Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Ông Trọng muốn ‘xử’ Trịnh Xuân Thanh, Đức lên tiếng (VOA, 28/11/2017)

Phía Đức hôm 27/11 đã phn hi sau khi Tng bí thư Vit Nam Nguyn Phú Trng mun "khn trương" xét x v Trnh Xuân Thanh.

txt1

Hình ảnh ông Trnh Xuân Thanh "t thú" trên Truyn hình Vit Nam.

Hai ngày trước đó, người đng đu Đng Cng sn Vit Nam đã yêu cu phi nhanh chóng đưa v án Trnh Xuân Thanh, mà ông nói là "đc bit", ra "xét x công khai trước Tết", tc trước tháng Hai năm 2018, theo Đài Tiếng nói Vit Nam.

Trả li VOA tiếng Vit, mt ngun tin không mun nêu tên trong B Ngoi giao Đc nói rng chính quyn Berlin "hiện vn trao đi vi chính ph Vit Nam" v v ông Thanh.

Khi được hi phía Hà Ni đã hi đáp như thế nào trước các đ ngh Berlin đưa ra hi tháng Chín, trong đó có yêu cu Vit Nam xin li và cam kết không lp li vic vi phm pháp lut ca Đc, nguồn tin ngoi giao này nói: "Vit Nam biết cn phi làm gì đ sa cha thit hi đã gây ra và đ tng bước đưa mi bang giao song phương tr li quan h đi tác chiến lược".

Khi bùng lên tin Việt Nam "bt cóc" ông Thanh Berlin, Đc tng yêu cu Vit Nam cho ông Thanh quay trở li quc gia Tây Âu này đ tiếp tc quá trình xin t nn.

Nhưng trong tuyên b tm ngưng quan h đi tác chiến lược hôm 22/9, Berlin yêu cu phiên x ông Thanh "phi được tiến hành theo pháp quyn và m ca cho các quan sát viên quốc tế".

Lần cui cùng ông Thanh xut hin là khi Đài Truyền hình Việt Nam đăng đon video ông "đu thú" hi đu tháng Tám được hưởng s khoan hng ca đng, nhà nước và pháp lut".

Tuy nhiên, sau đó, bà Petra Isabel Schlagenhauf, nữ lut sư đi din cho ông Trnh Xuân Thanh Đc cho biết rng thân ch ca mình tng "lo s cho tính mng" và rng "không có chuyn ông t thú như vy".

VOA Việt Ng đã đ ngh bà Schlagenhauf bình lun v thông tin Vit Nam đưa ông Thanh ra xét x vào đu năm 2018, nhưng chưa nhn được câu tr li ca bà.

Hiện vn chưa rõ cu quan chc cp tnh này đang b giam đâu và có lut sư bào cha hay không.

Theo giới quan sát, vic Vit Nam "bt" ông Thanh Berlin không thể được thc hin nếu không có gii lãnh đo cp cao ca Vit Nam "bt đèn xanh".

Tên của ông trước đó đã nhiu ln được đích thân Tng bí thư Nguyn Phú Trng nhc ti.

Người đng đu Đng Cng sn Vit Nam tng nói rng cu Phó ch tch UBND tnh Hu Giang "ghê gm, móc ngoc, dây dợ ri b trn đi nước ngoài, nhưng không trn được đâu", theo báo chí trong nước.

Với vai trò đu đàn ca ông Trng, Trưởng Ban Ch đo trung ương v phòng, chng tham nhũng, cuc chiến chng vn nn này dường như đang gia tăng cường đ.

Trong cuộc hp hôm 25/11, Ban này đã "thng nht kế hoch kết thúc điu tra, truy t, xét x 15 v án, 8 v vic tham nhũng, kinh tế nghiêm trng, phc tp, dư lun xã hi quan tâm trong năm 2017 và quý mt năm 2018".

Viễn Đông

********************

Ông Trọng muốn ‘khẩn trương’ xử vụ Trịnh Xuân Thanh (VOA, 27/11/2017)

Tổng bí thư Nguyn Phú Trng, người đng đu Ban Ch đo trung ương v phòng, chng tham nhũng, đã yêu cu "khn trương" đưa v án Trnh Xuân Thanh" ra xét x.

vn1

Hình ảnh ông Thanh "đu thú" trên sóng truyn hình quc gia Vit Nam.

