Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

06/01/2020

Biển Đông : Việt Nam để lộ móng vuốt, Indonesia và Malaysia gia tăng tự vệ

Tổng hợp

Việt Nam lần đầu công khai tên lửa đạn đạo ‘mạnh nhất khu vực’ (VOA, 06/01/2020)

Việt Nam ln đu tiên ra mt công chúng h thng tên la đn đo Scud được coi là duy nht và mnh nht Đông Nam Á, theo truyn thông trong nước.

bd1

Hệ thng tên la đn đo Scud ca Vit Nam ln đu tiên ra mt công chúng ti l k nim Ngày thành lp Quân đi Nhân dân Vit Nam hôm 23/12/2019. (nh chp màn hình An ninh Th đô)

Hệ thng tên la đn đo chiến thut Scud ca Vit Nam được ra mt ti l k nim 75 năm Ngày thành lp Quân đi Nhân dân Vit Nam và 30 năm Ngày hi Quc phòng toàn dân va qua Hà Ni.

Bản tin ra hôm 6/1 ca VietNamNet cho biết mc dù đã có trong biên chế t lâu song đây là ln đu tiên h thng tên lửa đạn đo Scud được công khai ra mt Vit Nam hôm 23/12.

Các loại tên la đn đo chiến thut Scud ban đu được Liên bang Xô Viết phát trin trong thi gian chiến tranh lnh, theo The National Interest. Sau 6 thp k, các phiên bn ca Scud đã được nhân lên trên toàn cầu, hin din trong các loi tên la đn đo t Triu Tiên cho ti Iran.

Theo số liu ca Vin nghiên cu Hòa bình và Quc tế Stockhom (SIPRI) được VietNamNet trích dn, Vit Nam nhn được mt s b phóng di đng cùng hàng chc qu đn Scud-B vào năm 1981. Scud được Liên Xô xut khu cho rt nhiu quc gia đng minh trên khp thế gii – trong đó có Vit Nam, theo Báo Mi.

Loại tên la này chính gc có tên R-11 (vi phiên bn đu tiên) và R-17 (sau này đi thành R-300) Elbrus (phiên bn sau). Tuy nhiên cả thế gii vn quen gi vi cái tên Scud do NATO đt cho loi tên la này.

Cũng theo SIPRI, vào năm 1998 Việt Nam đã mua t Triu Tiên hàng chc qu tên la đn đo tm ngn Hwasong-6 (Ha Tinh 6), mt phiên bn sao chép da trên nguyên mu Scud-C, với tm bn lên ti 600km.

Số tên la Scud phiên bn B và C được coi là mt trong nhng vũ khí uy lc ca lc lượng pháo binh Vit Nam hin nay. Theo An Ninh Th Đô, đến thi đim này, Vit Nam là quân đi đu tiên và cũng là duy nht ti khu vc Đông Nam Á có tên lửa đn đo chiến thut Scud trong biên chế.

bd2

Hệ thng tên la SPYDER ca Vit Nam mua từ Israel mà truyn thông trong nước gi là "sát th". (nh chp màn hình An Ninh Th Đô)

Cũng vào tháng 12 vừa qua, Vit Nam ln đu tiên công khai h thng tên la phòng không SPYDER, mà báo chí trong nước gi là ‘sát th’, mua t Israel. Trong vài năm gn đây, truyn thông trong nước và quc tế đã đưa tin v vic Vit Nam s hu tên la phòng không SPYDER hiện đi t Israel nhưng không có bt c hình nh chính thng nào v các t hp này được công khai.

Việt Nam trong mt thp k qua đã tăng mnh chi tiêu quc phòng nhm hin đi hóa quân đi trong bi cnh Trung Quc không ngng m rng sc mạnh trong khu vc. D liu ca SIPRI cho thy chi tiêu quc phòng ca Vit Nam tăng t 1,3 t vào năm 2006 lên 5,5 t vào năm 2018, vi mc tăng hơn 320%.

Vào tháng 3 năm ngoái, viện nghiên cu SIPRI cũng đưa ra mt phúc trình v các giao dch vũ khí quc tế, trong đó nói Vit Nam nm trong top 10 nước mua nhiu thiết b quan s nht thế gii.

Trong những năm gn đây, khong hơn 80% đơn hàng quân s ca Vit Nam đt mua ca Nga, theo CNN. Vit Nam s dng các khon chi đ hin đi hóa kh năng – đc bit là các đội tu ngm và chiến hm.

Kể t khi Tng thng Barack Obama d b lnh cm vn bán vũ khí sát thương cho Vit Nam, Hà Ni đã có các hp đng mua các thiết b quân s vi M tr giá ti 94,7 triu USD, theo mt ngun tin ca B Ngoi giao M.

