Vân đưa ra quan đim nếu không bt ông Linh s "không răn đe được nhng thng dâm tc khác", và như vy, s lo lng trong dân càng dâng cao.

Cũng góp lời bình lun v v vic này, nhà nghiên cu Khut Thu Hng, Vin trưởng Nghiên cu Phát trin Xã hi, viết trên trang cá nhân rng "Nếu k phm ti không b xét x thích đáng bi mt quan toà, hn s b xét x bi hàng triu quan toà. Đó là hu qu ca mt khung pháp lý thiếu ht và mt nn tư pháp yếu kém".

Bà Hồng bày t mong mun rng nhà chc trách "sm vào cuc", bi theo suy nghĩ ca bà, thái đ bc xúc trước s chm tr hoc thiếu nghiêm minh ca việc thc thi pháp lut "s có th dn đến s cung n và bùng phát nhng hành vi cc đoan".

vn3

n 13.400 người ký kiến ngh đòi Quc hi Vit Nam sa lut v các ti xâm hi tình dc

Vụ vic ca cu quan chc Đà Nng xy ra trong bi cnh ch mi hơn 3 tháng đu năm đã liên tiếp xy ra các v xâm hi hoc bo lc tình dc đi vi ph n và tr em gái. Nghiêm trng nht trong s đó là v mt n sinh tnh Đin Biên b mt nhóm đàn ông bắt cóc, hãm hiếp ri giết hi đúng dp Tết âm lch.

Tiếp đến là các v thy giáo dâm ô hc sinh tnh Bc Giang ; cha đ là s quan quân đi xâm hi tình dc con sut 4 năm lin, t khi cháu mi hc lp 4, cũng BcGiang ; n sinh Qung Tr b mt nhóm nam sinh hiếp dâm tp th ; bé gái 9 tui b hàng xóm xâm hi Chương M, Hà Ni ; và v mt người đàn ông tn công tình dc mt cô gái trong thang máy, cũng Hà Ni.

Riêng về xâm hi tình dc tr em trong năm 2018 trước đó, theo tìm hiu ca VOA, B Công an Việt Nam công b con s thng kê cho thy đã xy ra 1.269 v án loi này, trong đó 1.141 em b xâm hi.

Bức xúc v s lượng ln các v tn công, xâm hi tình dc xy ra vi ph n và tr em gái, cũng như v các án pht chưa đ nghiêm khc dành cho ti phạm loi này, 16 nhóm và t chc hin tiến hành thu thp ch ký cho mt bn kiến ngh gi đến Quc hi Vit Nam, đ ngh sa các lut liên quan đ "ngăn chn, x lý nghiêm các hành vi bo lc tình dc và giành li công lý cho các nn nhân".

VOA ghi nhận rằng đến ti 8/4, có hơn 13.400 người ký vào bn kiến ngh.

Trong số các nhóm, t chc khi xướng bn kin ngh là nhóm Tính n đnh cao, còn có tên là Funfreedom ; Nhóm thúc đy Phong trào xã hi phi bo lc, Hate Change ; Nhóm Không gian Nhân quyền, Human Rights Space ; Trung tâm Nghiên cứu và ng dng khoa hc v Gii - Gia đình -Ph n và V thành niên (CSAGA) ; Vin Nghiên cu Phát trin Xã hi (ISDS) ; Vin Nghiên cu Xã hi, Kinh tế và Môi trường (iSEE).

*******************

Hàn Quốc là nơi phụ nữ Việt Nam thích đến nhất (VOA, 08/04/2019)

Hàn Quốc đã ni lên thành đim đến yêu thích nht ca ph n Vit Nam, theo mt kho sát được công b hôm 8/4.

vn4

Một ph n đi mua hàng mt hiu giày dép khu mua sm Myeongdong Seoul, Hàn Quc. Theo mt kho sát mi đây, quc đo này này đã tr thành đim đến được yêu thích nht ca ph n Vit Nam.

Khảo sát ca công ty nghiên cu th trường Q&Me thành ph H Chí Minh thc hin hi tháng 3 cho thy 20% trong tng s 1.200 người trưởng thành được hi đã chn Hàn Quc là đt nước yêu thích ca h đ đến du lch, trong khi Nht đng đu trong danh sách các nước được yêu thích nht vi 24%, theo Yonhap.