Truyền thông trong nước đưa tin rng ch th ca ông Trng được đưa ra trong cuc hp ca Ban trên hôm 25/11.

VnExpress dẫn li ông Trng nhn mnh rng t sau phiên hp th 12 hôm 31/7 ca Ban Ch đo, "các cơ quan chc năng đã tích cực điu tra, truy t, xét x nhiu v án, v vic tham nhũng, kinh tế nghiêm trng, phc tp vi mc án nghiêm minh, đúng pháp lut, được dư lun đánh giá cao".

Tin cho hay, người đng đu Đng Cng sn Vit Nam đã yêu cu các cơ quan chc năng "phải tp trung, khn trương đ đưa các v án, đc bit là v án Trnh Xuân Thanh và v góp vn 800 t đng ca Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVC) vào Ngân hàng Thương mai c phn Đi dương (Oceanbank) ra xét x".

Theo VnExpress, ông Trịnh Xuân Thanh và đng phạm b cáo buc "tham ô tài sn" và "c ý làm trái quy đnh ca Nhà nước v qun lý kinh tế gây hu qu nghiêm trng" xy ra ti PVC.

vn2

Vụ bt gi ông Trnh Xuân Thanh trên đt Đc đã gây ra nhiu sóng gió trong quan h Vit - Đc nhng tháng qua.

Hồi tháng Chín, phía Đc dường như đã thay đi yêu cu Hà Ni "tr" ông Trnh Xuân Thanh, mà cu quan chc tnh Hu Giang này nhiu kh năng s b đưa ra xét x Vit Nam.

Tuyên b bng tiếng Anh hôm 22/9, thông báo v vic Đc tm ngưng mi quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam cũng như trc xut nhân viên ngoi giao th hai ca Hà Ni, có đon : "Chúng tôi đã đưa ra các yêu cu liên quan ti ông Trnh Xuân Thanh, trong đó có vic phiên x ông y [his trial] phi được tiến hành theo pháp quyn và m ca cho các quan sát viên quc tế".

VOA Việt Ng sau đó đã đ ngh B Ngoi giao Đc cho biết v nhng đim chính trong phản ng chính thc ca Hà Ni đ xem có đ cp ti chuyn ông Thanh s b x ti Vit Nam hay không, và li được gi cho thông cáo v vic Đc tm ngưng mi quan h đi tác chiến lược vi Hà Ni.

Trong tuyên b hôm 2/8, cáo buc Vit Nam gây ra vụ bt cóc Berlin, chính ph Đc yêu cu "ông Trnh Xuân Thanh được cho phép tr li Đc ngay lp tc đ được xem xét toàn din v chuyn dn đ và xin t nn theo đúng pháp lut".

*********************

Ô nhiễm không khí tại Việt Nam tồi tệ ‘đẳng cấp thế giới’ (Người Việt, 26/11/2017)

Không chỉ có không khí ô nhiễm hàng đầu khu vực Đông Nam Á, các thành phố lớn của Việt Nam đang tiến dần đến mức tồi tệ như Bắc Kinh, tức ô nhiễm "đẳng cấp thế giới".

vn3

Người đi xe gắn máy ở Hà Nội phải bịt mũi khi di chuyển trên đường phố để tránh khói, bụi ở khu vực Ngã Tư Sở. Hà Nội được coi là một trong những thành phố có không khí ô nhiễm nhất Đông Nam Á. (Hình : Linh Pham/Getty Images)

Tờ Thanh Niên hôm Chủ Nhật 26 tháng Mười Một/2017 dẫn thuật một tài liệu của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) nói tình trạng ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn như Sài Gòn và Hà Nội trong những năm gần đây liên tục tăng mức tồi tệ.

Các số liệu nghiên cứu, phân tích thường được sử dụng từ nguồn quan trắc của đại sứ quán và lãnh sự quán Mỹ tại Việt Nam. Với những gì được ghi nhận, người ta thấy "Hà Nội đang đứng trước nguy cơ lọt vào nhóm các thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới, ngang với Bắc Kinh bên Trung Quốc".

