Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Việt Nam tham nhũng thứ hai Châu Á ? (BBC, 21/03/2017)

Tạp chí Forbes hôm 13/3 đăng bài của cộng tác viên  Tanvi Gupta dựa trên phúc trình về tình trạng tham nhũng  ở Á Châu của tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International) đặt Việt Nam vào vị trí số hai trong danh sách 5 nước tham nhũng nhất Châu lục, chỉ sau Ấn Độ.

vn1

Một phiên tòa xử tham nhũng ở Thành phố Hồ Chí Minh

Phúc trình được thực hiện trong 18 tháng này cho thấy bức tranh khá ảm đạm về nạn hối lộ ở các nước Châu Á.

Minh bạch Quốc tế phỏng vấn 22.000 người ở 16 quốc gia Châu Á-Thái Bình Dương, và kết quả là hơn 1/4 số người được hỏi cho hay họ đã phải hối lộ khi sử dụng dịch vụ công.

5 nước tham nhũng nhất theo Minh bạch Quốc tế là :

1. Ấn Độ : tỷ lệ hối lộ 69%

2. Việt Nam : tỷ lệ hối lộ 65%

3. Thái Lan : 41%

4. Pakistan : 40%

5 : Myanmar : 40%

Phần về Việt Nam nói người Việt Nam coi tham nhũng là đại dịch. Trong số 16 quốc gia được phỏng vấn thì người Việt Nam cùng người Malaysia tỏ ra bi quan nhất về tình hình chống tham nhũng trong nước, với 60% cho rằng chính phủ không hiệu quả trong hoạt động này.

Tỷ lệ người nói họ phải hối lộ khi tiếp cận dịch vụ giáo dục là 57% và y tế là 59%. Trên 61% cho hay họ phải hối lộ công an.

Ấn Độ, tuy là quốc gia bị cho là tham nhũng nhất, lại cho kết quả khả quan hơn về chống tham nhũng.

53% người được hỏi cho là Thủ tướng Narendra Modi đang khá thành công trong việc diệt trừ căn bệnh này.

**********************

Danh sách 300 đại học hàng đầu Châu Á không có trường Việt Nam (VOA, 20/03/2017)

vn2

Sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội nghe phát biu ca Ch tch Microsoft Bill Gates, 22/4/2006

Tạp chí uy tín v giáo dc trên thế gii Times Higher Education mi đây công b bng xếp hng 300 trường đi hc Châu Á năm 2017. Không mt trường đi hc nào ca Vit Nam lt vào danh sách này.

Đảo quc Singapore bé tí hon có ti 2 trường trong nhóm 10 đi hc đng đu Châu Á là Đi hc NUS tiếp tc gi v trí s 1 và Đi hc Công ngh Nanyang đng th tư. Trong khi v trí th nhì thuc v Đi hc Bc Kinh ca Trung Quc. Đt nước có dân s khng lồ này còn có 3 trường khác nm trong danh sách top 10.

Nhật Bn, cường quc kinh tế th 3 thế gii, có trường Đi hc Tokyo v trí th 7, còn các trường Hàn Quc nm 3 v trí cui trong danh sách 10 trường đnh cao.

Tính chung trong danh sách 300 trường hàng đầu Châu Á, tuy không gi v trí cao nht nhưng Nht có nhiu trường nht vi 69 trường, kế đến là Trung Quc vi 54 trường, n Đ 33 trường, và Hàn Quc 26 trường.

Trong số các nước láng ging ASEAN có nn kinh tế không chênh lch quá ln so vi Vit Nam, Thái Lan có nhiu trường lt vào danh sách này nht vi 10 trường. Malaysia có 9 trường, Indonesia có 2 và Philippines có 1.

Nếu như các trung tâm giáo dục, nghiên cứu của mình mà vẫn chưa đặt nghị sự lớn vào việc tạo ra tri thức và công bố cọ sát toàn cầu thì khả năng để lọt vào những bảng những trường trên cùng này là rất khó khăn. Thế mà bây giờ vẫn còn tranh cãi nhiều lắm. Một số nơi vẫn tìm kiếm những đặc thù để né tránh

Tiến sĩ Vương Quân Hoàng, Vin Qun tr Kinh doanh FPT

Bảng xếp hng ca Times Higher Education căn cứ vào vic tính đim trong 4 lĩnh vc. Th nht là ging dy, chiếm 25% s đim, trong đó riêng danh tiếng hc thut chiếm 10%.

