Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Báo chí Vit Nam than b ‘nn tng xuyên biên gii ly c người và qung cáo’

VOA, 10/03/2023

Đi din mt cơ quan truyn thông Vit Nam lên tiếng báo đng v tình trng b các nn tng xuyên biên gii như Facebook, YouTube, Netflix và TikTok "ly c người và qung cáo ca báo chí" trong nước.

keppel1

Mt sp báo Hà Ni.

Nhn đnh được ông Nguyn Đc Quang, Phó Trưởng Ban T chc - Đào to HTV, đưa ra ti Din đàn Kinh tế Báo chí 2023 mi đây, khi ông cho rng các nn tng xuyên biên gii trên, vi tim lc tài chính hùng hu, không ch thu hút lượng người dùng mà còn làm nh hưởng đến doanh thu qung cáo ca báo chí Vit Nam.

Mt s t báo cho biết doanh thu đã b gim 60-70%. Tình trng st gim qung cáo cng thêm chi phí sn xut chương trình tăng lên khiến nhiu cơ quan báo chí Vit Nam thi gian qua gp nhiu khó khăn v tài chính.

Theo ông Quang, mt trong nhng thách thc ln là các cơ quan báo chí phi thc hin nhim v tuyên truyn chính tr, phổ biến các chính sách pháp lut ca Đng và Nhà nước mà vn phi đm bo ngun kinh phí hot đng thường xuyên.

Điu này có nghĩa là các cơ quan báo chí phi cnh tranh vi các nn tng k thut s và tr chi phí sn xut cao hơn đ có sn phm tt cho đc gi. Ngoài ra, h còn phi phân b thu nhp cho các chương trình tuyên truyn. Đây được xem là mt "nhim v khó khăn" đi vi các cơ quan báo chí Vit Nam trong thi đim này.

Trong khi đó, các nn tng xuyên biên gii nước ngoài có ngun lc tài chính mnh m, li không b ràng buc nhng ni dung trên, nên có th d dàng thu hút người dùng.

Ti Din đàn, các đi din truyn thông Vit Nam cũng phàn nàn rng trong vic thc hin nhim v chính tr, B Truyn thông và thông tin đã có các quy đnh hướng dẫn đnh mc về sn xuất chương trình, nhưng trong thi gian qua, về cơ chế, vic h tr cơ quan báo chí thc hin nhim v chính tr, tuyên truyn chưa đ mnh và ngun lc tài chính cho hot đng ca cơ quan báo chí ngày càng gim sút.

Ngoài ra, các cơ quan truyn thông Vit Nam cũng cho rng h gp nhiu tr ngi v vn đ biên chế, phi tuân theo nhiu quy đnh pháp lut vn chưa bt kp vi xu thế phát trin, dn đến không có s đu tư hp lý đ sn xut ni dung và tr lương cho người làm, dn đến tình trng chy máu cht xám.

Theo thng kê ca Ban Tuyên giáo Trung ương, tính đến cui năm 2020, Vit Nam có khong 779 cơ quan báo chí, trong đó có 142 báo, 612 tp chí, 25 cơ quan báo chí đin t đc lp.

Chính ph Vit Nam trong thi gian gn đây đã gia tăng các bin pháp kim tra, x pht các cơ quan báo chí vì lo ngi tình trng mà chính ph gi là "báo hóa" tp chí và "tư nhân hoá" báo chí, theo Reuters.

Vit Nam cho đến nay không cho phép tư nhân được làm báo, nhưng Lut Báo chí sa đi năm 2016 cho phép các cơ quan báo có liên quan đến các đơn v trc thuc các thành phn kinh tế đ năng lc được phép hot đng. Đây được cho là k h dn đến tình trng "tư nhân hoá" báo chí và "báo hóa" tp chí, theo nhn đnh ca B Thông tin & Truyn thông.