Tờ Thanh Niên căn cứ vào nội dung của bức thư Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) mới gửi cho nhân viên của mình ở Hà Nội. Bức thư cảnh báo : "Hiện tại, chất lượng không khí tại Hà Nội đang ở mức báo động. Tình trạng chất lượng không khí ở Hà Nội hiện nay sẽ tiếp tục kéo dài trong thời gian tới ; thậm chí có khả năng đạt ngưỡng của các thành phố ô nhiễm nhất thế giới như Delhi (Ấn Độ), Bắc Kinh (Trung Quốc) và Ulaanbaatar (Mông Cổ)".

Từ năm 2016, những số liệu quan trắc này từ trạm quan trắc môi trường tại trụ sở đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội được Trung Tâm Phát Triển Sáng Tạo Xanh (GreenID) thuộc Liên Hiệp Các Hội Khoa Học Kỹ Thuật Việt Nam (VUSTA) theo dõi và phân tích.

Kết quả phân tích cho thấy : "Trong quý 1/2017, tại Hà Nội có 37 ngày nồng độ bụi siêu mịn (PM 2,5, loại bụi trôi nổi có kích thước nhỏ hơn 2,5 micromet nên dễ xâm nhập vào túi phổi) cao hơn so với mức 50 µg/m3 – Quy chuẩn quốc gia Việt Nam. Còn nếu so với mức 25 µg/m3 theo khuyến cáo của WHO, thì số ngày không khí Hà Nội vượt chuẩn đến 78/90 ngày. Đáng chú ý, có ngày trong giai đoạn này nồng độ PM 2,5 vượt chuẩn WHO đến 10 lần".

Không chỉ Hà Nội là ô nhiễm không khí nghiêm trọng, thành phố Sài Gòn "đang có nguy cơ gia tăng ô nhiễm không khí. Trong quý 1/2017, có 6 ngày vượt quy chuẩn quốc gia, tương ứng 78 ngày vượt chuẩn WHO ; Mức AQI (chỉ số chất lượng không khí) trung bình quý tăng từ 91,2 lên 100,8 ; tương ứng nồng độ bụi PM 2,5 trung bình tăng từ 30,72 lên 35,8 µg/m3. Còn trong quý 3/2017, có 1 ngày vượt quy chuẩn quốc gia và 39 ngày vượt chuẩn WHO".

Nguồn tin nói rằng nếu phân tích dữ liệu theo giờ, có 87 giờ có nồng độ PM 2,5 vượt quá quy chuẩn Việt Nam và 810 giờ đối với chuẩn WHO. Tại Sài Gòn, chất lượng không khí trong quý 3/2017 không thay đổi nhiều so với cùng kỳ năm trước. Số giờ trong nhóm không tốt cho sức khỏe là 13,6% so với 14,8% trong cùng kỳ năm 2016.

Trước kết quả của WHO, quan chức cầm đầu Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường, Sở Tài nguyên và môi trường thành phố Hà Nội, chỉ kêu rằng : "Trạm quan trắc đặt tại đại sứ quán Mỹ là trạm cảm biến và cách tính AQI của Mỹ khác và cao hơn nhiều so với cách tính theo hướng dẫn của Việt Nam".

Một số bản ước tính hồi nam ngoái cho thấy khoảng 40 ngàn người Việt Nam chết mỗi năm vì môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng.

Ngay từ năm ngoái, ngày 5 tháng Mười, 2016, tại chí World Bulletin dựa vào chỉ số "Real-time Air Quality Index" do tòa đại sứ Mỹ cung cấp đã cho hay mức độ không khí ô nhiễm của thành phố Hà Nội tồi tệ thứ nhì trên thế giới, chỉ thua có thành phố Varanasi của Ấn Độ.

Ngày 21/07/2017, Bộ Tài nguyên và môi trường Hà Nội công bố "hiện trạng môi trường quốc gia từ 2012-2016" công nhận "môi trường ở hầu hết các đô thị đều bị ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng đến sức khỏe hàng chục triệu người mỗi ngày".

