Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Công an Hà Nội bắt giữ hơn chục người dân phản đối BOT Bắc Thăng Long - Nội Bài (RFA, 11/05/2019)

Những hình ảnh và video trực tiếp trên mạng xã hội Facebook vào trưa ngày 11/5/2019 cho thấy hơn 10 tài xế cả nam lẫn nữ bị những người mặc thường phục khống chế, có một người đàn ông mồm đầy máu bị dẫn giải bởi 2 người khác, trong khi đó lực lượng Cảnh sát cơ động, Cảnh sát giao thông bao vây xung quanh ngăn không cho người khác đến gần.

antu1

Công an bắt giữ những người phản đối trạm thu phí BOT Bắc Thăng Long - Nội Bài - Courtesy of FB Nguyễn Lân Thắng

Đây là những tài xế từ nhiều nơi lái xe ô tô đến trạm thu phí BOT Bắc Thăng Long - Nội Bài nằm trên đường Võ Văn Kiệt, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội để phản đối việc trạm đặt ở đây nhưng thu phí cho tuyến tránh thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc và việc sai trái này đã kéo dài 10 năm nay.

Chị Đặng Thị Huệ (Facebook Huệ Như) chiều cùng ngày nói với Đài Á Châu Tự Do như sau : 

"Thực tế là công an đang sử dụng vũ lực, các "BOT bẩn" đang sử dụng vũ lực của các lực lượng chính quy, để lôi tất cả những người phản đối cũng như những người không phản đối mà chỉ có mặt ở đó đứng xem và live stream về cuộc phản đối BOT của người dân. Những người đứng xem cũng bị bắt giam".

Phóng viên Đài Á Châu Tự Do gọi cho Công an huyện Sóc Sơn, tuy nhiên viên công an trực ban từ chối trả lời câu hỏi về việc bắt giữ người và yêu cầu mang giấy giới thiệu lên trụ sở làm việc.

Theo nữ tài xế tham gia phản đối trạm, chị đã nhiều lần lên Bộ Giao thông vận tải cũng như đến nhà điều hành của trạm BOT Bắc Thăng Long để hỏi về vấn đề pháp lý nhưng không được giải thích thỏa đáng. 

"Chính bản thân tôi đã lên Bộ Giao thông vận tải, Thanh tra chính phủ gửi các đơn từ và chính tôi đã lên Công an huyện Sóc Sơn để đề nghị được hỗ trợ pháp lý, đế khi chúng tôi qua các trạm BOT thì các anh công an không phải mang các lực lượng lôi kéo, đập xe, rồi bắt người… nhưng mà các anh cũng không trả lời.

Sau đó tôi cũng đã trực tiếp vào trạm BOT Bắc Thăng Long - Nội Bài, vào nhà điều hành của trạm thu phí để yêu cầu họ đưa ra các văn bản pháp quy để có cơ sở pháp lý để thu, mà họ không đưa ra, chỉ đưa ra những công điện của Bộ giao thông vận tải về cái việc thu phí và đàn áp những người dân.

Họ không có đủ cơ sở pháp lý để thu, ngày hôm nay tôi cũng vào đó để yêu cầu họ giải thích nhưng họ cũng không giải thích", chị Huệ nói qua điện thoại. 

Chị Huệ là một giáo viên ở tỉnh Thái Bình, mỗi lần lái xe qua đây đều phải mất tiền mua vé qua trạm này mặc dù không đi tuyến tránh thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.

Cũng theo chị Huệ, nguyện vọng của người dân là ủng hộ chính sách của nhà nước về việc làm đường BOT cho người dân đi, tuy nhiên làm ở đâu thì phải thu phí ở đấy và chi phí thực hiện dự án, tiền thu phí đều phải công khai trên bảng điện tử để người dân được giám sát.

Từ khoảng giữa tháng 12/2018, một số tài xế đã treo băng rôn trên xe và từ chối trả phí để phản đối trạm BOT này khiến trạm phải xả liên tục để xe qua lại mà không thu tiền.

Ngày 5/3/2019, anh Hà Văn Nam, một tài xế tham gia mạnh mẽ phản đối trạm thu phí này và nhiều trạm BOT khác bị bắt giữ với cáo buộc tội danh "gây rối trật tự công cộng". 