**************************

Tp đoàn Keppel ca Singapore nhm đến Vit Nam trong chiến lược ‘Trung Quc cng mt’

VOA, 10/03/2023

Tp đoàn Keppel ca Singapore bày t mi quan tâm trong vic khai thác các th trường mi ni như Vit Nam, đc bit trong lĩnh vc năng lượng sch và trung tâm d liu, bên cnh vic đu tư vào th trường đa c, theo Nikkei Asia.

keppel2

Thành ph H Chí Minh nhìn t trên cao. Vit Nam đang ni lên như mt trung tâm sn xut cho các nhà đu tư tìm cách đa dng hóa ra khi Trung Quc.

Vit Nam đang ni lên như mt trung tâm sn xut cho các nhà đu tư đang tìm cách đa dng hóa ra khi Trung Quc.

Loh Chin Hua, Giám đc điu hành (CEO) ca Keppel, nói vi Nikkei Asia trong mt cuc phng vn rng các doanh nghip đã và đang áp dng chiến lược "Trung Quc cng mt", nghĩa là tránh đu tư vào ch mt mình Trung Quc mà tìm kiếm các đim đến thay thế đ gim ri ro tp trung.

"Có rt nhiu hot đng, sn xut, nơi mt s công ty đa quc gia này, đc bit là các công ty công ngh, đã bt đu vào Vit Nam, coi Vit Nam như mt cơ s sn xut kh thi", Loh Chin Hua nói vi Nikkei Asia.

Ông cho biết thêm rng Keppel ang mt v thế rt tt đ đu tư nhiu hơn na vào quc gia này".

Chiến lược "Trung Quc cng mt" được cho là đã phát huy tác dng khi căng thng thương mi M - Trung gia tăng trong nhim k ca Tng thng M Donald Trump. Trong đi dch Covid-19, các chính sách phong ta khc nghit ca Trung Quc đã buc các nhà đu tư phi suy nghĩ li v vic ph thuc quá nhiu vào nn kinh tế ln th hai thế gii.

Đơn v Keppel Land ca tp đoàn hi năm ngoái thông báo rng công ty con Keppel Land Vietnam Properties đã thc hin mt tha thun vi Công ty cổ phần Đa c Phú Long ca Vit Nam và đơn v Liên doanh Phát trin Thành ph Mi An Khánh. Vi tha thun này, Keppel đã mua được 49% c phn trong ba khu đt th cư Hà Ni vi giá 118 triu USD.

Keppel và đi tác Vit Nam đang có kế hoch phát trin khong 1.260 căn h, bao gm hơn 1.000 căn h chung cư và hơn 200 căn nhà bit lp vi tng vn đu tư gn 502,2 triu USD. D án này là mt phn ca Mailand Hà Ni City.

Ti Thành phố Hồ Chí Minh, Keppel Land và Tp đoàn Khang Đin ca Vit Nam hi tháng 2 cũng đã ký Biên bn ghi nh (MOU) v hp tác phát trin các d án khu dân cư và phát trin đô th bn vng trong thành ph.

Ông Loh Chin Hua cho biết Keppel cũng nhìn thy nhiu cơ hi ti Vit Nam trong lĩnh vc chuyn đi năng lượng, và tp đoàn ca Singapore cũng đang xem xét kh năng kinh doanh t rác thi thành năng lượng và các trung tâm d liu ti Vit Nam.

Vào Vit Nam t đu nhng năm 1990, Keppel Land đã phát trin hơn 20 d án vi tng vn đu tư lên ti 3,5 t USD, vi nhiu d án phát trin ti thành ph H Chí Minh, bao gm các d án khu dân cư như Estella Heights và Celesta Rise và các d án thương mi hng A như Saigon Centre.

Ngoài Vit Nam, Keppel cũng đang nhm đến các th trường trong Hip hi các quc gia Đông Nam Á (ASEAN) như Thái Lan, Indonesia và Malaysia.

Published in Việt Nam