Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

07/02/2020

Dịch bệnh Coronavirus ngày càng nguy hại cho Trung Quốc

Thùy Dương

Bác sĩ Trung Quốc báo động về virus corona qua đời VOA, 07/02/2020)

Một trong nhng bác sĩ đu tiên Trung Quc tìm cách cnh báo vi thế gii v chng virus corona va qua đi hôm th sáu 7/2 (gi đa phương) vì virus mi này, trong lúc Bc Kinh công b ‘cuc chiến tranh nhân dân’ chng li đt bùng phát dch đang lây lan nhanh chóng.

cuop1

Nhân viên y tế mc trang phc bo h thăm khám bnh nhân ti Trung tâm Trin lãm Hi ngh Quc tế Vũ Hán, nơi được biến thành bnh vin dã chiến đ tiếp nhn bnh nhân b nhim virus corona.

Bác sĩ Lý Văn Lượng, 34 tui, làm vic ti mt bnh vin Vũ Hán, thành ph tâm đim ca dch virus corona. Ông và by người khác b công an Vũ Hán khin trách hi tháng trước vì đã lan truyn điu mà h gi là thông tin "tht thit và phi pháp" về virus corona.

Bác sĩ Lý đã thông báo cho một nhóm bác sĩ trên mng xã hi Trung Quc v 7 ca bnh ông biết và đăng mt bc hình v kết qu xét nghim hu giúp các bác sĩ khác.

Trả li phng vn Times qua tin nhn đin thoi liên quan đến v vic, bác sĩ Lý từng nói rng : "Nếu các quan chc tiết l thông tin v dch bnh sm hơn, tôi nghĩ tình hình đã khá hơn rt nhiu. Cn phi minh bch và ci m hơn".

Bệnh vin Trung tâm Vũ Hán thông báo trên mng xã hi rng bác sĩ Lý "không may nhim bnh trong cuộc chiến chng li dch bnh viêm phi do lây nhim chng virus corona mi".

"Chúng tôi vô cùng thương tiếc và đau bun", thông cáo ca bnh vin nói.

Tổ chc Y tế Thế gii chia s trên Twiter rng : "Chúng tôi vô cùng đau đn khi hay tin bác sĩ Lý Văn Lượng qua đi. Chúng ta phi tôn vinh nhng gì ông y đã làm" trong cuc chiến chng li virus corona.

Trong lúc số t vong vì virus mi này Trung Quc đã tăng lên thành 563, vi 28.200 ca b lây nhim, Ch tch Tp Cn Bình tìm cách trn an dân chúng và thế gii rng Trung Quc s đánh bi virus corona.

"Cả nước đang đi phó bng tt c sc mnh đ đáp ng bng các bin pháp kim soát, ngăn nga nghiêm ngt và thu đáo nht, khi s cuc chiến nhân dân hu kim soát và ngăn nga dch bnh", Tân Hoa xã dn lời ông Tp nói trong cuc đin đàm vi Vua Salman ca Rp Xê Út.

(Theo AP, Reuters)

******************

Đảng cộng sản Trung Quốc kiểm soát thông tin, Bác sĩ Lý Văn Lượng qua đời khiến cư dân mạng phẫn nộ (trithucvn, 07/02/2020)

Tối hôm 6/2, sau khi có thông tin bác sĩ Lý Văn Lượng qua đời do nhiễm virus corona mới, đông đảo cư dân mạng đã bày tỏ sự đau buồn và phẫn nộ trên Weibo, còn khởi lên chủ đề "Chúng tôi muốn tự do ngôn luận", nhấn mạnh rằng nếu không có tự do ngôn luận, thì Vũ Hán ngày hôm nay chính là ngày mai của tất cả chúng ta, "Không có tự do, con người cũng không có tôn nghiêm". Tuy nhiên, chủ đề này đã lập tức bị xóa bỏ trên mạng xã hội.

cuop2

Bác sĩ Lý Văn Lượng

Bác sĩ Lý, ban đầu được xác nhận đã qua đời vào lúc 21 :30 ngày 6/2 (giờ địa phương). Tin tức này ngay lập tức trở thành điểm tìm kiếm nóng trên Weibo. Tuy nhiên ngay sau đó có cư dân mạng tiết lộ, Ban Tuyên giáo Trung ương Trung Quốc ban hành mệnh lệnh, yêu cầu giới truyền thông "kiểm soát sức nóng" và "xóa bỏ từ khóa tìm kiếm nóng" liên quan đến cái chết của bác sĩ Lý Văn Lượng. 