Khí thải từ một lượng xe gắn máy hàng triệu chiếc cài vào nhau trên các đường phố, nhà máy nhiệt điện than, cũng như các nhà máy khác không trang bị đầy đủ bộ phận sàng lọc khí thải là các nguyên nhân chính dẫn đến bệnh tật và chết sớm.

"Mỗi năm có hàng chục nghìn người mắc các bệnh về hô hấp do ô nhiễm không khí. Trong đó, số người bị bệnh đường hô hấp ở Hà Nội, Sài Gòn, Đồng Nai, Hải Phòng… cao hơn các đô thị khác. Đặc biệt, các bệnh ở trẻ em liên quan đến ô nhiễm không khí có xu hướng tăng cao như bệnh suyễn, nhiễm khuẩn đường hô hấp, lao, viêm phổi, bại não, ung thư… Tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 Sài Gòn, số ca trẻ em có bệnh lý hô hấp chiếm 40 – 50% số ca nhập viện" – một viên chức Bộ Tài nguyên và môi trường báo động như thế nhưng không thấy có giải pháp nào cụ thể được đưa ra để đối phó. (TN)

********************

‘Lỗi đánh máy’ vụ cấm thẻ đảng viên lên máy bay (VOA, 27/11/2017)

Quan chức hàng không Vit Nam hôm 27/11 đã nhanh chóng lên tiếng đính chính sau khi báo chí đng lot đưa tin rng th đng viên là mt trong các loi giy t không được s dng đ lên máy bay k t đu năm 2018.

vn4

Từ trước ti nay, theo quy đnh, hành khách mang quc tch Vit Nam được phép xut trình th đng viên, th nhà báo, và giy phép lái xe khi đi máy bay.

Trước đó, nhiu t báo trong nước dn mt thông tư liên quan ti an ninh hàng không mi được B trưởng Giao thông Vn ti Nguyn Văn Th ký ban hành hôm 27/11 nói rng ngoài th đng viên, "hành khách có quc tch Vit Nam t 14 tui tr lên khi làm th tc đi máy bay trên các chuyến bay ni đa không được s dng các giy t như th nhà báo, giy phép lái xe môtô, ôtô, th kim soát an ninh cng hàng không, sân bay đ thay giy t nhân thân như trước đây".

Theo quy định, đ làm th tc, hành khách mang quc tch Vit Nam "phi xut trình mt trong các loại giy t sau : h chiếu hoc giy thông hành, th thc ri, th thường trú, th tm trú, chng minh nhân dân, th căn cước công dân ; giy chng minh, chng nhn ca các lc lượng vũ trang ; th đi biu quc hi ; th ca y ban An ninh hàng không dân dụng quc gia".

Sau khi thông tư mi gây nhiu phn ng trên mng xã hi, VnExpress dn li lãnh đo Cc Hàng không tha nhn rng quy đnh v giy t tùy thân khi đi máy bay b ban hành sai do "sơ sut ca cán b đánh máy".

Báo điện t này trích li ông Đinh Việt Sơn, Cc phó Hàng không, nói : "Ngay sau khi báo chí đăng ti ngày 27/11, chúng tôi đã rà soát và phát hin ra li đánh máy trong văn bn đ xut B Giao thông. Chúng tôi nhn trách nhim sai sót thuc v đơn v son tho Thông tư và s xem xét kim đim mt s cán b liên quan".

Từ trước ti nay, theo quy đnh, hành khách mang quc tch Vit Nam được phép xut trình th đng viên, th nhà báo, và giy phép lái xe khi đi máy bay.

"Lỗi đánh máy" là t khóa "hot" trong vài năm qua sau v cơ quan ngôn luận ca Đng Cng sn Vit Nam phi xin li vì làm sai lch ni dung nghiêm trng trong mt bài viết do "sai sót trong khâu đánh máy".

Còn tin về th đng gn đây xut hin nhiu trên mng xã hi sau v mt người đàn ông b kết án ba năm tù v ti u dâm dọa t thiêu và đt th vn được nhiu người coi là "lá bùa h mnh" Vit Nam.

Published in Việt Nam