Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Dâm ô trẻ em ở Thành phố Hồ Chí Minh chưa bị khởi tố, người dân dùng ‘công lý đám đông’ (VOA, 08/04/2019)

Một tun trôi qua k t khi mt cu cán b b phát hin có hành vi dâm ô mt bé gái thành ph H Chí Minh, tuy nhiên, nghi phm vn chưa b khi t. Điu này dn đến nhiu phn ng tc gin trong công chúng, bao gm c nhng bin pháp "công lý đám đông" đ lên án nghi phm.

vn1

Nghi phạm Nguyn Hu Linh trong v dâm ô trẻ em trong thang máy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04/2019

Vụ vic xy ra ti hôm 1/4 ti khu chung cư Galaxy 9 qun 4, Thành phố Hồ Chí Minh, theo tường thut ca VietnamNet, Kenh14.vn, báo Pháp Lut thành ph H Chí Minh và nhiu báo khác. Tin cho hay camera an ninh ca tòa nhà ghi li cnh mt người đàn ông trung niên "ôm hôn", "sàm s" mt bé gái 9 tui khi ch có hai người trong buồng thang.

Báo chí trong nước dn li công an đa phương cho biết hôm 3/4 rng h đã "ly li khai" ca nghi phm có tên là Nguyn Hu Linh, 61 tui, Phó Vin trưởng Vin Kim sát Nhân dân thành ph Đà Nng đã ngh hưu.

Ông Linh thừa nhn mình chính là người đàn ông trong đon video, tuy nhiên, ông Linh nói ông ta "ch nng bé gái ch không có ý đ gì khác", theo ni dung các bài báo.

Hôm 5/4, các báo đưa tin Hi Bo v quyn tr em Thành phố Hồ Chí Minh gi công văn đến mt s cơ quan, bao gm c công an qun 4, các viện kim sát cp qun và cp thành ph, đ ngh khi t v án ông Linh có hành vi dâm ô đi vi bé gái.

Nhưng theo quan sát ca VOA, cho đến thi đim bn tin này được đăng, vn chưa có thêm đng thái pháp lý nào t nhà chc trách đi vi cu Phó Vin trưởng Vin Kim sát Nhân dân Đà Nng.

VOA cũng nhận thy trong nhng ngày này, nhiu người dường như mt kiên nhn trong khi ch đi xem nhà chc trách s x lý nghi phm Nguyn Hu Linh ra sao.

Trên mạng xã hi và báo chí chính thng Vit Nam, xut hin các thông tin cho hay hiện có mt làn sóng ty chay, lên án v cu quan chc bng cách đăng lên mng các thông tin cá nhân ca ông, nh căn nhà ca ông Đà Nng vi li chú thích đó là nhà ca "k u dâm". Thm chí có mt s người ném cht bn hoc xt sơn lên cng nhà ông Linh, theo tìm hiu ca VOA.

Ngay tại chung cư Galaxy 9, nhiu cư dân vào sáng 7/4 cùng mc áo đng phc in dòng ch "Lm dng tình dc là ti ác" hay "Cùng lên tiếng bo v tr em gái" đ phn đi hành vi ca ông Linh và yêu cu nhà chc trách "phi x lý nghiêm ông Linh đ răn đe", báo chí trong nước cho hay.

Trên Facebook cá nhân với bút danh Dương Tiêu có khong 15.000 bn bè và người theo dõi, nhà báo Trn Anh Tú ca báo Đi Đoàn Kết đưa ra nhn xét rng nhiu người dân "không chp nhận vic ông Linh nhn nhơ" sau khi tn công tình dc cháu bé, và h "buc phi nhc nh mi người v v vic này theo cách riêng ca h".

Dười góc nhìn ca nhà báo này, điu đó cho thy "khi pháp lut bó tay thì đám đông có cách ‘thi hành án’ ca riêng mình", mà ông Tú coi đó có thể gi là "công lý đám đông".

Vị Trưởng ban Đin t báo Đi Đoàn Kết lưu ý không phi "t nhiên" mà cng và nhà riêng ca nghi phm Nguyn Hu Linh b xt sơn, ném cht bn. Mc dù vy, nhà báo Trn Anh Tú đng ý vi các ý kiến cho rằng hành đng tn công nhà ông Nguyn Hu Linh là "hành vi vi phm pháp lut cn b x lý".

vn2

Hồi tháng 3/2014 xy ra v mt người đàn ông tn công tình dc mt cô gái trong thang máy Hà Ni

Một bài báo ca VietnamNet đăng hôm 6/4 trích li lut sư Lê Văn Hoan, thuc Đoàn lut sư Thành phố Hồ Chí Minh, cho rng dù ông Linh có vi phạm pháp lut, song nhng người khác không có quyn vi phm vào tài sn ca gia đình ông. Lut sư Hoan gi vic ném cht bn, viết by bng sơn "ging như mt hình thc khng b, quá khích và gây ri".

Một vài Facebooker có nhiu nh hưởng, trong đó có bà Nguyền Hoàng Ánh, mt ging viên đi hc, cũng kêu gi công chúng lên án nghi phm Linh "mt cách công bng, văn minh". Trong mt bài đăng trên trang cá nhân, bà Ánh viết : "Ti ca ai người ny chu, đng làm v lây sang gia đình ông ta".

Trong khi đó, nhà báo kỳ cựu Hoàng Hi Vân viết trên trang Facebook có tng cng gn 94.000 người theo dõi rng các đng thái ca dân chúng v v cu quan chc Đà Nng dâm ô, đi bi đi vi tr em là "s phn n hoàn toàn chính đáng".

Dẫn các thông tin đã được báo chí đăng tải, ông Vân nhn mnh "vic chm tr khi t và bt giam" nghi phm Nguyn Hu Linh là "vô trách nhim".

Gọi ông Linh là "thng dâm tc", nhà báo Hoàng Hi Vân đưa ra quan đim nếu không bt ông Linh s "không răn đe được nhng thng dâm tc khác", và như vy, s lo lng trong dân càng dâng cao.

Cũng góp lời bình lun v v vic này, nhà nghiên cu Khut Thu Hng, Vin trưởng Nghiên cu Phát trin Xã hi, viết trên trang cá nhân rng "Nếu k phm ti không b xét x thích đáng bi mt quan toà, hn s b xét x bi hàng triu quan toà. Đó là hu qu ca mt khung pháp lý thiếu ht và mt nn tư pháp yếu kém".