Đúng 10 ngày sau, trạm thu phí bắt đầu đóng barie và thu phí trở lại trong sự bảo vệ của lực lượng công an.

****************

Việt Nam bỏ tù hai phụ nữ về tội "tuyên truyền" trên Facebook (VOA, 11/05/2019)

Một tòa án Vit Nam đã b tù hai nhà hot đng v ti danh truyn bá thông tin tuyên truyn chng chính quyn do Đảng cộng sản Vit Nam lãnh đo, theo tin AFP trích truyn thông nhà nước loan tin hôm th By 11/5.

antu2

liu : Hình nh được nói là chp công nhân Công ty Pouyuen - Tân To Thành phố Hồ Chí Minh đình công đ phn đi d lut đặc khu kinh tế, ngày 9/6/2018. (Phong trào Lao đng Vit Facebook)

Hai phụ n, bà Vũ Th Dung, 54 tui, và bà Nguyễn Th Ngc Sương, 51 tui, đu hành ngh buôn bán nh ch, b kết án hôm th Sáu 10/5 vì đã ti video và bài viết lên Facebook chng các đc khu kinh tế đ ngh cho nước ngoài thuê đt dài hn, và đo lut an ninh mng mi áp dng t ngày 1/12019, quy định các công ty Internet phi cung cp d liu ca người s dng và xóa ni dung nếu được chính ph Vit Nam yêu cu.

Trang mạng Đng Tháp Online cho biết Tòa án nhân dân tnh Ðng Nai xét x và tuyên pht Vũ Th Dung, thuc xã Phú Thanh, huyn Tân Phú, 6 năm tù ; bà Nguyễn Th Ngc Sương, xã Phú Tân, huyn Ðnh Quán, 5 năm tù v ti "làm, tàng tr, phát tán hoc tuyên truyn thông tin, tài liu vt phm nhm chng phá Nhà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam".

Pháp Tấn xã đưa tin nói rng đây là những bản án mi nht dưới quyn ca mt cp lãnh đo có lp trường cng rn, bt khoan dung đi vi nhng người bt đng chính kiến, đã lên nm quyn t năm 2016, mà theo s liu ca AFP, đã b tù gn 60 người hi năm ngoái.

Theo Đồng Tháp Online, "tiếng nói ca đng b, chính quyn và nhân dân tnh Đng Tháp", thì trong năm 2018, hai ph n này đã s dng nhiu tài khon Facebook thường xuyên truy cp các trang mng xã hi đ xem, nghe các ni dung video, bài viết có ni dung chng phá Nhà nước, kích đng kêu gi người dân xung đường biu tình vào ngày 13/10/2018.

Trang mạng này còn cáo buc bà Vũ th Dung "viết t rơi, truyn đơn, ri bàn bc vi bà Sương mang các tài liu này đi ri nhiu đa đim khác nhau Ðnh Quán".

Các dự án đc khu kinh tế là mt đ tài nhy cm, đã khi đng các cuc biểu tình trên khp nước hi năm ngoái. Dù D tho d lut đc khu không h nhc ti Trung Quc, nhưng nhng người biu tình tin rng các đc khu đ ngh cho nước ngoài thuê đt ti nhiu đa đim có tính cách chiến lược trong thi gian dài lâu, ch yếu nhm thu hút các công ty Trung Quc, đt ra mt mi nguy tim tàng đi vi ch quyn quc gia.

******************

Hai bà ở Đồng Nai bị 11 năm tù với cáo buộc ‘chống Trung Quốc’ (Người Việt, 10/05/2019)

Cáo trạng cho rằng hai phụ nữ ở Đồng Nai đã "tích cực thực hiện hành vi làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống phá nhà nước".

haiba1

Hai phụ nữ tại phiên tòa sơ thẩm hôm 10/5/2019. (Hình : Tuổi Trẻ)

Ngày 10/5/2019, Tòa Án Nhân Dân tỉnh Đồng Nai đã tuyên bà Vũ Thị Dung (54 tuổi, ngụ huyện Tân Phú) sáu năm tù giam và bà Nguyễn Thị Ngọc Sương (51 tuổi, ngụ huyện Định Quán) năm năm tù giam về tội "Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống phá nhà nước".

Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh dẫn cáo trạng, từ tháng Tám đến tháng Mười, 2018, bà Dung và bà Sương "sử dụng nhiều tài khoản Facebook thường xuyên truy cập vào mạng xã hội, tương tác với Facebook ‘Tân Thái,’ ‘Benny Trương’ để xem, nghe các nội dung video, bài viết có nội dung chống phá nhà nước, kích động kêu gọi biểu tình Chống Luật Đặc Khu, An Ninh Mạng, phản đối Trung Quốc, kích động kêu gọi người dân xuống đường biểu tình".

Cụ thể, khuya ngày 7/8/2018, bà Dung vào xem video phát trực tiếp có tựa đề "Nỗi lo mất nước và nỗi đau dân tộc" và nghe được những nội dung chống đảng CSVN, kêu gọi mọi người xuống đường biểu tình để phản đối Trung Quốc trên tài khoản Facebook có tên Tân Thái.

Trên Facebook này, một số nhà hoạt động dân chủ vào bình luận và kêu gọi, tổ chức người dân xuống đường biểu tình bằng cách viết và mang các truyền đơn, biểu ngữ đi rải hoặc dán ở các khu vực dễ nhìn thấy.

Sau đó, bà Dung tham gia bằng cách viết truyền đơn rồi bàn bạc với bà Sương mang đi rải ở nhiều khu vực thuộc huyên Định Quán, để nhiều người biết đến.

Ngày 9 tháng Mười, 2018, hai bà viết 103 tờ có nhiều nội dung kêu gọi "Tổng biểu tình ngày 13 tháng Mười, 2018 ; biểu tình tại Nhà Thờ Fatima và trên toàn quốc ; xuống đường chống lại áp bức, tẩy chay hàng Trung Quốc…"

Truyền thông trong nước miêu tả : "Bà Dung mang số truyền đơn này đưa cho bà Sương cất giấu ở hàng rào phía trước đường vào nhà để cầm đi rải ở nhiều nơi tại thị trấn Định Quán, huyện Định Quán. Tuy nhiên, khi bà Sương mang các tờ truyền đơn này đi rải ở bốn điểm gồm trên lề đường Quốc Lộ 20 thuộc xã Phú Vinh, phía sau Ủy ban nhân dân thị trấn Định Quán, Nhà Thờ Định Quán (gần Đá Ba Chồng) và gần Chùa Ngọc Định, thì bị Công An huyện Định Quán phát giác, bắt giữ".

Tin cho biết, trước đó 12 trong số 20 người ở thành phố Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) cũng đã bị bắt trong ngày biểu tình 10/6/2018, và bị phạt tù 10 tháng trở lên trong một phiên tòa "chớp nhoáng" diễn ra tại Tòa Án Nhân Dân tỉnh Đồng Nai hôm 30/7/2018. Tất cả những người này đều bị khép tội "Gây rối trật tự công cộng" theo Điều 318 Bộ luật hình sự 2015.

"Nhiều gia đình người biểu tình có mặt tại phiên tòa đã rất uất ức trước bản án quá nặng nề dành cho người thân, con em của họ. Trước đó nhiều lần các nhân viên an ninh đã dụ dỗ người biểu tình ký vào biên bản nhận tội để được thả sớm, và cũng dùng hình thức lừa dối đó để dụ các gia đình nạn nhân phải im lặng", theo trang Nhật Ký Biểu Tình. (Tr.N)

*****************

Việt Nam tuyên án 11 năm tù cho hai phụ nữ vì 'tuyên truyền' trên mạng (BBC, 11/05/2019)

Một tòa án Việt Nam đã bỏ tù hai nhà hoạt động về tội xuất bản tuyên truyền chống nhà nước gây thiệt hại cho đất nước cộng sản, những bản án mới nhất dưới sự lãnh đạo cứng rắn không khoan dung bất đồng chính kiến, nhật báo Anh Daily Mail dẫn nguồn hãng tin AFP hôm thứ Bảy, 11/5/2019 cho hay.

antu3

Hai bà Vũ Thị Dung và Nguyễn Thị Ngọc Sương bị Tòa án Đồng Nai tuyên tổng cộng 11 năm vì 'tuyên truyền' trên mạng xã hội chống luật ba đặc khu và luật an ninh mạng

Những người phụ nữ, Vũ Thị Dũng và Nguyễn Thị Ngọc Sương, đã bị kết án hôm thứ Sáu, 10/5 với hình phạt tù giam lần lượt là 6 và 5 năm vì đăng video và bài viết trên Facebook chống lại các đặc khu kinh tế được đề nghị cho nước ngoài thuê dài hạn và chống lại một luật an ninh mạng được tăng cường, như truyền thông nhà nước của Việt Nam đưa tin.

