Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Cơ quan Điều tra Môi trường Vương quốc Anh (EIA) nói Việt Nam vẫn tiếp tục là tâm điểm của hoạt động buôn lậu ngà voi.

ngavoi1

Tang vật buôn lậu ngà voi bị tịch thu ở Việt Nam - Ảnh EIA

Báo cáo của EIA được đưa ra vào tháng trước như lời cảnh báo cho Hà Nội trước thềm Hội nghị quốc tế về chống buôn bán động vật hoang dã trái phép diễn ra tại London vào tuần này.

EIA nói 56 tấn ngà voi đã bị bắt giữ tại Việt Nam và 20 tấn ngà voi "có liên quan tới Việt Nam" bị thu giữ tại các quốc gia khác kể từ năm 2009.

"Việc không có bất kỳ hành động có ý nghĩa nào chống lại các mạng lưới và đối tượng tội phạm đã được xác định đã dẫn tới tình trạng các băng nhóm tội phạm quốc tế người Việt đang hoạt động tự do ở khắp châu Phi và vào Việt Nam cũng như các quốc gia láng giềng.

"Ngà voi, sừng tê giác và tê tê đang được đưa trái phép vào Việt Nam với tốc độ đáng báo động, đẩy nhanh tốc độ suy giảm của các quần thể voi, tê tê, và tê giác vốn đã đang trong tình trạng nguy cấp", EIA nói trong báo cáo này.

Các băng nhóm người Việt được mô tả là "có nhiều chiêu trò hơn" băng nhóm tội phạm người Trung Quốc khi vận chuyển hàng hóa trên nhiều tuyến bao gồm đường không, đường biển và đường bộ.

ngavoi2

Các tuyến đường buôn lậu ngà voi - Ảnh EIA

Một người bị cáo buộc là "thủ lĩnh" trong đường dây tội phạm được dẫn lời kể lại việc băng nhóm của mình sử dụng một thiết bị giám sát vệ tinh GPS để theo dõi một chuyến hàng sừng tê giác từ Mozambique về Việt Nam qua Doha.

EIA nói tham nhũng "có mặt trong toàn bộ dây chuyền buôn bán" và hầu hết các thành viên cấp cao của các băng nhóm người Việt đều khoe khoang rằng mối quan hệ với các quan chức tham nhũng giúp họ chuyển trót lọt các lô ngà voi.

Hầu hết các chuyến hàng được đưa từ Mozambique về Malaysia và rồi được đưa qua Lào và sau đó đưa vào Việt Nam bằng đường bộ. Ngà voi, sừng tê giác, vẩy tê tê được tiêu thụ tại Việt Nam hoặc được chuyển tiếp để bán qua Trung Quốc tại đường biên giới phía bắc.

Cuộc điều tra bí mật được tiến hành trong hai năm của EIA nói về sự tồn tại của một mạng lưới buôn bán ngà voi phức tạp do các đối tượng người Việt cầm đầu và mới chỉ nêu tên được một số đối tượng tuy có rất nhiều các đối tượng có liên quan khác.

Ít nhất một trong số những người bị cáo buộc bị ghi hình mô tả hoạt động buôn lậu ngà voi là "lãi hơn ma túy".

EIA ước tính, từ năm 2015 những đối tượng buôn bán ngà voi được xác định trong cuộc điều tra này có liên quan tới các vụ thu giữ tổng cộng 6,3 tấn ngà voi và 299kg sừng tê giác và có ít nhất 22 vụ vận chuyển ngà voi trót lọt từ châu Phi, với khối lượng ước tính khoảng 19 tấn và doanh thu tiềm năng 14 triệu USD trong giai đoạn từ tháng 01/2016 đến tháng 11/2017.

Báo cáo của EIA được đưa ra sau hai năm kể từ khi Việt Nam đăng cai Hội nghị Quốc tế về Buôn bán Động vật hoang dã tại Hà Nội.

Với báo cáo khá chi tiết, EIA khuyến nghị nhà chức trách Việt Nam điều tra và khởi tố các đối tượng có liên quan đến hành vi tham nhũng cho phép hoạt động buôn lậu động vật hoang dã diễn ra ở Việt Nam, bao gồm tại các điểm nhập cảnh và xuất cảnh cho ngà voi như sân bay, bến cảng và cửa khẩu đường bộ.

Tổ chức có trụ sở tại London này nhấn mạnh về nhu cầu hợp tác giữa các cơ quan dựa trên thông tin tình báo để phá vỡ và bắt giữ các mạng lưới buôn bán ngà voi có tổ chức và cải thiện hợp tác quốc tế như thông qua dẫn độ, và điều tra hoạt động buôn bán ngà voi và động vật hoang dã bất hợp pháp thông qua mạng xã hội như WeChat, Zalo và Facebook.