Bà Hồng bày t mong mun rng nhà chc trách "sm vào cuc", bi theo suy nghĩ ca bà, thái đ bc xúc trước s chm tr hoc thiếu nghiêm minh ca việc thc thi pháp lut "s có th dn đến s cung n và bùng phát nhng hành vi cc đoan".

vn3

n 13.400 người ký kiến ngh đòi Quc hi Vit Nam sa lut v các ti xâm hi tình dc

Vụ vic ca cu quan chc Đà Nng xy ra trong bi cnh ch mi hơn 3 tháng đu năm đã liên tiếp xy ra các v xâm hi hoc bo lc tình dc đi vi ph n và tr em gái. Nghiêm trng nht trong s đó là v mt n sinh tnh Đin Biên b mt nhóm đàn ông bắt cóc, hãm hiếp ri giết hi đúng dp Tết âm lch.

Tiếp đến là các v thy giáo dâm ô hc sinh tnh Bc Giang ; cha đ là s quan quân đi xâm hi tình dc con sut 4 năm lin, t khi cháu mi hc lp 4, cũng BcGiang ; n sinh Qung Tr b mt nhóm nam sinh hiếp dâm tp th ; bé gái 9 tui b hàng xóm xâm hi Chương M, Hà Ni ; và v mt người đàn ông tn công tình dc mt cô gái trong thang máy, cũng Hà Ni.

Riêng về xâm hi tình dc tr em trong năm 2018 trước đó, theo tìm hiu ca VOA, B Công an Việt Nam công b con s thng kê cho thy đã xy ra 1.269 v án loi này, trong đó 1.141 em b xâm hi.

Bức xúc v s lượng ln các v tn công, xâm hi tình dc xy ra vi ph n và tr em gái, cũng như v các án pht chưa đ nghiêm khc dành cho ti phạm loi này, 16 nhóm và t chc hin tiến hành thu thp ch ký cho mt bn kiến ngh gi đến Quc hi Vit Nam, đ ngh sa các lut liên quan đ "ngăn chn, x lý nghiêm các hành vi bo lc tình dc và giành li công lý cho các nn nhân".

VOA ghi nhận rằng đến ti 8/4, có hơn 13.400 người ký vào bn kiến ngh.

Trong số các nhóm, t chc khi xướng bn kin ngh là nhóm Tính n đnh cao, còn có tên là Funfreedom ; Nhóm thúc đy Phong trào xã hi phi bo lc, Hate Change ; Nhóm Không gian Nhân quyền, Human Rights Space ; Trung tâm Nghiên cứu và ng dng khoa hc v Gii - Gia đình -Ph n và V thành niên (CSAGA) ; Vin Nghiên cu Phát trin Xã hi (ISDS) ; Vin Nghiên cu Xã hi, Kinh tế và Môi trường (iSEE).

*******************

Hàn Quốc là nơi phụ nữ Việt Nam thích đến nhất (VOA, 08/04/2019)

Hàn Quốc đã ni lên thành đim đến yêu thích nht ca ph n Vit Nam, theo mt kho sát được công b hôm 8/4.

vn4

Một ph n đi mua hàng mt hiu giày dép khu mua sm Myeongdong Seoul, Hàn Quc. Theo mt kho sát mi đây, quc đo này này đã tr thành đim đến được yêu thích nht ca ph n Vit Nam.

Khảo sát ca công ty nghiên cu th trường Q&Me thành ph H Chí Minh thc hin hi tháng 3 cho thy 20% trong tng s 1.200 người trưởng thành được hi đã chn Hàn Quc là đt nước yêu thích ca h đ đến du lch, trong khi Nht đng đu trong danh sách các nước được yêu thích nht vi 24%, theo Yonhap.

Tuy nhiên, hãng thông tấn Hàn Quốc trích dn kho sát này cho biết 23% ca tt c nhng ph n tham gia tr li nói rng h thích đến thăm Hàn Quc hơn – do đó quc đo phía nam ca bán đo Triu Tiên tr thành đim đến được yêu thích nht ca h. Nht đng th 2 vi 19% s ph n tham gia khảo sát nói h mun ti thăm quc gia này.

Trong khi đó Nhật là đim đến được yêu thích nht ca nhng người đàn ông tham gia kho sát vi 32%, và 15% chn Hàn Quc, theo kho sát ca Q&Me.

Khảo sát cũng cho thy rng s la chn đim du lch yêu thích của người Vit Nam có nh hưởng ca nhng yếu t như phong cnh chiếm 48% ; văn hóa, 43% ; m thc, 25% ; và gii trí, 15%.

Người Vit tìm kiếm thông tin v nhng nơi h mun đến thăm ch yếu thông qua bn bè, Facebook và các trang web.

VnExpress, trang báo mạng tiếng Vit được nhiu người đc nht, trích dn s liu năm 2017 ca cơ quan nghiên cu th trường toàn cu Euromonitor cho thy s lượng người Vit Nam đi du lch nước ngoài hàng năm tăng t 10% đến 15% trong khong thi gian t 2012-2017.

Số lượng khách du lch Vit Nam ti Hàn Quc trong năm 2018 là 457.000, tăng 41% so vi năm trước đó, theo Yonhap.

*******************

Việt Nam muốn gửi thêm công nhân sang Qatar lao động (VOA, 08/04/2019)

Chủ tch quc hi Vit Nam Nguyn Th Kim Ngân hôm 8/4/2019 cho hay bà đã yêu cu gii lãnh đo Qatar nhn thêm lao đng Vit Nam gia lúc nước này đang chun b cho World Cup 2022.

vn5

liu- mt công nhân di dân đang xây Hi trường Al-Wakra đ chun b cho World Cup 2022 s din ra ti Doha. Ảnh chụp ngày 4/5/2015,

Bản tin ca t Nhân Dân tường thut rng Ch tch quc hi Vit Nam đã tiết lộ thông tin này trong cuc gp g vi các nhân viên ca Đi s quán Vit Nam Doha, và cng đng người Vit ti Qatar.

Nguồn tin này dn li ông Nguyn Trung Hiếu, người đng đu văn phòng liên lc ca cng đng Vit Nam, nói vi bà Kim Ngân rng hin có khoảng 1.400 người Vit Qatar, đa s là công nhân làm vic trong ngành xây dng.

Qatar và Việt Nam đánh du 10 năm quan h bang giao hi năm ngoái. Đi s Vit Nam ti Qatar Nguyn Đình Thao nói rng quan h chính tr và ngoi giao tt đp vi Qatar cung cấp mt nn tng vng chc đ c vũ cho hp tác kinh tế, đu tư và du lch.

Chủ tch quc hi Vit Nam đến Doha đ d Đi hi đng ln th 140 ca Liên minh Ngh vin thế gii (IPU-140), th theo li mi ca Ch tch IPU Gabriela Cuevas Barron và Ch tch Ngh vin Ahmad Bin Abdullah Al Mahmoud.