Một tòa án ở tỉnh Đồng Nai, tại miền nam Việt Nam, thấy rằng cả hai người phụ nữ đều có tội "làm, tích trữ và truyền bá thông tin tuyên truyền, tài liệu và tài liệu chống lại nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", tờ Daily Mail tiếp tục dẫn nguồn từ hãng tin Pháp.

Cả hai người phụ nữ, những người làm nghề buôn bán nhỏ ở chợ, là những trường hợp mới nhất phải đối mặt với hành xử cứng rắn của chính quyền vì phản đối công khai một luật an ninh mạng mới đi vào hiệu lực từ ngày 01 tháng Giêng 2019. Luật này có điều khoản quy định sẽ yêu cầu các công ty Internet phải bàn giao dữ liệu người sử dụng và xóa nội dung nếu được chính phủ yêu cầu.

Các đặc khu kinh tế được đề xuất cũng rất nhạy cảm và gây ra các cuộc biểu tình hiếm hoi trên toàn quốc vào năm ngoái, trong đó các đồn cảnh sát và văn phòng chính phủ đã bị lục soát.

Truyền thông độc lập bị cấm ở Việt Nam, với các bài đăng, bình luận và phê bình trực tuyến được giám sát chặt chẽ và các blogger, nhà hoạt động và luật sư quyền thường xuyên bị bỏ tù.

'Đường lối cứng rắn'

Ban lãnh đạo mới có đường lối cứng rắn nắm lãnh đạo chính quyền ở Việt Nam kể từ năm 2016 đã tỏ ra hết sức gay gắt đối với các nhà bất đồng chính kiến, với gần 60 người bị bỏ tủ năm 2018 theo một thống kê của AFP.

Một nhà hoạt động người Việt cũng chỉ trích cả đặc khu kinh tế và luật an ninh mạng đã bị kết án hai năm tù vào tháng 3/2019 vì "lạm dụng các quyền tự do dân chủ".

Giới chỉ trích cho rằng đạo luật về mạng hà khắc sẽ được sử dụng để nhắm mục tiêu bất đồng chính kiến trực tuyến.

Dự thảo dự luật về các đặc khu kinh tế cũng đã gây ra một sự náo động rộng lớn trong nhân dân khắp Việt Nam khi nhiều người dân ở Việt Nam tin rằng chính quyền sẽ cấp các ưu đãi cho các công ty Trung Quốc thuê dài hạn các đặc khu và các địa điểm, các vùng đất đai nội địa hay duyên hải có tính nhạy cảm với an ninh quốc gia và an ninh kinh tế, an sinh xã hội.

Không đề cập đến Trung Quốc đã được đề xuất trong luật pháp, nhưng các quan chức của chính quyền và đảng cộng sản cầm quyền đã thông qua dự luật sau các cuộc biểu tình, phản đối diễn ra mạnh mẽ tại cả thủ đô Hà Nội và trung tâm thương mại của toàn quốc, Thành phố Hồ Chí Minh, hay Sài Gòn như tên gọi từ trước.

'Bỏ tù nhiều người'

Hàng chục người biểu tình đã bị bỏ tù kể từ khi tham gia, báo Anh Daily Mail dẫn nguồn từ hãng tin Pháp cho biết thêm.

Hôm thứ Năm, 09/5/2019, từ Hà Nội, một nhà nghiên cứu về cải cách tư pháp muốn giấu tên bình luận với BBC :

"Việc ra được luật tự do thông tin là vô cùng quan trọng. Theo tôi, lúc này cần thay đổi luật hình sự để không bắt bớ nhầm. Còn luật tự do thông tin và luật báo chí, thì có thể chưa cần sửa ngay lập tức so với ưu tiên kia, nhưng cần thực thi cho tốt. Trước mắt cần ra luật biểu tình để khỏi bàn chuyện bắt người vận động biểu tình, nói nôm na là như vậy.

