Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Ngày 6/2, tại tnh Cà Mau, Th tướng Nguyn Xuân Phúc và Phó Th tướng Trnh Đình Dũng đã đng ch trì hi ngh phát trin ngành tôm Việt Nam. Ông Phúc ch đo "Vit Nam phi là th ph tôm thế gii".

tom1

Khâu chọn và xếp loại tôm - Ảnh tư liu.

Thế mnh nông nghip - thy sn nói chung và ngành nuôi tôm nói riêng ca Vit Nam xưa nay không cn phi nhc li. Tuy nhiên cũng như lúa go hay nhiu mt nông, thy sn khác, mt hàng tôm Vit Nam cũng phát trin không n đnh, mùa được mùa mt và người nuôi tôm cũng chẳng my ai giàu có.

Cái khó của tôm Vit Nam xut phát t ni ti ngành nuôi tôm ln t nhng yếu t khách quan. Trước hết phi nhc đến biến đi khí hu gây mc đ nhim mn và ô nhim ngun nước ngày càng tr nên trm trng. Các ch s d báo tác đng biến đi khí hu cho thy không có du hiu suy gim nhng hin tượng t nhiên có hi cho ngành tôm, nht là nhim mn và nhim đc. Ch riêng 3 tnh trng đim là Cà Mau, Kiên Giang và Bc Liêu, tng din tích tôm nuôi b thit hi trong năm 2016 vì nhiễm mn lên đến 188.000 ha. Hết gia năm 2016, sn lượng tôm c nước ch đt 191.560 tn, tương ng vi 28,2% kế hoch được đ ra ca năm, dù sau đó tng din tích nuôi tôm được tng kết vào cui năm có nhn hơn (100,1% so vi năm 2015) ; và tng sản lượng thu hoch đt 657.282 tn, tăng 9,5% so vi cùng kỳ năm 2015.

Bên cạnh đó, vic tht cht các tiêu chun hàng xut khu cũng như mt s bin pháp phi thuế quan ca các nước nhp khu (M, EU, Nht Bn hay các nước khác) phn nào cũng cn tr sự hiện din ca tôm Vit Nam trên phm vi toàn cu. Dù vy năm 2016, vic xut khu tôm cũng khi sc ti 90 th trường trên toàn thế gii, đt kim ngch hơn 3,1 t USD, tăng 6,7% so vi năm 2015. Điu đó cho thy ngành tôm vn còn rt nhiu tim năng.

Trong khi các yếu t ngoi cnh gây khó khăn trước mt và lâu dài thì ni ti ngành tôm đang mc phi căn bnh kinh niên ca nông nghip Vit Nam – bnh thiếu kh năng t chc. Vic t chc sn xut và quy hoch ngành tôm vn còn manh mún, thiếu tính thng nhất, thiếu tính quy mô. Hin tượng nhà nhà nuôi tôm nhưng mi người mi kiu ; mi vùng mi kiu vi các quy trình nuôi trng và sn xut khác nhau, không đm bo cht lượng ngay c vi th trường ni đa ngày càng khó tính ch đng nói đến th trường nước ngoài. Điển hình, khi Nht Bn và các nước Âu - M đã đnh hướng th trường theo ngành sn xut thy sn sch, tc các sn phm gn mác Bio, thì th trường tôm Vit vn b hn chế bi dư lượng hóa cht đc hi, dư lượng thuc tăng trưởng, vic sn xut và bảo quản không đúng cách dn đến cht lượng tôm suy gim trong quá trình di chuyn và xut khu tôm.

Mặt khác, công tác nghiên cu th trường quc tế và thông tin đến h nuôi trng, đến doanh nghip tôm vn chưa được chú trng đúng mc. L ra, nhu cu th trường (bao gm s lượng, chng loi, s lượng, yêu cu k thut ; giá c...) vi mt hàng tôm cn phi được các cơ quan qun lý tôm phi hp hip hi ngành tôm điu tra và thông tin nhanh chóng, kp thi và hiu qu. Mc tiêu là : i) đm bo lượng hàng sn xut ra phù hp vi nhu cu th trường, tránh trường hp có giá thì thiếu tôm bán, còn mt giá thì tôm li quá dư tha ; ii) tránh kh năng thao túng ngành tôm ca mt s doanh nghip làm ăn không lành mnh, đin hình như thương lái Trung Quc. Vic các thương lái Trung Quốc mang các chiêu bài "làm giá" ri thao túng th trường bng các hình thc tinh vi khác nhau vn còn xut hin Vit Nam. Thm chí còn có trường hp người Trung Quc đến Vit Nam nuôi trng các ging tôm đc hi.

Cuối cùng là công tác làm thương hiu cho tôm Vit Nam, cũng như lúa go hay các sn phm nông nghip khác, đu rt t hi. Vit Nam dường như vn ch là nơi "gia công" hơn là mt cái nôi ca các sn phm v tôm, t thc phm tươi sng đến các sn phm được chế biến thành phm. Công tác làm thương hiu là trách nhim ca doanh nghip và ca c ngành qun lý vi chc năng xúc tiến, to điu kin đ các cá nhân, doanh nghip, t chc công ln t chc xã hi có th xây dng và qun bá thương hiu. Làm thương hiu kém thì tôm Vit Nam mãi cũng chỉ vy vùng trong vùng nước đc ngu ô nhim và ngày càng nhim mn trm trng.

Theo tôi, một s gii pháp mà ông Phúc đưa ra cho ngành tôm Vit Nam là đúng hướng. Ví d : B Khoa hc và Công ngh phi xây dng thương hiu tôm Vit Nam. B Công Thương tổ chc thông tin th trường, đu tranh tháo g rào cn k thut. B Kế hoch và Đu tư nghiên cu các ngun vn, k c vn ODA, nhanh chóng thm đnh các d án đ phát trin ngành tôm. B Tài chính phi hp B Nông nghip - Phát trin Nông thôn tiếp tục triển khai bo him thy sn. Ngân hàng Nhà nước nghiên cu cơ chế cho người nuôi tôm vay không cn thế chp hoc thế chp bng ao đm nuôi tôm. Đin lc phi ch đng đ ngun lc cung cp đin cho nuôi tôm. B Công an và B Nông nghip – Phát trin Nông thôn kiểm soát lưu thông con ging, thú y thy sn, ngăn chn hiu qu tình trng bơm chích tp cht.

Tuy nhiên, "nói và làm" lâu nay vẫn là thách thc và cũng là hn chế rt ln trong cách thc thi chính sách ca Vit Nam. Ch đo là mt chuyn, và dân trông ngóng và hành động ca lãnh đo mi là chuyn quan trng hơn.

Cao Huy Huâ

Nguồn : VOA tiếng Việt, 10/02/2017

Published in Diễn đàn

Khách Trung Quốc đến Việt Nam đông kỷ lục (RFA, 30/12/2016)

khach1

Du khách Trung Quốc trên đường phố Đà Nẵng. RFA file photo

Khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam tăng với mức kỷ lục từ trước đến nay.

Số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam cho thấy trong năm 2016 lượng khách Trung Quốc du lịch sang Việt Nam đạt 2 triệu 700 ngàn người, tăng hơn 51% so với năm ngoái.

Đây được cho là mức tăng lỷ lục của khách Trung Quốc đến Việt Nam từ trước đến nay.

Lượng khách Trung Quốc cũng được cho là lớn nhất trong cơ cấu khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam trong năm 2016.

Năm ngoái số du khách Trung Quốc sang thăm Việt Nam chỉ có 1 triệu 700 ngàn, giảm hơn 200 ngàn du khách so với năm trước đó là 2014.

Số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam cho thấy trong vòng năm năm trở lại đây số khách Trung Quốc đi du lịch sang Việt Nam luôn chiếm từ 20 đến 25% lượng khách quốc tế thăm thú đất Việt.

Tổng số khách du lịch từ các nước đến Việt Nam trong năm nay được cho biết hơn 10 triệu người.

********************

Xuất khẩu tôm Việt Nam gặp rắc rối ở châu Âu (RFA, 29/12/2016)

khach2

Một nhà máy chế biến tôm xuất khẩu tại Cần Thơ, Việt Nam. AFP photo

Bộ Công thương Việt Nam hôm nay cho biết Cơ quan chống gian lận thuộc Ủy ban châu Âu (OLAF) mới đây có thông báo nghi ngờ tôm Việt Nam xuất khẩu có gian lận xuất xứ.

Theo thông báo của OLAF, một số lượng lớn tôm có nguồn gốc từ Ấn độ đã được xuất sang Việt Nam để sơ chế rồi được xuất khẩu sang Anh, Hà Lan, Đức, Bỉ, Pháp, Ý, và Đan Mạch. Việc này đã diễn ra từ năm 2011 đến nay.

Theo quy định của OLAF, tôm đông lạnh dạng khô xuất khẩu từ Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế là 4,2%, trong khi tôm cùng nhóm có xuất xứ từ Ấn Độ phải chịu thuế suất 12%. Tôm sơ chế của Việt Nam xuất vào EU có thuế suất 7%, trong khi tôm cùng loại của Ấn độ có thuế suất 20%.

Nếu xác định có gian lận xuất xứ đối với tôm xuất khẩu của Việt Nam thì EU có thể sẽ ban hành các biện pháp bất lợi đối với tôm Việt Nam như tăng cường kiểm soát thông quan, bỏ ưu đãi thuế đối với tôm nhập khẩu từ Việt Nam.

 

Vào đầu năm tới, OLAF sẽ cử chuyên gia sang Việt Nam để điều tra cụ thể.

Published in Việt Nam