Lĩnh vực nghiên cu chiếm 30% s đim. Tm nh hưởng nghiên cu cũng chiếm 30%, cách tính đim là da trên số ln công trình nghiên cu ca trường được các hc gi toàn cu trích dn.

Lĩnh vực cui cùng chiếm 15% s đim bao gm trin vng quc tế và chuyn giao kiến thc. Trin vng quc tế được đánh giá da vào t l sinh viên trong và ngoài nước, t lệ giảng viên trong và ngoài nước và hp tác quc tế. Chuyn giao kiến thc được xem là thu nhp ca trường t vic bán nghiên cu cho các doanh nghip.

Theo các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dc, các trường đi hc nước ngoài rt quan tâm đến vic được đánh giá, xếp hng bi các t chc quc tế uy tín, vì điu này nói lên năng lc và uy tín hc thut, cht lượng đào to và kh năng cnh tranh ca h. Nhng yếu t này có tính quyết đnh đến vic thu hút sinh viên cũng như các khon tài tr cho các hot đng nghiên cứu.

Trong khi đó, các trường Vit Nam lâu nay xem nh, thm chí né tránh điu này. Tiến sĩ Vương Quân Hoàng, người được đào to B và hin ging dy ti Vin Qun tr Kinh doanh FPT, nói vi VOA :

"Nếu như các trung tâm giáo dc, nghiên cu ca mình mà vẫn chưa đt ngh s ln vào vic to ra tri thc và công b c sát toàn cu thì kh năng đ lt vào nhng bng nhng trường trên cùng này là rt khó khăn. Thế mà bây gi vn còn tranh cãi nhiu lm. Mt s nơi vn tìm kiếm nhng đc thù đ né tránh. Nó cũng nói lên cái nhược đim hin gi ca h thng công b khoa hc trong nước. Nó có liên quan đến cht lượng giáo dc".

Rất nhiều trung tâm nghiên cứu của mình là không có danh tiếng và thương hiệu cần thiết để lọt vào những cuộc chơi đòi hỏi cái uy tín rất là gắt gao, thế thì đó là thiệt hại thực tế thấy rõ ngay. Nếu mà trong nền kinh tế mà Việt Nam cái gì cũng phải mang nguồn lực ở nước ngoài vào thì nói thẳng thắn là mình lệ thuộc nhiều quá

Tiến sĩ Vương Quân Hoàng

Tiến sĩ Hoàng lưu ý rng khi các trường đi hc không có cht lượng tt, không có kh năng cnh tranh tm quc tế, điu đó cũng có nhng hu qu kinh tế. Ông nói :

"Nguyên nội cái chuyn các trường đi hc h tăng được năng lc và gi được sinh viên gii trong nước thôi thì nó tăng kh năng t ch ca các trường đi hc và cái danh tiếng trong tương lai. Cái th hai là cũng tiết kim được rt nhiu chi phí bi vì đào to Vit Nam du sao chăng na cũng r hơn rt nhiu so vi các nước. Và cũng rt t nhiên là nếu anh có danh tiếng và khả năng c sát toàn cu thì kh năng hp tác ca anh vi khu vc công thương và chính sách mi mnh lên. Rt nhiu trung tâm nghiên cu ca mình là không có danh tiếng và thương hiu cn thiết đ lt vào nhng cuc chơi đòi hi cái uy tín rt là gt gao, thế thì đó là thit hi thc tế thy rõ ngay. Nếu mà trong nn kinh tế mà Vit Nam cái gì cũng phi mang ngun lc nước ngoài vào thì nói thng thn là mình l thuc nhiu quá".

Một chuyên gia kinh tế, Tiến sĩ Võ Trí Thành cũng bình lun vi VOA rng giáo dục đào to có "đ vênh" so vi thc tế khi nhiu người tt nghip đi hc không tìm được vic làm. Ông nói cht lượng đào to người lao đng là mt trong nhng nguyên nhân khiến năng sut lao đng ca Vit Nam còn thp so vi các nước trong khu vc.

Một báo cáo mới đây ca 2 nhà nghiên cu thuc Đi hc Kinh tế Quc dân Hà Ni ch ra rng mc tăng năng sut lao đng ca Vit Nam trong 5 năm tr li đây đã thp hơn Lào.

Published in Việt Nam