Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Chuyên gia M nói gì ?

Đim li nhng thành tu quan trng trong năm 2023 ca mi quan h Vit Trung, Công s Vit Nam ti Trung Quc trong cuc phng vn vi t Hoàn Cu Thi Báo nói tranh chp Bin Đông không nh hưởng ti vic hp tác gia Vit Nam và Trung Quc, nhưng mt trong nhng chuyên gia hàng đu ca M v Bin Đông li có quan đim trái chiu và cho rng Vit Nam "không có s la chn" nên luôn phi tìm cách duy trì s cân bng trong quan h vi Trung Quc.

vntq1

C Vit Nam, Trung Quc được chun b trước chuyến thăm ca ông Tp Cn Bình đến Vit Nam.

"Hai bên đã đạt được nhận thức chung, kiểm soát tốt sự bất đồng trong khuôn khổ luật pháp quốc tế, trong đó baco gồm Công ước Liên Hiệp Quốc v Lut Bin (UNCLOS) năm 1982", c Hoàn Cu Thi Báo và TTXVN đu dn li Công s Ninh Thành Công nói trong bui "Gp g báo chí Vit Nam Trung Quc" cui cùng ca năm 2023 ti Bc Kinh.

Tuy nhiên, t báo ca Đng Cng sn Trung Quc cho biết thêm rng ng Ninh nhn mnh các vn đ trên bin [tranh chp Bin Đông] không nh hưởng ti hp tác gia hai nước và hai bên cn gii quyết nhng khác bit thông qua đàm phán hu ngh".

Theo li nhà ngoi giao Vit Nam, mi quan h Vit Trung hin nay đang mc cao nht trong lch s và vn còn tim năng và không gian ln đ thúc đy hơn na hp tác gia hai bên, vn theo Hoàn Cu Thi Báo.

Đi s quán Vit Nam ti Trung Quc và B Ngoi giao Vit Nam không hi đáp yêu cu bình lun và xác minh thông tin ca VOA.

Năm 2023 là năm k nim 15 năm Vit Nam và Trung Quc thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, mc quan h cao nht mà Hà Ni và Washington ch mi đt được vào tháng 9 va qua trong chuyến thăm Vit Nam ca Tng thng M Joe Biden.

Mi quan h này tiếp tc được Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình "nâng lên mt tm cao mi" trong chuyến công du Vit Nam vào tháng trước, ch 3 tháng sau khi nhà lãnh đo M ri khi Hà Ni, khiến gii nghiên cu và quan sát cho rng hai cường quc đi đu đang n lc tranh giành nh hưởng trên Vit Nam, quc gia có v trí đa chính tr rt quan trng trong khu vc Bin Đông chiến lược và trong khu vc châu Á nói chung.

"Vit Nam luôn tìm cách duy trì s cân bng trong quan h vi Trung Quc. H không có s la chn do v trí đa lý ca mình. Vì vy, tt nhiên các nhà lãnh đo Vit Nam s tìm cách gi cho nhng bt đng được yên n và mi quan h n đnh", chuyên gia Greg Poling ca Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) ca M, đưa ra nhn đnh vi VOA.

"Nhưng điu đó không có nghĩa là Hà Ni không kiên đnh vi quyn li ca mình Bin Đông, và tt nhiên căng thng trên bin s tiếp tc hn chế hp tác Trung-Vit", nhà nghiên cu ca M nói khi được hi v tác đng ca vn đ tranh chp Bin Đông đi vi vic hp tác gia Vit Nam và Trung Quc.

V quan h kinh tế, Trung Quc năm qua tiếp tc là đi tác thương mi ln nht và là th trường xut khu ln th hai ca Vit Nam, trong khi Vit Nam là đi tác thương mi ln nht ca Trung Quc trong Hip hi Các quc gia Đông Nam Á (ASEAN) và đi tác thương mi ln th 4 ca Trung Quc trên thế gii.

Ti cuc hp báo, Công s Vit Nam dn s liu kim ngch thương mi trong 11 tháng đu năm 2023 gia hai nước đt 202,9 t USD, tăng 3,6% so vi cùng k năm trước, và nói rng : "Nhiu người không ng Vit Nam đã tr thành đi tác thương mi ln th 4 ca Trung Quc, cùng vi M, Hàn Quc, Nht Bn", vn theo Hoàn Cu Thi Báo.

Tuy nhiên, theo chuyên gia Greg Poling, nhng thành tu được hai bên ca ngi không kha lp được nhng lo ngi ca công chúng và c gii lãnh đo Vit Nam v "mi đe da tim tàng" t li hành x ca quc gia láng ging khng l trong mi lĩnh vc, t kinh tế, thương mi cho đến nhng tranh chp lãnh th trên Bin Đông.

Ông Poling nói : "Hành vi ca Trung Quc Bin Đông chc chn góp phn khiến công chúng và gii tinh hoa Vit Nam hiu rng Trung Quc là mt mi đe da tim tàng, và đánh giá v mi đe da đó phù hp vi đánh giá ca Hoa K và nhiu đng minh ca Vit Nam. Điu này cũng đúng vi lch s cưỡng bc v kinh tế ca Trung Quc, khiến Vit Nam lo ngi rng vic ph thuc quá nhiu vào Trung Quc v mt kinh tế s tr thành mt mi đe da tim tàng".

Theo chuyên gia M, chính nhng lo ngi trên đã "thúc đy Vit Nam tăng cường quan h vi Hoa K và các đi tác khác như Nht Bn, Hàn Quc nhm duy trì khong cách chiến lược an toàn vi Trung Quc và đm bo đc lp, an ninh ca Vit Nam".

Tiến sĩ Nguyn Hùng Sơn, Phó Giám đc Hc vin Ngoi giao, trong mt bài phân tích đăng trên trang web ca Vin Hòa Bình ca M, cho rng cnh tranh chiến lược M - Trung mang li cho Vit Nam cũng như các thành viên ASEAN cơ hi đa dng hóa quan h đi ngoi, gim ph thuc vào nước khác và duy trì t ch chiến lược nhưng cũng to ra nhiu thách thc hơn trong vic "qun lý quan h vi các cường quc".

"Ví d, Vit Nam s gp nhiu khó khăn hơn nếu mun thúc đy hp tác vi mt cường quc mà không gây ra nghi ng nht đnh t cường quc khác", chuyên gia ca Vit Nam nêu vn đ, và cho rng chính sách "làm bn vi tt c các nước" ca Vit Nam thm chí còn khó hin thc hóa hơn khi các nước ln ngày càng bt hòa.

Cũng vì nhng lý do trên, theo chuyên gia Greg Poling, chuyn Hà Ni đng ý "xây dng cng đng chia s tương lai Vit Nam Trung Quc", mt khái nim gây tranh cãi và vp phi nhiu ý kiến phn đi t công lun, trong chuyến thăm ca ông Tp Cn Bình là mt kết qu hin nhiên vì nó "mang li cho Trung Quc mt chiến thng ngoi giao mà không khiến Vit Nam phi tr giá gì c".

"Đó là mt la chn chiến lược rõ ràng đ xoa du Bc Kinh trong khi tích cc theo đui mi quan h cht ch hơn vi Washington, Tokyo, Canberra và các nước khác", chuyên gia ca M nói thêm.

Nguồn : VOA, 07/01/2024

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam