Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

‘Không gian dân s b thu hp’

Hôm 29/5, Liên hip châu Âu (Liên Âu) công b phúc trình v tình hình nhân quyn Vit Nam, cho rng "không gian xã hi dân s đang ngày càng b thu hp" và Hà Ni "có rt ít bước phát trin tích cc đáng k v lĩnh vc nhân quyn" trong năm 2023.

VIETNAM-TRIAL-RIGHTS-PROTEST

Liên Âu kêu gi chính quyn Vit Nam "tr t do cho tt c nhng người b giam gi vì thc hin quyn t do ngôn lun". Ảnh minh họa : Biểu tình phản đối bên ngoài toà án ở Hà Nội xét xử các nhà hoạt động thuộc Hội Anh Em Dân Chủ hôm 5/4/2018

"Dù Vit Nam đm nhn v trí trong Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc giai đon 2023-2025, vn có rt ít bước phát trin tích cc đáng k v lĩnh vc nhân quyn trong năm 2023"phúc trình viết.

"Không gian cho xã hi dân s ngày càng b thu hp, th hin qua vic sách nhiu, bt gi và kết án tùy tin các nhà hot đng và các blogger. Các nhà hot đng và chuyên gia môi trường vn là mc tiêu hàng đu: các lut sư nhân quyn bào cha cho h có nhiu kh năng b B lut Hình s trng pht nghiêm khc vi cáo buc "li dng các quyn t do dân ch", phúc trình cho biết thêm, nói rng thêm mt s người trong s h đã trn khi đt nước.

Liên Âu cho rng Ngh đnh 53/2022/ND-CP hướng dn Lut An ninh mng được ban hành năm 2022 "tiếp tc làm xói mòn quyn t do ngôn lun" bng cách y quyn truy cp d liu người dùng "theo các điu khon được xác đnh mt cách mơ h, liên quan đến an ninh quc gia và trt t công cng".

Trong lĩnh vc quyn lao đng, Vit Nam vn chưa phê chun Công ước ILO 87 v t do lp hi và chưa thông qua ngh đnh v các t chc đi din ca người lao đng và thương lượng tp th, vn theo báo cáo ca Liên Âu.

"Các án t hình vn tiếp tc được thi hành mà không có thng kê chính xác v s v hành quyết", báo cáo nêu rõ.

Liên quan đến quyn ca người dân tc và quyn t do tôn giáo, Liên Âu nhn đnh rng "các nhóm dân tc thiu s và các nhóm tôn giáo tiếp tc là nn nhân ca s sách nhiu ca chính quyn".

"Nhân quyn thường xuyên được lng ghép trong các cuc tho lun song phương" vi chính ph Vit Nam, báo cáo cho biết, đng thi nhn mnh các cuc đi thoi nhân quyn Liên Âu-Vit Nam, và các cuc trao đi trong khuôn kh rà soát đnh k ph quát (UPR) là cơ chế quan trng đ hai bên đưa ra các "vn đ quan tâm".

Ngoài ra, vic bo v quyn lao đng, va là ưu tiên va là nghĩa v ca Liên Âu theo Hip đnh Thương mi T do Liên Âu-Vit Nam (EVFTA), đã được đ cp trong nhiu trường hp, phúc trình cho biết.

Liên minh ca t chc gm 27 quc gia châu Âu bày t s quan tâm đc bit đến vic bo v và trao quyn cho các cá nhân hot đng nhân quyn, đng thi kêu gi chính quyn Vit Nam "tr t do cho tt c nhng người b giam gi vì thc hin quyn t do ngôn lun".

Ngoài ra, Liên Âu cũng quan ngi v tình hình ca nhng người bo v nhân quyn, s siết cht không gian và môi trường làm vic đi vi các t chc xã hi dân s (CSO).

Liên Âu tp trung vào vic tăng tiếp cn thông tin và t do ngôn lun; t do tôn giáo và tín ngưỡng; xã hi dân s và dân ch có s tham gia ch đng; quyn bình đng và đa dng; quyn ca thanh thiếu niên và tr em; qun lý công bng và pháp quyn công bng, bao gm vic bãi b hình pht t hình, tuân th lut nhân quyn quc tế và thc hin hiu qu các cơ chế nhân quyn.

Trong thi gian qua, Liên Âu tích cc tham gia vào các hot đng nhm h tr các nhà hot đng nhân quyn, yêu cu được phép quan sát các phiên tòa xét x nhng người bo v nhân quyn và yêu cu tiếp cn tr giúp pháp lý, h tr y tế và thăm viếng gia đình các tù nhân, vn theo phúc trình thường niên.

VOA đã liên lc B Ngoi giao Vit Nam và đ ngh h cho ý kiến v báo cáo nhân quyn mi nht này, nhưng chưa được phn hi.

Chính quyn Vit Nam vào các dp khác nhau luôn bác b các cáo buc vi phm nhân quyn, cho rng các quyn căn bn ca người dân được "tôn trng và đm đm".

Nhn đnh v bn phúc trình này, nhà hot đng Helena Hương Nguyn Đan Mch, chia s vi VOA: "Bn phúc trình ca Liên Âu v tình hình nhân quyn ti Vit Nam rt súc tích, và hoàn toàn phù hp vi nhng điu nhiu t chc nhân quyn và chúng tôi đã thường xuyên cnh báo Liên Âu và thế gii. Tuy nhiên, ngôn ng trong bn báo cáo ca h quá trung dung và khách sáo vì tính cách ngoi giao ca h".

"Liên Âu và các quc gia thành viên phi có nhng hành đng c đ giúp người dân Vit Nam được hưởng nhng quyn căn bn con người. C th là phi đy mnh, tham gia và ph biến rng rãi các hot đng h tr tinh thn và tài chính cho nhng người b áp bc.."., bà Helena đưa ra khuyến ngh.

t bit là nếu không có s tiến b trong 3 lãnh vc được Liên Âu quan tâm đt bit là t do ngôn lun, t do tôn giáo và tín ngưỡng và s tham gia ch đng ca ca xã hi dân s và dân ch, Liên Âu phi can đm áp dng lut Magnitsky đi vi các viên chc ca b công an Vit Nam có trách nhim trong các trường hp giam cm tùy tin, tra tn, hay chết trong tù và đn công an", bà cho biết thêm.

Vào tháng 12/2020, Hi đng Liên hip châu Âu đã thông qua Cơ chế ca Liên Âu v Trng pht Vi phm Nhân quyn Toàn cu, thường hay được gi là Đo lut Magnitsky ca Liên Âu, nhm chế tài nhng cá nhân và t chc vi phm và xâm hi nhân quyn nghiêm trng trên toàn thế gii, thông qua vic đóng băng tài sn và cm nhp cnh vào các quc gia thành viên.

Nguồn : VOA, 30/05/2024

Additional Info

  • Author VOA tiếng Việt
Published in Việt Nam