Ngày hôm trước, Ch nht 7/4, bà Kim Ngân đã gp Thủ tướng Qatar Abdullah bin Nasser bin Khalifa Al Thani bên l Đi Hi Đng IPU-140.

Dịp này Ch tch quc hi Vit Nam bày t mong mun tăng cường hp tác vi nước ch nhà trong lĩnh vc thương mi và đu tư. Nhà lãnh đo Qatar cũng bày t mong mun nhn thêm người Vit Nam ti Qatar làm vic trong mt s lĩnh vc, k c chăm sóc y tế, thay vì ch tp trung vào ngành xây dng như hin nay.

Theo báo cáo về tình hình công nhân nước ngoài lao đng Qatar trong phúc trình nhân quyn 2019 ca Human Rights Watch, Qatar có mt lc lượng lao đng nước ngoài đông đo, vượt quá 2 triu người, tng cng chiếm ti 95% lc lượng lao đng nước này. Ước lượng 800.000 người làm việc trong ngành xây dng, 100.000 người phc v trong tư cách "ô-sin" giúp vic nhà.

Cách đây 2 năm, Tổ chc Human Rights Watch bày t quan ngi v h thng bo tr chi phi vic mướn lao đng di dân ca Qatar (h thng kafala), trao quyn kim soát quá đáng cho giới ch nhân, k c quyn cm người lao đng ri Qatar, hoc thm chí, đi vic.

Dưới áp lc ca các t chc vô v li quc tế, Qatar đng ý vi T chc Lao đng Quc tế s trit đ ci cách h thng kafala, áp dng mc lương ti thiu, chm dt việc tch thu tài liu cá nhân, đình ch vic cm công nhân ri Qatar, và tăng cường các n lc đ tránh cưỡng bách lao đng. Tng Liên đoàn Lao đng Quc tế - ITUC loan báo tin này vào tháng 10 năm 2017.

Tháng 11 năm 2017, Qatar ấn đnh mc lương ti thiu cho công nhân nước ngoài là QR750, tương đương vi US$ 206/tháng, và ln đu tiên áp dng các quy đnh bo v lao đng giúp vic nhà, như ti đa ch làm vic 10 gi/ngày, mi tun được ngh 1 ngày, 3 tun ngh phép/năm, cùng vi mt s phúc li y tế. Tuy nhiên, luật mi vn chưa đáp ng đòi hi ca Lut Lao đng, và không đi kèm vi nhng bin pháp trng pht nhng k vi phm.

Theo phúc trình của Human Rights Watch, Qatar không thi hành đy đ nhng ci cách mà h đã ha hn, và ngày 30/4/2018, T chc Lao động Quc tế khánh thành văn phòng đu tiên Qatar trong mt chương trình hp tác 3 năm đ giúp nước này thc hin các cam kết hu bo v các quyn ca công nhân di dân.

*********************

Công ty gang thép Thái Nguyên có nguy cơ phá sản (RFA, 08/04/2019)

Lãnh đạo Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên (TISCO) cho biết doanh nghiệp có vốn đầu tư của nhà nước này đang lâm vào tình trạng khó khăn nhất, mất cân đối tài chính nghiêm trọng và có nguy cơ phá sản nếu không được ‘Chính phủ, các ngân hàng và cấp có thẩm quyền giải cứu kịp thời.’

vn6

Công ty gang thép Thái Nguyên. Courtesy of tisco.com.vn

Đó là nội dung được nêu ra trong tài liệu gửi tới các cổ đông chuẩn bị cho cuộc họp Đại hội đồng cổ đông của TISCO vào ngày 10/4 sắp diễn ra.

Truyền thông trong nước loan tin hôm 8/4 cho biết số liệu của Ban kiểm soát TISCO nói rõ vốn điều lệ của doanh nghiệp này vào cuối năm 2018 là 1.937 tỷ đồng, nhưng nợ phải trả đã chiếm khoảng 82%. Trong khi đó, vốn chủ sỡ hữu được đánh giá là thấp với chỉ 18% cơ cấu.

Tài liệu gửi các cổ đông của TISCO cho biết cuối năm 2018, các khoản nợ xấu của doanh nghiệp là hơn 850 tỷ đồng ; gấp 4,65 lần vốn chủ sở hữu cho thấy cơ cấu vốn không an toàn.

Báo trong nước nhận định nguyên nhân của những khó khăn mà TISCO đang mắc phải là do cạnh tranh với các đối thủ do giá thép xuống thấp, và phần lớn là do dự án mở rộng giai đoạn 2 tại nhà máy này.

Dự án mở rộng Nhà máy Gang thép Thái Nguyên triển khai từ năm 2007 đến nay vẫn chưa hoàn thành với chi phí đầu tư lên đến hơn 8.000 tỷ đồng.

Thanh tra Chính phủ năm 2015 đưa dự án mở rộng Nhà máy Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2 vào danh sách 12 dự án thua lỗ nghìn tỷ và chỉ ra nhiều sai phạm.

Thanh tra Chính phủ cho biết đến năm 2012, dự án này lại bị đình trệ khiến Tập đoàn Luyện kim Trung Quốc (MCC) rút khỏi dự án, và TISCO phải bồi thường 92% giá trị hợp đồng thời điểm đó nhưng phần lớn dự án chưa được hoàn thành.

Published in Việt Nam

Hội Bảo vệ quyền trẻ em yêu cầu khởi tố vụ cựu quan chức dâm ô trẻ em (RFA, 05/04/2019)

Ngày 5/4, báo Lao Động đưa tin cho biết, Hội bảo vệ quyền trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh đã có văn bản đề nghị khởi tố vụ án đối với ông Nguyên Hữu Linh, cựu Phó viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng, người đã có hành vi dâm ô với một em nhỏ trong thang máy chung cư ở thành phố Hồ Chí Minh hôm 1 tháng 4 vừa qua.

damo1

Ông Nguyễn Hữu Linh (bên trái) và đoạn trích camera trong thang máy - Courtesy of FB, RFA edit

Truyền thông trong nước cho hay Hội Bảo vệ quyền trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh đã gửi một văn bản đến Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an, và Viện Kiểm sát nhân dân quận 4 để đề nghị khởi tố vụ án.

Theo công văn của hội, hành vi của ông Nguyễn Hữu Linh cần được khổi tố để điều tra về tội dâm ô với người dưới 16 tuổi theo quy định tại điều 146 Bộ Luật Hình sự 2015. Theo quy định của điều luật này, khung hình phạt tù có thể lên đến 3 năm.

Công văn của hội bảo vệ quyền của trẻ em cũng cho biết, do chủ thể là người dưới 16 tuổi nên Bộ Luật Hình sự không quy định phải khởi tố theo yêu cầu người bị hại, và không cần đơn yêu cầu khởi tố của gia đình nạn nhân.