Không ít người thẳng thắn chỉ ra, để dập tắt sự tức giận của hàng trăm triệu cư dân mạng, nhiều tờ báo chính thống của Trung Quốc đã thay đổi luận điệu, nói rằng bác sĩ Lý vẫn đang được cấp cứu bằng phương pháp ECMO và đang trong tình trạng nguy kịch.

cuop3

Không lâu sau đó, các hãng thông tấn đồng loạt đưa tin mới về thời gian tử vong của bác sĩ Lý, xác nhận thời gian qua đời là vào lúc 2g58 sáng ngày 7/2. Sự bất nhất đáng ngờ này ngay lập tức đã gây ra sự phẫn nộ trong cộng đồng, nhanh chóng dấy lên làn sóng kêu gọi "tự do ngôn luận" trên Weibo.

Theo thống kê từ Initium Media, tính đến 1g12 sáng ngày 7/2, chủ đề "Chúng tôi muốn tự do ngôn luận" đã có tới 2,025 triệu lượt xem và hơn 8.000 bài đăng trên Weibo. Sau khi hashtag này bị xóa, cư dân mạng tiếp tục chia sẻ hashtag "Chúng tôi yêu cầu tự do ngôn luận".

Một số cư dân mạng bình luận :

"Người dân vì sao không có quyền tự do ngôn luận, vì sao không có quyền được chất vấn, vì sao không có quyền được biết rõ sự việc, vì sao mà kênh truyền thông nào cũng là miệng lưỡi của chính quyền !!!"

"Chúng tôi muốn tự do ngôn luận, cho các bạn và cho tôi !" 

"Chúng tôi muốn tự do ngôn luận. Tôi là con người, mà một người độc lập cần phải có nhân quyền căn bản nhất của con người !"

"Yêu cầu tự do ngôn luận. Vũ Hán ngày hôm nay có thể chính là ngày mai của chúng ta. Chúng ta có quyền lợi được biết sự thật ! Chúng ta cũng có quyền lợi được nói ra sự thật !"

Một số cư dân mạng thậm chí còn học theo phong trào phản đối Luật Dẫn độ ở Hồng Kông, đề xuất tuân theo năm yêu cầu về tự do ngôn luận : "Rút lại những lời chống lại bác sĩ Lý Văn Lượng ; rút lại ​​tất cả các lệnh xóa thông tin ; rút lại ​​tất cả các phát ngôn cáo buộc vu khống ; thành lập một ủy ban điều tra độc lập truy cứu trách nhiệm của những quan chức liên đới ; lập tức trao trả lại quyền tự do ngôn luận cho người dân".

Hồi tháng Một đầu năm, Bác sĩ Lý Văn Lượng và 7 người khác đã bị công an Vũ Hán cảnh cáo vì lan truyền thông tin "bất hợp pháp và sai sự thật" về virus corona mới sau khi những người này cảnh báo trên mạng xã hội WeChat về 7 trường hợp nhiễm một loại virus mới bí ẩn giống SARS nhằm giúp đỡ các bác sĩ khác chú ý tránh bị phơi nhiễm.

Cục Công an Vũ Hán vào ngày 3/1 đã gửi cho bác sĩ Lý Văn Lượng một thông báo nói rằng những tin nhắn trên Wechat của ông "đã vi phạm nghiêm trọng trật tự xã hội". Ông Lý bị công an Vũ Hán yêu cầu ký vào bản cam kết hứa chấm dứt hành vi phạm pháp như trên ngay lập tức và nếu ông không tuân thủ cam kết này, thì ông sẽ phải đối mặt với một bản án hình sự.

Dư luận đã phản ứng giận dữ với cách làm của công an Vũ Hán. Dưới áp lực rất lớn này, Tòa án Tối cao Trung Quốc hôm 29/1 đã có một động thái chưa từng thấy từ trước đến nay khi ra thông cáo khiển trách công an Vũ Hán vì đã trừng phạt 8 người bị cho là lan truyền "tin đồn".

Sau đó, khi hàng loạt thông tin về dịch bệnh được công bố, chính quyền địa phương đã xin lỗi bác sĩ Lý vì điều này, truyền thông cũng "đổi gió", từ chỗ đưa tin bác sĩ Lý là người "tung tin đồn thất thiệt" thành "người thổi còi" của dịch bệnh.

Có thể nhận thấy, cùng với sự bùng phát của dịch bệnh, việc kiểm soát thông tin ở Trung Quốc cũng ngày càng chặt chẽ hơn. Trong phát biểu lần đầu tiên vào ngày 20/1 về tình hình dịch bệnh, lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc Tập Cận Bình ngoài yêu cầu kiểm soát chặt chẽ dịch bệnh còn nhấn mạnh đến cái gọi là "đẩy mạnh công tác định hướng dư luận và giữ đại cuộc ổn định xã hội".