Tuy nhiên, hãng thông tấn Hàn Quốc trích dn kho sát này cho biết 23% ca tt c nhng ph n tham gia tr li nói rng h thích đến thăm Hàn Quc hơn – do đó quc đo phía nam ca bán đo Triu Tiên tr thành đim đến được yêu thích nht ca h. Nht đng th 2 vi 19% s ph n tham gia khảo sát nói h mun ti thăm quc gia này.

Trong khi đó Nhật là đim đến được yêu thích nht ca nhng người đàn ông tham gia kho sát vi 32%, và 15% chn Hàn Quc, theo kho sát ca Q&Me.

Khảo sát cũng cho thy rng s la chn đim du lch yêu thích của người Vit Nam có nh hưởng ca nhng yếu t như phong cnh chiếm 48% ; văn hóa, 43% ; m thc, 25% ; và gii trí, 15%.

Người Vit tìm kiếm thông tin v nhng nơi h mun đến thăm ch yếu thông qua bn bè, Facebook và các trang web.

VnExpress, trang báo mạng tiếng Vit được nhiu người đc nht, trích dn s liu năm 2017 ca cơ quan nghiên cu th trường toàn cu Euromonitor cho thy s lượng người Vit Nam đi du lch nước ngoài hàng năm tăng t 10% đến 15% trong khong thi gian t 2012-2017.

Số lượng khách du lch Vit Nam ti Hàn Quc trong năm 2018 là 457.000, tăng 41% so vi năm trước đó, theo Yonhap.

*******************

Việt Nam muốn gửi thêm công nhân sang Qatar lao động (VOA, 08/04/2019)

Chủ tch quc hi Vit Nam Nguyn Th Kim Ngân hôm 8/4/2019 cho hay bà đã yêu cu gii lãnh đo Qatar nhn thêm lao đng Vit Nam gia lúc nước này đang chun b cho World Cup 2022.

vn5

liu- mt công nhân di dân đang xây Hi trường Al-Wakra đ chun b cho World Cup 2022 s din ra ti Doha. Ảnh chụp ngày 4/5/2015,

Bản tin ca t Nhân Dân tường thut rng Ch tch quc hi Vit Nam đã tiết lộ thông tin này trong cuc gp g vi các nhân viên ca Đi s quán Vit Nam Doha, và cng đng người Vit ti Qatar.

Nguồn tin này dn li ông Nguyn Trung Hiếu, người đng đu văn phòng liên lc ca cng đng Vit Nam, nói vi bà Kim Ngân rng hin có khoảng 1.400 người Vit Qatar, đa s là công nhân làm vic trong ngành xây dng.

Qatar và Việt Nam đánh du 10 năm quan h bang giao hi năm ngoái. Đi s Vit Nam ti Qatar Nguyn Đình Thao nói rng quan h chính tr và ngoi giao tt đp vi Qatar cung cấp mt nn tng vng chc đ c vũ cho hp tác kinh tế, đu tư và du lch.

Chủ tch quc hi Vit Nam đến Doha đ d Đi hi đng ln th 140 ca Liên minh Ngh vin thế gii (IPU-140), th theo li mi ca Ch tch IPU Gabriela Cuevas Barron và Ch tch Ngh vin Ahmad Bin Abdullah Al Mahmoud.

Ngày hôm trước, Ch nht 7/4, bà Kim Ngân đã gp Thủ tướng Qatar Abdullah bin Nasser bin Khalifa Al Thani bên l Đi Hi Đng IPU-140.

Dịp này Ch tch quc hi Vit Nam bày t mong mun tăng cường hp tác vi nước ch nhà trong lĩnh vc thương mi và đu tư. Nhà lãnh đo Qatar cũng bày t mong mun nhn thêm người Vit Nam ti Qatar làm vic trong mt s lĩnh vc, k c chăm sóc y tế, thay vì ch tp trung vào ngành xây dng như hin nay.

Theo báo cáo về tình hình công nhân nước ngoài lao đng Qatar trong phúc trình nhân quyn 2019 ca Human Rights Watch, Qatar có mt lc lượng lao đng nước ngoài đông đo, vượt quá 2 triu người, tng cng chiếm ti 95% lc lượng lao đng nước này. Ước lượng 800.000 người làm việc trong ngành xây dng, 100.000 người phc v trong tư cách "ô-sin" giúp vic nhà.