"Và đặc biệt, tôi thấy Việt Nam cần bỏ điều trong luật hình sự "lợi dụng quyền dân chủ... để chống phá nhà nước", đây là tội danh họ đã gán cho ông blogger Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh và ngoài ra, cũng cần bỏ một số tội như "lật đổ chính quyền nhân dân" nữa. Việt Nam không phải là một số nước khác, cho nên luật cũng vẫn cần tính đến văn hóa.

"Tóm lại theo tôi, nên chú ý đến luật tự do thông tin, luật báo chí, luật hình sự, luật nhân quyền và nên chú ý chất lượng thực thi luật, chú ý đến các bất cập trong luật nữa", ý kiến chuyên gia này trao đổi thêm với BBC ngay sau Bàn tròn thứ Năm từ London nhân sự kiện Blogger Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh mãn án 5 năm và ra tù.

********************

Hai Facebookers bị kết án 11 năm tù vì tuyên truyền chống nhà nước (RFA, 10/05/2019)

Hai nữ Facebooker vừa bị tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Nai ngày 10/5 tuyên án tù với cáo buộc làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm chống nhà nước. Truyền thông trong nước loan tin vào cùng ngày.

antu4

Hai bị cáo Vũ Thị Dung và Nguyễn Thị Ngọc Sương tại Tòa án Nhân dân tỉnh Đông Nai ngày 10/5/2019 -Courtesy of sggp.org.vn

Hai bị cáo là Vũ Thị Dung (54 tuổi) và Nguyễn Thị Ngọc Sương (51 tuổi). Bà Dung bị kết án 6 năm tù, trong khi bà Sương phải chịu án 5 năm tù.

Cáo trạng của Viện kiểm sát được truyền thông trong nước trích đăng cho biết, từ tháng 8/2018 đến ngày 10/10/2018, hai bị cáo đã sử dụng mạng xã hội Facebook với các tên Salem Trần, Hoa Hong Ha Ngoc, Ma Ma Ma Ma để tương tác với các tài khoản Facebook có tên Tân Thái và Benny Trương để xem, nghe nội dung các video, bài viết có nội dung chống phá nhà nước. Sau đó cả hai đã kích động, kêu gọi biểu tình chống luật đặc khu, an ninh mạng, phản đối Trung QUốc, kích động người dân xuống đường biểu tình vào ngày 13/10/2018.

Cáo trạng cũng cho biết bà Dung đã làm các tờ truyền đơn có nội dung chống phá nhà nước và rủ bà Sương đi rải truyền đơn tại 4 điểm ở thị trấn Định Quán, tỉnh Đồng Nai trước khi bị bắt giữ.

Luật An ninh mạng của Việt Nam đã bắt đầu đi vào hiệu lực từ đầu năm nay. Đây là bộ luật gặp nhiều chỉ trích của quốc tế vì bị cho là có những điều khoản thắt chặt kiểm soát tự do internet.

Từ năm 2018 trở lại đây, Việt Nam cũng gia tăng bắt giữ những người dám lên tiếng chỉ trích chính phủ. Từ đầu năm 2019 đến nay, RFA ước tính có ít nhất 10 tiếng nói chỉ trích chính quyền Việt Nam bị bắt giữ đã được truyền thông trong nước xác nhận. An xá Quốc tế hồi năm ngoái cho biết Việt Nam hiện vẫn giam giữ khoảng gần 100 tù nhân lương tâm.

******************

Nhà khoa học gốc Việt được trao giải thưởng cao quý (VOA, 11/05/2019)

Một nhà khoa hc gc Vit được vinh danh vi mt gii thưởng cao quý dành cho công chc chính ph liên bang Hoa Kỳ, đưa ông vào danh sách bao gm nhng tên tui ln như Neil Armstrong - người đu tiên đt chân lên mt trăng - hay cu B trưởng Quc phòng Robert Gates.

antu5

Tiến sĩ Phm Đi Khánh là kỹ sư không gian cao cp làm vic cho B phn Phương tin Không gian thuc Phòng Thí nghim Nghiên cu Không quân Căn c Không quân Kirtland, bang New Mexico.

Tiến sĩ Phm Đi Khánh, kĩ sư không gian cao cp làm vic cho Không quân Hoa Kỳ, được trao gii thưởng Arthur S. Flemming năm 2018 ca Đi hc George Washington cho nhng thành tu nghiên cu ca ông trong lĩnh vc Khoa hc Cơ bn.