*****************

Viện Kiểm sát nhân dân tối cao chỉ đạo xử lý nghiêm vụ sàm sỡ bé gái (RFA, 05/04/2019)

Viện Kiểm sát nhân dân tối cao mới đây đã lên tiếng yêu cầu các cơ quan chức năng phải tiến hành xác minh, và xử lý nghiêm minh, không bỏ lọt tội phạm trong vụ một viện phó của viện này bị phát hiện sàm sỡ một bé gái trong thang máy một chung cư ở thành phố Hồ Chí Minh hôm 1 tháng 4 vừa qua.

damo2

Ông Nguyễn Hữu Linh (góc trên bên trái), và hình chụp đoạn trich từ video trong thang máy - Courtesy of FB, RFA edit

Báo Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh hôm 5/4 cho biết lãnh đạo Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã có chỉ đạo Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, phối hợp với cơ quan điều tra để điều tra, xác định sự việc.

Quan điểm của viện là phải xử lý nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, bất kể người đó là cán bộ đương chức hay đã về hưu.

Trước đó, vào ngày 2/4, báo chí và mạng xã hội ở Việt Nam đồng loạt đăng tải một đoạn video trích xuất từ camera cho thấy một người đàn ông trung niên có hành vi sàm sỡ một em nhỏ trong thang máy một chung cư. Người này sau đó được xác định là ông Nguyễn Hữu Linh, cựu phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Đà Nẵng đã nghỉ hưu từ năm ngoái.

Ông Linh sau đó nói với cơ quan điều tra là ông chỉ có hành động nựng em nhỏ.

**************

Sàm sỡ trẻ trong thang máy : Hòa giải hay khởi tố ? (BBC, 05/04/2019)

Dư luận ở Việt Nam đang đòi chính quyền xử lý nghiêm vụ bé gái trong thang máy bị cựu Viện phó Viện Kiểm sát nhân dân Đà Nẵng sàm sỡ, trong lúc có tin nói người này muốn hòa giải với gia đình.

damo5

Vụ việc xảy ra trong thang máy ở một chung cư tại Thành phố Hồ Chí Minh hôm 1/4

Xảy ra tối 1/4 trong thang máy chung cư Galaxy 9, quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh, vụ việc gây phẫn nộ trên mạng xã hội.

Truyền thông Việt Nam nêu tên người đàn ông là cựu phó viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Đà Nẵng Nguyễn Hữu Linh.

Nói với BBC Tiếng Việt trong chương trình thảo luận Thứ Năm, Tiến sĩ Khuất Thu Hồng nhận xét Việt Nam đã có hệ thống pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em "trên giấy khá là hoàn chỉnh".

"Tuy nhiên, riêng những tội danh liên quan đến tình dục, sợ rằng ở Việt Nam còn thiếu và yếu", Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội từ Hà Nội nói.

"Vì thiếu công cụ pháp lý như thế nên nó không giáo dục được, cũng không răn đe, và cũng không xử lý được những vụ việc như vậy".

Mới hồi tháng Ba, dư luận trên báo chí chính thống và mạng xã hội đã ồn ào vì vụ công an quận Thanh Xuân (Hà Nội) xử phạt ông Đỗ Mạnh Hùng 200.000 đồng về hành vi sàm sỡ nữ sinh viên trong thang máy.

Số tiền phạt đúng luật nhưng bị một số nhà quan sát gọi là "bôi bác".

Điều 146 ?

Quay lại vụ việc mới nhất, bà Khuất Thu Hồng nói có những ý kiến trong dư luận đề nghị hành vi này phải được xử bởi điều 146 của Bộ luật hình sự năm 2015 về tội dâm ô với trẻ em.

"Vấn đề là ông ta sẽ bị xét xử theo luật hình sự hay là xử theo luật vi phạm hành chính nào đó", bà Hồng băn khoăn.

Hôm 5/4, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Thành phố Hồ Chí Minh gửi văn bản cho công an và viện kiểm sát quận 4 kiến nghị khởi tố vụ án theo điều 146, bộ luật hình sự.

Trong khi đó, bản tin cùng ngày của Zing.vn nói trước đó ngày 2/4, gia đình cháu bé đã "làm việc riêng" với người đàn ông có hành vi sàm sỡ.

Theo tờ báo, hai bên thỏa thuận hòa giải, có ghi nhận bằng biên bản.

Nói với BBC, bà Hoàng Tú Anh, Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số (CCIHP), Hà Nội, cho rằng cần phải tạo niềm tin trong xã hội Việt Nam.

"Vừa rồi, qua một loạt vụ việc trước đấy, lòng tin của xã hội bị lung lay rất nhiều".

"Một số vụ vừa rồi như được đánh lận con đen để mà bị xử lý sai chứ không phải vì khung pháp lý vừa rồi không thể xử lý được".

Bà Hoàng Tú Anh nhấn mạnh : "Phải xử lý nghiêm những trường hợp này là bước cực kỳ quan trọng để có tác dụng dự phòng".

Ý thức

Từ Singapore, bà Lê Đỗ Nga Linh, chuyên viên tham vấn, chia sẻ : "Báo chí đã giúp những vụ việc này ra ánh sáng cho những nạn nhân có tiếng nói của mình cũng là một cách để chúng ta hiểu rằng là ngoài xã hội đang xảy ra việc gì".

Bà Nga Linh, công tác tại một Trung tâm tâm lý hôn nhân gia đình, thuộc Bộ Phát triển Xã hội và Gia đình, Singapore, nhấn mạnh vai trò giáo dục trong gia đình để phòng ngừa.

"Dù gì đi chăng nữa, chúng ta không thể nói là tôi bận hay là không có thời gian mà tôi không thể quan tâm đến con".

"Mong đợi là những việc này xảy ra giúp chúng ta mỗi người sẽ tự có ý thức để bảo vệ bản thân mình".

Giám sát bằng gì ?

Liên quan đến vụ cựu Viện phó Viện Kiểm sát nhân dân Đà Nẵng Nguyễn Hữu Linh, Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quý Vương nói với báo chí Việt Nam :

"Tốt nhất trong thang máy phải lắp đặt hệ thống camera hoặc lắp cửa kính. Thang máy cần được lắp kính như nhiều nước vẫn làm, rất an toàn. Người bị kẹt trong thang máy hay gặp vấn đề gì, bên ngoài nhìn thấy ngay".

"Ngay cả trong sửa đổi quy định mình cũng đưa những nội dung ấy vào. Khó có bố mẹ nào dẫn con đi lên xuống thang máy để giám sát suốt được. Cái này là vấn đề giáo dục đạo đức, con người".

"Còn mức phạt thì phải tăng lên, phải nghiêm".