Published in Việt Nam

Vảy tê tê và ngà voi bị thu giữ ở sân bay Hà Nội (RFA, 01/10/2018)

Các nhà chức trách tại sân bay Nội Bài (Hà Nội) hôm 28 tháng 9 đã thu giữ 805 kg vảy tê tê và 193 kg ngà voi cùng các sản phẩm có nguồn gốc từ ngà voi được chứa trong 20 thùng trên một chuyến bay từ Nigeria. Truyền thông trong nước trích nguồn tin từ Tổng cục Hải quan cho biết.

ngavoi1

Tang vật vụ việc - Courtesy Baohaiquan.vn

Theo Cục hải quan, nhãn mác trên các thùng cho biết hàng hóa được gửi từ hai công ty có trụ sở tại Nigeria, đến trên một chuyến bay vào ngày 21 tháng 9 nhưng chưa có người đến nhận. Bảng tin nói rõ : "Những người dự định đến nhận đã từ chối nhận hàng".

Luật pháp Việt Nam ngăn cấm việc buôn bán ngà voi và tê tê. Tuy nhiên, việc thực thi pháp luật còn yếu đã tạo điều kiện cho thị trường giao dịch "chợ đen" này phát triển, giúp thúc đẩy một ngành công nghiệp buôn bán các động vật hoang dã và thú nuôi quý hiếm có giá trị hàng triệu đô la

Việt Nam đã ngăn cấm hoạt động buôn bán ngà voi vào năm 1992 nhưng tình trạng buôn bán bất hợp pháp vẫn tồn tại. Năm ngoái, cơ quan chức năng Việt Nam đã tìm thấy 2,7 tấn ngà trong thùng carton được chuyên chở trên một chiếc xe tải ở tỉnh Thanh Hóa.

Vào tháng 10 năm 2016, hải quan Việt Nam đã phát hiện khoảng 3,5 tấn ngà voi tại cảng Cát Lái, thành phố Hồ Chí Minh.

*****************

Cựu đại sứ Việt Nam tại Mozambique bị cáo buộc tiếp tay buôn lậu ngà voi (VOA, 29/09/2018)

Cựu đi s Vit Nam ti Mozambique Nguyn Văn Trung được nêu tên là người giúp móc ni nhng k buôn lu ngà voi người Vit vi các quan chc cao cp trong lc lượng cnh sát và hi quan ca quc gia Châu Phi này, cũng như báo đng cho h khi h b nhà chức trách nhắm mc tiêu, theo mt báo cáo được công b hi gn đây.

ngavoi2

Vai trò của Vit Nam trong buôn bán ngà voi bt hp pháp toàn cu đã tăng nhanh trong thp niên qua, theo mt báo cáo ca Cơ quan Điu Tra Môi trường.

Bảbáo cáo của Cơ quan Điu tra Môi trường (EIA), mt t chc phi chính ph Anh chuyên điều tra và vn đng chng li ti phm và lm dng v môi trường, phơi bày hot đng ca nhng đường dây vn chuyn và buôn bán ngà voi bt hp pháp t Châu Phi và tiết l danh tính ca nhng cá nhân người Vit tham gia trong hot đng này. Các nhà điu tra của EIA đã gi dng làm người mua tim năng đ tiếp cn các đi tượng và lén quay li các cuc trao đi vi h, bt đu t tháng 4 năm 2016.

EIA xác định người cm đu đường dây này là Phan Chí, được nói là lãnh đo mt băng nhóm ti phm có t chc gm ít nht 10 "lính", vn là nhng người buôn lu trong nhng giai đon khác nhau ca chui buôn bán, đ thc hin các công vic cn thiết t thu mua, đóng gói, vn chuyn và bán ngà voi và sng tê giác.

Ông Chí khoe với các nhà điu tra EIA rng ông có mối quan hệ thân thiết vi ông Nguyn Văn Trung, người gi chc đi s Vit Nam ti Mozambique ti ít nht là đu năm 2018, và rng ông Trung đã gii thiu vi ông các quan chc cao cp trong gii cnh sát và hi quan ca chính ph Mozambique, theo mt chú thích dưới hình nh chp ông Chí đang nói chuyn vi các nhà điu tra EIA trong bn báo cáo.

Một người buôn lu khác Mozambique, được xác đnh danh tính là Nguyn Thành Trung, nói vi các nhà điu tra EIA rng ông ta cũng quen biết Đi s Trung và rng ông ta đã được Đi s Trung cnh báo nên thn trng hơn vì ông ta đang b t chc Cnh sát Hình s Quc tế (INTERPOL) theo dõi.