Cái gọi là định hướng dư luận có nghĩa là tăng cường kiểm soát dư luận, đàn áp những tiếng nói phơi bày sự thật mà quan chức muốn che giấu, phong tỏa tự do ngôn luận của công dân và tự do thông tin của truyền thông. Việc thực hành kiểm soát ý thức hệ, kiểm soát ngôn luận và mạng internet đã trở thành thông lệ của Đảng cộng sản Trung Quốc. Thông thường, kiểm duyệt và xóa bài viết vẫn được xem là biện pháp mềm, còn thanh trừng bắt bớ giam cầm là biện pháp cứng.

Ngày 25/1, Trung tâm An ninh WeChat đã đưa ra một thông báo về cái gọi là "tin nhảm về dịch bệnh", theo đó trích dẫn các điều khoản của "Luật Hình sự sửa đổi" của Đảng cộng sản Trung Quốc để đe dọa những ai "ngụy tạo tin giả dịch bệnh" sẽ phải ngồi tù.

Một số nhóm WeChat cũng đăng tải thông báo của bộ phận giám sát mạng internet có nội dung tương tự, tuyên bố rằng từ ngày 26/1 tất cả người đưa thông tin chưa được xác thực gây ra tác động xấu sẽ bị bắt giam xử tội.

Ngày 7/2, tờ Epoch Times còn đưa tin, Nhà Bảo vệ Nhân quyền Trung Quốc, một tổ chức nhân quyền có trụ sở tại Washington, đã tiết lộ rằng trong vòng một tuần từ 22/1 đến 28/1, chính quyền Trung Quốc đã bắt giữ ít nhất 325 công dân Trung Quốc. Hầu hết những người Trung Quốc này bị chụp mũ "lan truyền tin đồn", "tạo ra sự hoảng loạn" hoặc "hư cấu sự thật gây rối loạn trật tự công cộng", và bị trừng phạt bằng cách giam giữ hành chính, phạt tiền hoặc giáo dục.

Ngày 5/2, Đài Á Châu Tự do đã dẫn lời ông Vương, người điều hành điều hành tài khoản Twitter "Trung tâm Kiểm kê Sự kiện Văn tự ngục Trung Quốc" (@SpeechFreedomCN), nói rằng : Đảng cộng sản Trung Quốc càng kiểm soát ngôn luận và thông tin thì sẽ càng làm tăng sự hoảng loạn của công chúng, điều này không có lợi cho việc phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh. Bởi vì người Trung Quốc đã quen với việc nghĩ rằng nếu chính quyền Đảng cộng sản Trung Quốc muốn bịt miệng, kiểm soát, điều đó có nghĩa là tình hình rất nghiêm trọng.

Minh Ngọc (tổng hợp)

**************

Virus corona : Chính quyền trung ương Trung Quốc tìm cách chạy tội (RFI, 07/02/2020)

Bị quá tải vì dịch virus corona lan rộng, chính quyền Trung Quốc đang phải đối mặt với làn sóng phẫn nộ của người dân sau khi bác sĩ Lý Văn Lượng (Li Wenliang), một trong tám bác sĩ cảnh báo về một loại virus gây viêm phổi cấp giống như SARS, qua đời vì nhiễm virus corona mới sáng 07/02/2020.

cuop4

Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường lãnh đạo cơ quan đặc nhiệm của chính phủ để đối phó với dịch bệnh do virus corona gây ra. cnsphoto via Reuters

Bị kiểm duyệt, bị trấn áp, người dân Trung Quốc không có cơ hội công khai chỉ trích chính quyền. Tuy nhiên, bất mãn vì cách xử lý khủng hoảng của chính quyền, từ địa phương đến trung ương, bưng bít thông tin về quy mô của dịch virus corona, người dân liên tục trút phẫn nộ trên các mạng xã hội từ vài ngày gần đây.

Đây là một dấu hiệu rõ ràng về khủng hoảng niềm tin của người dân vào hệ thống cầm quyền. Dù trước đó, theo yêu cầu của chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, toàn bộ quan chức cán bộ đảng phải lên tuyến đầu chống dịch. Thực vậy, nếu như đảng và Nhà nước không có khả năng giúp đỡ người dân, tổ chức chuỗi cung ứng cứu trợ các nạn nhân, thì chính quyền sẽ mất tính chính đáng và sau cùng là mất tính hợp pháp.

Tuy nhiên, theo chuyên gia Antoine Bondaz, trường Khoa học Chính trị Paris (Sciences Po), khi trả lời phỏng vấn trang The Conversation (03/02/2020), cả một dây chuyền chính trị đã được triển khai để bảo vệ giới quan chức cao cấp và tránh để người đứng đầu nhà nước là ông Tập Cận Bình, phải hứng trách nhiệm.