Từ Hà Nội, thầy giáo Ngô Huy Tâm, nghiên cứu giáo dục trẻ nhỏ, bình luận rằng yêu cầu về thang máy chỉ là một phần.

"Một điều chúng ta nhận ra do thời đại công nghệ hiện nay, khi có những sự vụ này xảy ra, chúng ta có thể xem camera, để có chứng cứ luận tội".

"Việc thang máy bắt buộc phải thế này thế kia thì chỉ là một trong những giải pháp mà có thể Thứ trưởng nêu ra. Cái sâu xa trong đó là chúng ta phải có sự giám sát".

Ông Huy Tâm nêu ba yêu cầu cần có cho việc giám sát : công nghệ, cơ chế, pháp chế.

Ông lưu ý dù giám sát camera có tác dụng răn đe, nhưng cũng gây tranh cãi về rủi ro vi phạm quyền con người.

"Chả lẽ xảy ra ở thang máy thì lắp camera thang máy, trong ngõ thì cũng lắp, rồi lắp camera bãi biển. Làm như thế, là chúng ta chỉ đối phó với họ".

"Ngoài ra, tôi cho là mọi vấn đề của xã hội xảy ra ít nhiều có nguyên nhân từ giáo dục mà ra. Giải pháp của nó cũng sẽ từ giáo dục mà ra".

Bà Hoàng Tú Anh cũng nhấn mạnh vai trò giáo dục khi trao đổi trong Thảo luận Thứ Năm hôm 4/4 của BBC.

"Có bao nhiêu bộ luật, ban ngành như thế mà không bảo vệ được. Nếu vẫn cho là nam giới có quyền lực tối thượng, coi thường phụ nữ, thì khung pháp luật mà áp dụng cũng khó hiệu quả".

"Một ước mơ nhỏ bé là sẽ có nghiên cứu để biết quan điểm của chính những người lãnh đạo đang vận hành bộ máy này về chủ đề xâm phạm tình dục".

"Chỉ khi nào có quan điểm rõ ràng, thì bộ máy hoạt động mới hiệu quả".

*******************

Nhà ông Nguyễn Hữu Linh bị xịt sơn, ném chất thải (RFA, 05/04/2019)

Nhà ông Nguyễn Hữu Linh – nguyên Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Đà Nẵng, người có hành vi sàm sỡ bé gái 9 tuổi trong thang máy chung cư ở Thành phố Hồ Chí Minh vừa bị xịt sơn đen và ném chất thải.

damo4

Nhà ông Nguyễn Hữu Linh bị xịt sơn - Courtesy of kenh14.vn

Truyền thông trong nước loan tin ngày 5/4, và cho biết thêm công an phường Thạch Thang, Thành phố Đà Nẵng đang điều tra vụ việc.

Phía công an quận Hải Châu cũng cho biết hành vi xịt sơn và tạt chất bẩn như vậy là sai.

Trước đó, trên mạng lan truyền 1 đoạn video trích xuất từ camera an ninh trong thang máy chung cư Galaxy, phường 1, Quận 4 cho thấy ông Nguyễn Hữu Linh sàm sỡ một bé gái 9 tuổi vào tối ngày 1/4.

Phía cảnh sát quận 4 cho biết đã xác nhận được người đàn ông trong clip và gửi giấy mời đối tượng lên làm việc, nhưng không thấy ông này đến trình diện.

Tuy nhiên, theo báo Lao Động, đến chiều ngày 3/4, Công an quận 4 vẫn khẳng định là chưa xác định được danh tính người đàn ông trong video.

Vào sáng ngày 4/4, Thượng tá Phạm Xuân Thao – Phó Trưởng công an quận 4 cho báo giới biết trong tối ngày 3/4, ông Nguyễn Hữu Linh mới tới đồn Công an quận 4 làm việc, tuy nhiên vẫn phủ nhận hành vi sàm sỡ hay dâm ô mà cho rằng chỉ ‘nựng’ bé gái vì thấy bé dễ thương.

******************

Bộ Công an yêu cầu tăng cường chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em (RFA, 05/04/2019)

Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Tô Lâm vừa ban hành văn bản yêu cầu công an địa phương tăng cường hiệu quả công tác chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em. Truyền thông trong nước loan tin vừa nêu vào ngày 4 tháng 4.

damo3

Nguyên giám đốc Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ông Nguyễn Khắc Thủy, bị Tòa án thành phố Vũng Tàu, tuyên phạt phạt 3 năm tù về tội có hành vi dâm ô với 4 trẻ em. Courtesy : Ảnh chụp màn hình tuoitre.vn

Văn bản chỉ đạo được Bộ trưởng Công an đưa ra chỉ vài ngày sau khi mạng xã hội và báo chí đưa tin về việc một cựu quan chức Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng có hành vi dâm ô em nhỏ, gây bất bình trong dư luận.

Theo Bộ Công an, tội phạm xâm hại trẻ em chiếm hơn 80% trong một số loại tội phạm, đặc biệt là xâm hại tình dục trẻ em. Bộ Công an xác định, gần đây có nhiều vụ việc nghiêm trọng, phức tạp xảy ra ở nhiều địa phương như vụ học sinh 10 tuổi bị xâm hại ở Hà Nội, vụ hiếp dâm tập thể bạn học lớp 10 ở Quảng Trị, vụ bố để xâm hại con gái… gây hoang mang dư luận, và bức xúc trong xã hội.

Trong văn bản chỉ đạo về chống tội phạm xâm hại trẻ em vừa ban hành, Bộ trưởng Công an Tô Lâm yêu cầu công an và địa phương tổ chức điều tra, xác định diện người dưới 16 tuổi thường bị bạo hành, xâm hại cũng như xác định đối tượng gây ra những hành vi này để thông báo cảnh giác, phòng tránh. Bên cạnh đó, công an tổ chức tấn công, trấn áp loại tội phạm này và phối hợp với cơ quan Tư pháp để truy tố, xét xử nghiêm minh.

Published in Việt Nam

Khởi tố hình sự vụ án dâm ô trẻ em ở Hoàng Mai (BBC, 14/03/2017)

Cơ quan cảnh sát điều tra thuộc Công an Thành phố Hà Nội vừa ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự "Dâm ô đối với trẻ em" tại phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội, sau khi Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu kiểm tra xác minh.

damo1

Ảnh minh họa - GETTY IMAGES

Ngày 13/3, ông Trương Hòa Bình đã yêu cầu UBND Thành phố Hà Nội khẩn trương chỉ đạo làm rõ vụ việc và sớm đưa đối tượng ra xử lý nghiêm minh đúng pháp luật. Ông cũng yêu cầu giới chức thành phố báo cáo kết quả lên Thủ tướng Chính phủ trong tháng này.