Cựu đi s Trung hin là phó tng biên tp ca báo Thế gii & Vit Nam trc thuc B Ngoi giao Vit Nam, EIA cho biết. Báo này không hồi đáp email ca VOA yêu cu xác nhn mi quan h gia ông Trung và ông Chí. B Ngoi giao Vit Nam cũng không tr li nhng câu hi ca VOA gi qua email v nhng cáo buc nhm vào ông Trung.

ngavoi3

Đại s Vit Nam ti Mozambique Nguyn Văn Trung (phi) nhn quà t Ch tch nước Vit Nam Trương Tn Sang khi ông đến thăm Mozambique, ngày 12 tháng 3, 2016. (Hình : Báo Thế gii & Vit Nam)

Ông Trung là một trong nhng người thuc phái đoàn Vit Nam ti tho lun vi nhng người đng cp Mozambique đ hướng ti mt tha thun nhm ngăn chn tình trng săn bn trm, buôn bán, vn chuyn trái phép các mẫu vt đng vt hoang dã, theo mbản tin đăng trên website của Đi s quán Vit Nam ở Mozambique vào năm 2015.

"[Ông Trung] đã nhấn mnh s ch đo quyết lit ca Th tướng Chính ph đi vi các cơ quan chc năng ca Vit Nam trong vic tăng cường kim soát, bo tn các loài đng vt hoang dã, đng thi nhn mnh các nước cn tăng cường hp tác, trao đi gia các cơ quan qun lý Nhà nước và cơ quan thc thi pháp lut, đng thi, m rng s hp tác này ra quy mô tiu vùng và khu vc", bn tin viết.

Không rõ nhà chức trách Vit Nam có biết v nhng mi quan h b cáo buc gia ông Trung và những người buôn lu b nêu tên hay không, và cũng không rõ vic thay đi công tác ca ông Trung có liên quan ti vn đ này hay không.

Đại s Vit Nam ti Mozambique hin là ông Lê Huy Hoàng, người chính thc nhn nhim s vào tháng 5.

Trong một email gi cho VOA, mt đi din ca EIA cho biết h đã chia s mt "tp h sơ thông tin mt toàn din" vi cơ quan chp pháp hu trách trước đó trong năm nay. "Bản báo cáo công khai ch bao gm mt s thông tin t tp h sơ mt ln hơn và chúng tôi chưa trình bày chi tiết v tt c các đi tượng trong bn báo cáo công khai", Shruti Suresh, chuyên gia Vn đng Dã sinh Cao cp ca EIA, nói vi VOA.

EIA cho biết h đã chia s bn báo cáo công khai ca mình ti gii hu trách Vit Nam cũng như Mozambique và các nước khác nm trong tuyến đường vn chuyn trái phép.

"Chúng tôi đang liên lạc vi nhà chc trách Vit Nam, tuy nhiên không rõ có hành đng thích hp nào đang được thc hin hay không da trên bn báo cáo ca chúng tôi", bà Suresh nói. Bà cho VOA biết thêm rng ti gi nhng cá nhân b nêu tên trong bn báo cáo chưa có ai lên tiếng.

Bộ Ngoi giao Vit Nam không tr li câu hi ca VOA v vic ci thin hot đng chp pháp trong lĩnh vc buôn lu ngà voi.

Báo cáo nói mặc dù là đi tượng ca nhiu cuc điu tra và nhng v phanh phui v vai trò trong hot đng buôn bán bất hp pháp đng vt hoang dã quc tế, Vit Nam vn tiếp tc là tâm đim ca hot đng buôn lu ngà voi.

Nghiên cứu và phân tích ca cơ quan này cho thy t năm 2009, 56 tn ngà voi đã b thu gi ti Vit Nam và 20 tn ngà voi có liên quan ti Việt Nam bị thu gi ti các quc gia khác, "tương đương vi lượng ngà voi bt ngun t khong 11.414 con voi", theo bn báo cáo.

Vai trò của Vit Nam trong buôn bán ngà voi bt hp pháp toàn cu đã tăng nhanh trong thp niên qua, theo EIA. Được nói là mt tuyến trung chuyn chính cho các lô ngà voi ln sang Trung Quc, Vit Nam cũng s hu ngành công nghip chm khc ngà voi đang phát trin và là mt trong nhng th trường buôn bán ngà voi ln nht thế gii.

Báo cáo của EIA khuyến ngh Vit Nam điu tra và khởi tố các đi tượng có liên quan đến hành vi tham nhũng cho phép hot đng buôn lu đng vt hoang dã din ra Vit Nam, đm bo s hp tác hu hiu gia các cơ quan và hot đng chp pháp, cũng như ci thin hp tác quc tế vi các quc gia ngun, trung chuyển và tiêu thụ.

Published in Việt Nam