Cách đây 2 năm, Tổ chc Human Rights Watch bày t quan ngi v h thng bo tr chi phi vic mướn lao đng di dân ca Qatar (h thng kafala), trao quyn kim soát quá đáng cho giới ch nhân, k c quyn cm người lao đng ri Qatar, hoc thm chí, đi vic.

Dưới áp lc ca các t chc vô v li quc tế, Qatar đng ý vi T chc Lao đng Quc tế s trit đ ci cách h thng kafala, áp dng mc lương ti thiu, chm dt việc tch thu tài liu cá nhân, đình ch vic cm công nhân ri Qatar, và tăng cường các n lc đ tránh cưỡng bách lao đng. Tng Liên đoàn Lao đng Quc tế - ITUC loan báo tin này vào tháng 10 năm 2017.

Tháng 11 năm 2017, Qatar ấn đnh mc lương ti thiu cho công nhân nước ngoài là QR750, tương đương vi US$ 206/tháng, và ln đu tiên áp dng các quy đnh bo v lao đng giúp vic nhà, như ti đa ch làm vic 10 gi/ngày, mi tun được ngh 1 ngày, 3 tun ngh phép/năm, cùng vi mt s phúc li y tế. Tuy nhiên, luật mi vn chưa đáp ng đòi hi ca Lut Lao đng, và không đi kèm vi nhng bin pháp trng pht nhng k vi phm.

Theo phúc trình của Human Rights Watch, Qatar không thi hành đy đ nhng ci cách mà h đã ha hn, và ngày 30/4/2018, T chc Lao động Quc tế khánh thành văn phòng đu tiên Qatar trong mt chương trình hp tác 3 năm đ giúp nước này thc hin các cam kết hu bo v các quyn ca công nhân di dân.

*********************

Công ty gang thép Thái Nguyên có nguy cơ phá sản (RFA, 08/04/2019)

Lãnh đạo Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên (TISCO) cho biết doanh nghiệp có vốn đầu tư của nhà nước này đang lâm vào tình trạng khó khăn nhất, mất cân đối tài chính nghiêm trọng và có nguy cơ phá sản nếu không được ‘Chính phủ, các ngân hàng và cấp có thẩm quyền giải cứu kịp thời.’

vn6

Công ty gang thép Thái Nguyên. Courtesy of tisco.com.vn

Đó là nội dung được nêu ra trong tài liệu gửi tới các cổ đông chuẩn bị cho cuộc họp Đại hội đồng cổ đông của TISCO vào ngày 10/4 sắp diễn ra.

Truyền thông trong nước loan tin hôm 8/4 cho biết số liệu của Ban kiểm soát TISCO nói rõ vốn điều lệ của doanh nghiệp này vào cuối năm 2018 là 1.937 tỷ đồng, nhưng nợ phải trả đã chiếm khoảng 82%. Trong khi đó, vốn chủ sỡ hữu được đánh giá là thấp với chỉ 18% cơ cấu.

Tài liệu gửi các cổ đông của TISCO cho biết cuối năm 2018, các khoản nợ xấu của doanh nghiệp là hơn 850 tỷ đồng ; gấp 4,65 lần vốn chủ sở hữu cho thấy cơ cấu vốn không an toàn.

Báo trong nước nhận định nguyên nhân của những khó khăn mà TISCO đang mắc phải là do cạnh tranh với các đối thủ do giá thép xuống thấp, và phần lớn là do dự án mở rộng giai đoạn 2 tại nhà máy này.

Dự án mở rộng Nhà máy Gang thép Thái Nguyên triển khai từ năm 2007 đến nay vẫn chưa hoàn thành với chi phí đầu tư lên đến hơn 8.000 tỷ đồng.

Thanh tra Chính phủ năm 2015 đưa dự án mở rộng Nhà máy Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2 vào danh sách 12 dự án thua lỗ nghìn tỷ và chỉ ra nhiều sai phạm.

Thanh tra Chính phủ cho biết đến năm 2012, dự án này lại bị đình trệ khiến Tập đoàn Luyện kim Trung Quốc (MCC) rút khỏi dự án, và TISCO phải bồi thường 92% giá trị hợp đồng thời điểm đó nhưng phần lớn dự án chưa được hoàn thành.

Published in Việt Nam