Phát ngôn viên Bộ Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng năm 2018 nói rng "chính sách quc phòng ca Vit Nam là đ bo v đc lp, ch quyn, thng nht, toàn vn lãnh th ca t quc, hòa bình ca đt nước và đóng góp vào hòa bình, n đnh trong khu vc và trên thế gii".

******************

Indonesia gia tăng tuần tra biển sau vụ tàu Trung Quốc xâm nhập vùng nước gần Natuna (RFA, 05/01/2020)

Indonesia đã gia tăng tuần tra vùng biển quanh quần đảo Natuna nơi tàu hải cảnh của Trung Quốc đã xâm nhập thời gian qua. Hãng tin Reuters trích lời giới chức Indonesia cho biết như vậy hôm 5/1.

bd3

Hình minh họa. Hình do Lực lượng Vũ trang Indonesia cung cấp hôm 3/1/2020 cho thấy tư lệnh vùng 1, Phó đô đốc Yudo Margono (hàng trên bên trái) đang duyệt quân ở căn cứ quân sự Natuna trên đảo Riau. AFP

Tàu của Trung Quốc đã vào vùng biển quanh Natuna vào khoảng giữa tháng 12 vừa qua khiến Bộ Ngoại giao Indonesia phải chính thức len tiếng phản đối.

Tuy nhiên, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng sau đó lại khẳng định trong một họp báo ở Bắc Kinh rằng Trung Quốc có chủ quyền đối với toàn bộ vùng nước quanh quần đảo Trường Sa, phía bắc Natuna, và tàu cá của Trung Quốc vẫn hoạt động bình thường trong vùng nước này. Phía Indonesia sau đó đã gọi đòi hỏi chủ quyền này là không có căn cứ pháp lý.

Nursyawal Embut, Giám đốc các hoạt động biển của Cơ quan An ninh biển Indonesia được Reuters trích lời cho biết cơ quan này đã điều nhiều tàu hơn đến Natuna.

"Chúng tôi đang tăng cường tuần tra ở vùng biển để chuẩn bị ứng phó với những vi phạm và đánh cá lậu tại phía bắc Natuna. Chúng tôi đang cố gắng ngăn chặn những tàu nước ngoài vi phạm chủ quyền của chúng tôi", ông Embut nói với Reuters.

Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi cũng nói với các phóng viên rằng Indonesia đã đồng ý tăng cường tuần tra ở vùng nước quanh Natuna đồng thời nhắc lại những cáo buộc của Jarkata với Bắc Kinh.

******************

Malaysia khẳng định đăng ký vùng thềm lục địa mở rộng ở Biển Đông (RFA, 05/01/2020)

Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia Saifuddin Abdullah hôm 3/1 nói với báo giới rằng nước này tiếp tục khẳng định lập trường trong việc đăng ký vùng thềm lục địa mở rộng ở khu vực Biển Đông, bất chấp những phản đối của Bắc Kinh.

bd4

Hình minh họa. Ngoại trưởng Malaysia Saifuddin Abdullah phát biểu trước các phóng viên sau cuộc gặp Bộ trưởng Ngoại giao Trung quốc Vương Nghị ở Bắc Kinh hôm 12/9/2019 - AP

Hôm 12/12/2019, chính phủ Malaysia đã đệ trình lên Liên Hiệp quốc đăng ký vùng thềm lục địa mở rộng ra ngoài vùng 200 hải lý ở phía bắc Biển Đông.

Phái đoàn thường trực của Trung Quốc ở UN sau đó đã gửi thư tới Tổng thư ký UN Antonio Guterres, phản đối đăng ký của Malaysia, cho rằng đăng ký của Malaysia đã "vi phạm nghiêm trọng chủ quyền và quyền tài phán của Trung quốc ở Biển Đông".

Ông Saifuddin nói với các phóng viên rằng Malaysia đã biết là Bắc Kinh sẽ phản đối nhưng mục tiêu của Malaysia là duy trì đòi hỏi của nước này,

"Thứ nhất, sẽ luôn có tranh chấp cũng giống như các vùng khác ở Biển Đông. Thứ hai, cuối cùng, điều hiếm khi xảy ra, là bạn mang ra toà", ông Saifuddin nói.

Hồi năm 2009, Malaysia và Việt Nam cũng đã cùng đệ đơn lên UN về vùng thềm lục địa ở Biển Đông. Động thái này cũng vấp phải sự phản đối của Trung Quốc.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Tổng hợp
Read 522 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)