Thông báo danh sách những người được trao gii thưởng cho biết ông là "chuyên gia khoa hc ch cht và nhà nghiên cu đc lp v điu khin v tinh, s t ch v kim soát, nhng liên lc được bo đm và nhn thc tình hung không gian".

"Ông là người tiên phong trong lĩnh vực nghiên cu lí thuyết và vn hành liên quan ti nhn thc tình hung không gian và liên lc quân s, có nh hưởng đến các liên lc v tinh quân s", thông báo nói thêm, lưu ý rng ông nm gi 20 bng sáng chế cho công tác ca mình.

Tiến sĩ Khánh chia sẻ vi VOA rng ông cm thy vui vì được vinh danh vi gii thưởng này nhưng cũng cm thy "khiêm nhường" vì gii thưởng nhc ông nh v nhng người mà ông đã tng cng tác và giúp đ ông.

"Những đng nghip, nhng giáo sư đã cùng mình gii quyết nhng vấn đ, giúp mình đt được nhng thành tích hoc là đóng góp thiết thc cho cơ quan", ông nói. "H cũng th thách mình, mình cũng phi bước ra khi lãnh vc ca mình mà mình biết rt nhiu. Mình hc hi nhiu hơn, vp ngã nhiu hơn và h giúp mình đng lên".

Tiến sĩ Khánh, 48 tui, sinh trưởng min Nam Vit Nam, nơi cha m ông phc v trong chính quyn Vit Nam Cng hòa và sau đó tr thành tù nhân phi ‘hc tp ci to’ t năm 1975 đến năm 1984. H đến M theo din HO (Humanitarian Operation) vào đầu nhng năm 1990. Khi đó ông đang là sinh viên năm thứ hai theo hc ngành kĩ sư Sài Gòn và gn như không nói được tiếng Anh.

Đặt chân ti M, ông hc li ba năm trung hc. Trong khong thi gian này, ông va đi hc va làm lao công và vào bui ti, ông theo hc cao đng cng đng và ly bng hai năm trong lĩnh vc công ngh h thng đin t.

Cuối nhng năm 1990, ông tiếp tc ly bằng c nhân bn năm và bng thc sĩ ngành kĩ thut đin ti Đi hc Nebraska. Năm 2004, ông nhn bng Tiến sĩ Kĩ thut Đin ti Đi hc Notre Dame. Cùng năm, ông vào làm vic cho ti nay ti B phn Phương tin Không gian thuc Phòng Thí nghim Nghiên cứu Không quân ở Căn c Không quân Kirtland, bang New Mexico.

Tiến sĩ Khánh nói gii thưởng này có ý nghĩa quan trng vi ông ch nó ghi nhn s đóng góp ca mt người gc Vit, sc dân thiu s ti M, cho nn khoa hc kĩ thut Hoa Kỳ. Và s đóng góp đó hình thành từ nhng cơ hi mà ông đã có được trên đt M, vượt qua nhng rào cn v ngôn ng và văn hóa.

"Cánh cửa đã m, nhưng mình phi gi ca m to hơn đ cho nhng thế h sau này có nhng đim chung như mình", ông nói. "Như thế s giúp h phát trin với mức ca h tt hơn".

Hội Các Nhà Khoa hc và Kĩ sư gc Á (SASE) năm ngoái vinh danh ông vi Gii thưởng Lãnh đo trong hng mc Kĩ sư/Nhà Khoa hc SASE ca năm.

Tiến sĩ Khánh cho biết k năng lãnh đo đó xut phát t mt kinh nghim cá nhân mà ông mun nhắn gi ti nhng bn tr người gc Á đang tìm cách hi nhp mt nn văn hóa mi.

"Đạt được thành tích tt trong hc tp không có nghĩa là mình thành công trong công vic", ông nói. "Phi tp trung vào vic nói chuyn trước công chúng, chia s hiu biết của mình, không phải ch ý nghĩ ca mình phi đúng thì mi nói. C chia s t nhiên thì nó s giúp mình [tiến b] hơn rt nhiu".

Lễ trao gii thưởng Arthur S. Flemming năm 2018 s din ra vào ngày 3 tháng 6 năm 2019 ti Đi hc George Washington th đô Hoa Kỳ.

Published in Việt Nam