Các kênh truyền thông trong nước cho hay vụ cáo buộc xâm hại tình dục đối với bé gái 8 tuổi ở phường Thịnh Liệt xảy ra từ tháng 1/2017 nhưng tới nay vẫn chưa được giải quyết.

Dư luận Việt Nam phẫn nộ vì cáo buộc nhiều trẻ em bị xâm hại

Gia đình nói một thanh niên hàng xóm (sinh năm 1983) đã có hành vi xâm hại tình dục con gái mình hôm 8/1 và đã tố cáo lên công an phường. Bác sỹ giám định sau đó kết luận bé gái bị tổn thương bộ phận sinh dục.

Thanh niên bị nghi ngờ xâm hại tình dục bé gái đã bị triệu tập lấy lời khai nhưng sau đã được thả.

Cho tới tận ngày 10/3, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an quận Hoàng Mai, mới có thông báo kết quả giải quyết tố giác tội phạm, trong đó nói chưa đủ căn cứ để quyết định việc khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự đối với tố giác của gia đình, đề nghị tiếp tục xác minh thêm hai tháng.

Vụ này khi được đăng tải trên mạng xã hội đã gây bức xúc trong dư luận, nhất là sau khi có thông tin gia đình thanh niên bị cáo buộc tội phạm có quan hệ với quan chức cấp cao, dẫn tới can thiệp của Phó Thủ tướng Chính phủ.

Bên cạnh vụ này, còn một số vụ khác mà dư luận yêu cầu làm rõ như vụ một bé gái 7 tuổi ở quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, tố cáo bị một người đàn ông xâm hại ở trường (phát hiện hồi tháng Hai) và vụ một người đàn ông 76 tuổi bị tố cáo nhiều lần có xâm phạm tình dục các bé gái tại khu chung cư ở phường Nguyễn An Ninh (Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).

Mạng lưới Ngăn ngừa và Ứng phó Bạo lực Giới tại Việt Nam (GBViệt Namet) gồm 15 tổ chức xã hội hoạt động trong nước hôm 12/3 dẫn báo cáo của Cục Cảnh sát Hình sự thuộc Bộ Công an cho thấy trung bình mỗi năm có khoảng 1.000 em bé bị xâm hại tình dục.

Theo báo cáo này, từ năm 2010 đến năm 2013, số vụ xâm hại tình dục trẻ em bị phát hiện đã tăng gần gấp đôi từ 867 vụ lên đến 1.544 vụ vào năm 2014.

************************

Nạn ấu dâm tăng vì không trừng trị đích đáng (VOA, 13/03/2017)

damo2

Theo Cục Cnh sát hình s, B Công an, s v xâm hi tình dc tr em b phát hin đã tăng gn gp đôi t 867 v vào năm 2010 lên đến gn 1500 v vào năm 2014.

Trong vòng chưa đy mt tun tr li đây, làn sóng phn n trong dư lun Vit Nam đang dâng cao sau khi xut hiện thông tin v mt lot các v xâm hi tình dc tr em.

Báo chí trong nước trong nhng ngày qua liên tiếp đưa tin v ít nht 3 v. Đông đo người s dng mng xã hi cũng đã chia s nhiu thông tin v các v đó.

Tin tức hôm 11/3 nói qun Hoàng Mai, Hà Nội, mt bé gái 8 tui đã b mt người đàn ông 34 tui xâm hi nhiu ln. Gia đình cháu đã t cáo vi nhà chc trách cách đây hai tháng. Sau thi gian "ch gii quyết" và nhiu sc ép công lun, đến ngày 13/3, công an Hà Ni đã ra quyết đnh khi t v án.

Nghi phạm theo báo chí mô t là mt nhân viên ngân hàng, 34 tui. Người đàn ông này đã b công an triu tp hôm 11/1 nhưng được th ngay sau đó. Người này tng tuyên b s không ai "làm gì được" vì anh ta "có nhiu mi quan h".

Cũng ngày 11/3, tại thành ph H Chí Minh, gia đình mt bé gái hc sinh lp 1 đã gi đơn kêu cu đến báo chí. M ca cháu bé nói vào ngày 14/2 ch phát hin cháu b xâm hi vi nghi ng là s vic đã xy ra ti lp hc. Sau khi t cáo vi công an, đến nay sau gần 1 tháng vn chưa có kết qu điu tra.

Tại thành ph Vũng Tàu, báo chí đưa tin hôm 13/3 rng vic điu tra mt v u dâm s được gia hn thêm 2 tháng. Trong v này, mt người đàn ông 77 tui b cáo buc đã xâm hi 9 cháu bé nhiu ln. Công an đã khởi tố v án hình s vào tháng 8/2016.

Hồi đu năm nay, ngay sau tết Đinh Du, mt cháu bé 13 tui Cà Mau đã t vn vì b hàng xóm xâm hi nhiu ln nhưng k phm ti không b nhà chc trách x lý dù gia đình đã báo cáo.

Những v k trên ch là mt phn nh trong s khong 5.000 v xâm hi tình dc tr em được báo cáo chính thc là đã xy ra Vit Nam trong 5 năm qua.

Thống kê chính thc ca các cơ quan nhà nước, dù b các nhà nghiên cu cho là còn chưa đy đ, cho thy rng ti phm xâm hi tình dc tr em có xu hướng gia tăng v s lượng, bình quân mi năm gn 1.000 em b xâm hi tình dc.

Theo báo cáo của Cc Cnh sát hình s, B Công an, s v xâm hi tình dc tr em b phát hin đã tăng gn gp đôi t 867 v vào năm 2010 lên gn 1500 v vào năm 2014.

Chỉ riêng con s chính thc này thôi đã đng nghĩa là trung bình mi ngày có 3-4 tr em b xâm hi. Hay nói cách khác, c 8 gi trôi qua li có ít nht mt tr em tr thành nn nhân ca "yêu râu xanh".

Trong số các nn nhân, có nhng cháu b giết chết đ bịt đầu mi, nhiu cháu b đe do đ không dám t cáo.

Bà Nguyễn Vân Anh, Giám đc Trung tâm Nghiên cu và ng dng Khoa hc v Gii, Gia đình, Ph n và V thành niên (CSAGA), nhn xét vi VOA :

"Con số nó tăng lên theo báo cáo. Còn con s mà không được báo cáo thì không biết là bao nhiêu na. Đây là mt vn đ đã tr nên nghiêm trng và thc s nó là vn đ không th nào tiếp tc chp nhn được na".

Nữ giám đc ca trung tâm CSAGA cho biết thêm rng trung tâm và mt s t chc khác như ISCS, ActionAid, và Plan cách đây vài năm đã tiến hành nghiên cu Hà Giang, Qung Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh. Kết qu cho thy trên 14% hc sinh b xâm hi tình dc.

Hà Ni, hơn 10% hc sinh ca trên 30 trường ph thông trung hc nói tng b xâm hi "bng cách này hay cách khác".

Bà Vân Anh đưa ra ý kiến :

"Từ min núi cho đến thành ph, t nhng gia đình có kinh tế tương đi đến nhng gia đình nghèo, tr em đu có th là nn nhân ca xâm hi tình dc. Tt nhiên là trong môi trường có nhng s bo v tt hơn t phía gia đình cũng như nhà trường thì nó cũng s gim hơn mt chút".

Trên mạng xã hi trong nhng ngày qua, có vô s ý kiến gi ti phm tình dc đi vi tr em, hay ti u dâm, là "kinh tm", đng thi đòi trng tr nghiêm khc ti này.

Lần gn đây nht mt tòa án Vit Nam tuyên án nặng đi vi b cáo ti u dâm là tháng 12 năm ngoái. Mt người đàn ông 64 tui đã b kết án 13 năm tù vì d d và có hành vi đi bi vi mt bé gái 11 tui.

Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Nguyn Vân Anh, rt nhiu nhng v xâm hi khác đã không được điều tra, x lý đúng mc và bà cho răng điu đó tht "đáng bun" cũng như "gây bc xúc".

Bà chỉ ra rng trong nhiu v, nhng th phm đã thương lượng dân s kết hp vi đn tin cho các nn nhân và tránh b x lý hình s, v vic b ém nhm.

Theo phân tích của n giám đc CSAGA, nhiu gia đình chp nhn thương lượng, đn bù kiu này "e ngi" nói ra câu chuyn con ca h b xâm hi vì "lo cho tương lai" và "thanh danh" ca con gái. Đnh kiến "phi như thế nào đy mi b xâm hi tình dc" cũng là áp lc làm họ dè dt trong vic lên tiếng.

Ngược li, có nhng trường hp đng ra t cáo li không được nhà chc trách x lý rt ráo, dn đến s bt bình. Bà Vân Anh nói :

"Có rất nhiu nhng v án không được x lý gì c. Có th th lý ri, có th điu tra ri nhưng ri nó rơi vào im lng mt cách đáng s. Không biết lý do ti sao. Gia đình có th gi đơn hàng trăm nơi ri nhưng cui cùng vn không được x lý. Đy là nhng cái rt đau lòng. Dư lun rt phn n v vic k th ác không b x lý mt chút gì".

Ngoài nghi vấn rng nhng k phm ti hi l nhà chc trách đ "chy án", "chy ti", nhà nghiên cu Nguyn Vân Anh và nhiu người còn cho rng có nhng cán b trong h thng pháp lut "s" là đưa ra thông tin v các v ti phm u dâm là "nói ra cái xu", "làm xu xã hội đi", làm hình nh đt nước "tr nên tiêu cc hơn". Theo bà Vân Anh, vì "ni s" đó nên nhiu người trong h thng pháp lut đã tìm cách làm nh vn đ đi, thm chí làm cho nó "biến mt luôn".

Trong một thông cáo phát đi hôm 12/3 v ti phm u dâm Việt Nam, Mng lưới Ngăn nga và ng phó Bo lc Gii ti Vit Nam (GBVNet) nói Vit Nam có riêng b lut v tr em và nhiu quy đnh, chính sách tiến b v bo v tr em.

Mạng lưới bao gm 15 t chc xã hi đang hot đng trên khp các tnh thành ca Vit Nam cũng chỉ ra rng Vit Nam có mt b máy khá toàn din v chăm sóc và bo v tr em t trung ương đến đa phương.

Tuy nhiên, thông cáo nói trong nhiều v xâm hi tình dc tr em, nhiu cán b trong các cơ quan, t chc phòng chng bo lc tình dc đi vi ph n và tr em "thay vì thc hin trách nhim ca mình li đ li cho ph n và tr em là thiếu hiu biết hoc không hành x đúng mc", cũng như "thay vì nghiêm khc nhn trách nhim và cng c, tăng cường các gii pháp bo v và x lý li quy trách nhiệm cho ph n và tr em phi t bo v mình".

GBViệt Namet nhấn mnh đó là nhng rào cn v th chế khiến cho bo lc tình dc không nhng không gim mà còn gia tăng vi din biến ngày càng phc tp trong thi gian qua.

Bà Vân Anh, Giám đốc CSAGA, nhn mnh điu quan trng cn làm là nhà nước và công chúng phi thay đi quan nim khi nhìn vào vn đ này :

"Trước tiên phi biết rng đây là vn đ nghiêm trng. Nếu mà mình cho qua mt ln, nó s dn đến tình trng nó ging như mt ch báo đi vi tt c nhng k phm ti khác rng c phm ti đi ri cùng lm cũng ch b [x lý] v vn thế thôi, hoc chng b làm sao cả, hoc là tin là có th chy được tt c, hoc là các mi quan h quen biết có th chy được tt c. Đy mi là vn đ ch không phi k h ca lut".

thi đim hin nay, nhng v vic được báo chí đưa tin trong vài ngày qua đã đánh đng mnh mẽ ti công chúng.

Bên cạnh vic bày t s quan tâm và phn n, gii hot đng vì quyn tr em và ph n kêu gi chính ph phi có gii pháp phòng tránh t xa, h thng giáo dc cn phi đưa vic dy hc sinh nhn biết và tránh ti phm tình dc như mt kỹ năng cần thiết phi có.

Họ đ xut rng các sách v có kiến thc giúp tr em phòng tránh loi ti phm này cn được ph biến nhiu hơn và các bc cha m Vit Nam cũng cn nói chuyn vi con nhiu hơn v vn đ này, mt điu đã tr nên bình thường các nước phát trin khác.

************************

Dư luận Việt Nam phẫn nộ vì cáo buộc nhiều trẻ em bị xâm hại (BBC, 13/03/2017)

damo3

Ảnh minh họa - JUPITER IMAGES/HEIDE BENSER

Các lãnh đạo cao cấp tại Việt Nam đã "yêu cầu Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao" làm rõ cáo buộc một số vụ xâm hại tình dục trẻ em sau khi vụ việc được truyền thông trong nước, mạng xã hội và các tổ chức xã hội đưa tin và kêu gọi hành động.

Chủ tịch nước Trần Đại Quang ngày 12/3 đã yêu cầu 'điều tra sớm' vụ một người đàn ông 76 tuổi bị tố cáo nhiều lần có xâm phạm tình dục các bé gái tại khu chung cư ở phường Nguyễn An Ninh (Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), theo Thông tấn xã Việt Nam.

Ngày 13/3, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu UBND Hà Nội khẩn trương xác minh vụ việc một bé gái 8 tuổi ở quận Hoàng Mai (Hà Nội) bị xâm hại nhưng vụ việc vẫn chưa được điều tra mặc dù gia đình đã làm đơn tố cáo hơn hai tháng trước.

Đây chỉ là hai trong số hàng loạt vụ xâm hại tình dục trẻ em được truyền thông trong nước và các mạng xã hội phản ánh trong thời gian qua.

Cáo buộc xâm hại trẻ em không được điều tra, xử lý kịp thời trong khi các thủ phạm được cho là được "bao che" và có kẻ còn "nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật" đã gây bất bình cho người dân và các tổ chức bảo vệ trẻ em và phụ nữ ở Việt Nam.

Các vụ xâm hại trẻ em gây bất bình trong dư luận

Theo bà Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS), "tình trạng tội phạm xâm hại tình dục trẻ em có xu hướng gia tăng về số lượng, bình quân mỗi năm gần 1.000 em bị xâm hại tình dục".

"Theo báo cáo của Cục Cảnh sát hình sự - Bộ Công an, từ năm 2010 đến năm 2013, số vụ xâm hại tình dục trẻ em bị phát hiện đã tăng gần gấp đôi từ 867 vụ lên đến 1544 vụ vào năm 2014. Như vậy, theo những con số chính thức đó thì chí ít mỗi ngày có 3 đứa trẻ bị xâm hại", tạp chí Phụ nữ mới dẫn lời bà Hồng.

Trong vụ án ở phường Nguyễn An Ninh, thành phố Vũng Tàu, có tố cáo 9 bé gái đã bị một người đàn ông 76 tuổi xâm hại nhiều lần. Sau khi một người mẹ làm đơn gửi công an vào tháng 6/2016, cơ quan điều tra đã khởi tố vụ án hồi tháng 8/2016 nhưng vụ án vẫn chưa được khởi tố.

Sau khi có yêu cầu của Chủ tịch Trần Đại Quang, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân Thành phố Vũng Tàu cho biết cơ quan này đã quyết định gia hạn điều tra lần 2 đối với vụ án trong thời hạn hai tháng, báo Phụ nữ cho hay.

Một vụ án khác gây nhiều bất bình trong dư luận là vụ một cháu bé 13 tuổi ở Cà Mau đã tự vẫn ngay sau tết Đinh Dậu vì bị hàng xóm xâm hại nhiều lần. Gia đình cháu đã tố cáo với cơ quan chức năng nhưng vụ việc vẫn không được xử lý vì "những không đủ bằng chứng để khởi tố vụ việc".

Mới đây lại xuất hiện tố cáo một bé gái 8 tuổi ở quận Hoàng Mai (Hà Nội) bị một người đàn ông 34 tuổi xâm hại nhiều lần (được phát hiện hồi tháng Một) và vụ một bé gái 7 tuổi ở quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, tố cáo bị một người đàn ông xâm hại ở trường (phát hiện hồi tháng Hai).

Trong cả hai trường hợp này, sau khi có kết quả khám nghiệm từ bệnh viện, gia đình các bé đã làm đơn tố cáo đến các cơ quan chức năng.

damo4

Mạng lưới GBVNET ra thông cáo bày tỏ sự bức xúc trước hiện trạng xâm hại tình dục trẻ em gái ở Việt Nam

Tình trạng xâm hại trẻ em gia tăng ?

Trong bức "tâm thư" ra ngày 12/3 của Mạng lưới Ngăn ngừa và Ứng phó Bạo lực Giới tại Việt Nam (GBVNet) kêu gọi hành động quyết liệt hơn nữa để giải quyết vấn nạn xâm hại trẻ em, 15 tổ chức xã hội thuộc mạng lưới này cho rằng còn nhiều "rào cản về thể chế khiến cho bạo lực tình dục không những không giảm mà còn gia tăng" trong thời gian gần đây.

Các rào cản được kể đến gồm quy trình tố tụng thiếu chặt chẽ và thiếu nhạy cảm ; thái độ đổ lỗi cho phụ nữ và trẻ em là thiếu hiểu biết hoặc không hành xử đúng mực của các cán bộ công quyền ; việc quy trách nhiệm cho phụ nữ và trẻ em phải bảo vệ mình thay vì nghiêm khắc nhận trách nhiệm.

Bà Phạm Thị Minh Hiền, Đại biểu Quốc hội Việt Nam, Uỷ viên Uỷ ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội nói bà sẽ đặt câu hỏi chất vấn về những vấn đề liên quan đến nạn xâm hại tình dục trẻ em trong phiên chất vấn tại phiên họp thứ 8 của Uỷ ban Thường vụ bắt đầu từ ngày 14/3, tờ Tiền Phong cho hay.

**************************

Trẻ em bị xâm hại tình dục ngày càng tăng (RFA, 13/03/2017)

damo5

Một bé gái với tấm ván trượt cát cho thuê tại Mũi Né, Việt Nam hôm 17/8/2015. Ảnh minh họa. AFP photo

Hàng ngàn trẻ em bị xâm hại tình dục mỗi năm tại Việt Nam. Đó là báo cáo từ Mạng lưới Ngăn ngừa và Ứng phó Bạo lực Giới tại Việt Nam gọi tắt là GBViệt Namet, đưa ra hôm 12/3.

Mạng Lưới còn trích dẫn các bản báo cáo của Cục Cảnh sát hình sự - Bộ Công an cho thấy, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em diễn biến ngày càng nghiêm trọng.

Theo các số liệu được đưa ra, số vụ xâm hại tình dục trẻ em bị phát hiện đã tăng gần gấp đôi từ 867 vụ năm 2013 lên đến 1.544 vụ vào năm 2014. Trung bình mỗi năm có khoảng 1.000 em bị xâm hại tình dục, tức 8 giờ trôi qua thì lại có ít nhất một đứa trẻ bị xâm hại tình dục.

GBViệt Namet cũng cho biết nhiều vụ xâm hại tình dục chưa được xử lý thỏa đáng, nhiều phụ nữ và trẻ em là nạn nhân bị xâm hại lại bị đổ lỗi là thiếu hiểu biết hoặc không hành xử đúng mực và bị quy trách nhiệm phải tự bảo vệ mình.

GBViệt Namet cũng kêu gọi cơ quan chức năng cần điều tra nghiêm túc và xử lý đúng luật với các vụ xâm hại tình dục được tố cáo. Đồng thời tổ chức này cũng kêu gọi các cá nhân có uy tín trong cộng đồng, các nhà hoạt động xã hội, các nghệ sĩ, lên tiếng chống lại bạo lực tình dục đối với phụ nữ và trẻ em.

Published in Việt Nam