Thứ nhất, thủ tướng Lý Khắc Cường được bổ nhiệm đứng đầu cơ quan đặc nhiệm của chính phủ để đối phó với dịch bệnh do virus corona gây ra, như vậy, tránh đẩy trách nhiệm cho người đứng đầu Trung Quốc là ông Tập Cận Bình. Tiếp theo, hàng loạt quan chức địa phương đã và đang trở thành vật tế thần trong việc chậm trễ xử lý khủng hoảng, mà theo nhà nghiên cứu Pháp, có thể là thị trưởng Vũ Hán, mà không cần đến cấp bộ như năm 2003 khi bộ trưởng Y Tế phải từ chức vì dịch SARS.

Ngay sau khi bác sĩ Lý Văn Lượng qua đời, trái với thông lệ, chính quyền Trung Quốc đã vội thông báo mở điều tra về trường hợp tử vong của vị bác sĩ trẻ, được người dân coi là "anh hùng dân tộc". Nhanh chóng tìm ra một người hoặc nhiều người phải chịu trách nhiệm có lẽ là cách hiệu quả nhất để làm dịu phần nào làn sóng phẫn nộ trong dân và như vậy, để bảo vệ bộ máy cầm quyền.

Chiến lược thứ hai của chính quyền trung ương ở Bắc Kinh là tập trung mọi sự chú ý vào Vũ Hán, truyền thông Nhà nước chỉ đưa tin về tình hình tại ổ dịch Vũ Hán. Rất nhiều cụm từ có chủ đích được sử dụng tại Trung Quốc, như người ta không nói đến 2019-nCoV mà nói đến "viêm phổi Vũ Hán", trong khi năm 2003, khi nói dịch SARS hoành hành, người ta không hề nói đến "virus Foshan" (Phật Sơn). Chiến lược truyền thông "hy sinh Vũ Hán" để cứu phần còn lại của đất nước thường xuyên xuất hiện trên xã luận của truyền thông Nhà nước kể từ ngày 23/01.

Chuyên gia Antoine Bondaz đánh giá chiến lược này mang ý nghĩa quan trọng đối với chính quyền trung ương, biến nạn dịch thành một bệnh truyền nhiễm cục bộ, tại Vũ Hán và do người Vũ Hán, để trấn an toàn quốc. Tuy nhiên, chính chiến lược truyền thông này lại khiến người dân nghi ngờ lẫn nhau, dẫn đến nhiều trường hợp cực đoan kỳ thị dân Vũ Hán, hoặc người từ Vũ Hán trở về. Trên mạng xã hội, một số người dân Vũ Hán, không giấu mặt, phẫn nộ và cho rằng họ "cũng chỉ là nạn nhân của virus corona" và công khai chỉ trích chính phủ gây ra tình trạng kỳ thị đó.

Sau hai lần xuất hiện để trực tiếp chỉ đạo phòng chống dịch virus corona mới và thừa nhận "bất cập" trong xử lý khủng hoảng, chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ít xuất hiện trên truyền thông, đặc biệt trên trang nhất Nhân Dân Nhật Báo như trước đây. Giới chuyên gia nhận định đây là điều bất thường, còn dư luận Trung Quốc cũng thắc mắc. Một số người cho rằng đây là hành động có chủ đích muốn truyền đi thông điệp là ông Tập đang miệt mài chỉ đạo chống dịch từ hậu trường. Nhưng phải chăng, trong bối cảnh "dầu sôi lửa bỏng", sự xuất hiện thường xuyên của chủ tịch Trung Quốc lại khiến người dân thêm bức xúc ?

Thu Hằng

******************

Virus corona : Dân Trung Quốc phẫn nộ về cái chết của bác sĩ đã cảnh báo dịch bệnh (RFI, 07/02/2020)

Trong khi số người chết vì bệnh viêm phổi cấp do virus corona không ngừng gia tăng, tại Trung Quốc, một làn sóng tiếc thương và phẫn nộ đang bùng lên trên các mạng xã hội sau khi bác sĩ Lý Văn Lượng (Li Wenliang), 34 tuổi, qua đời hôm 07/02/2020 vì bị lây nhiễm virus từ một bệnh nhân.

cuop5

Di ảnh và bó hoa thương tiếc bác sĩ nhãn khoa Lý Văn Lượng qua đời vì bị lây nhiễm virus corona từ một bệnh nhân trước bệnh viện Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, ngày 07/02/2020. STR / AFP

Bác sĩ Lý Văn Lượng là một trong những bác sĩ đầu tiên tiết lộ thông tin dịch bệnh viêm phổi cấp do virus xuất phát từ chợ hải sản Vũ Hán hồi cuối tháng 12. Vị bác sĩ trẻ đã từng bị bắt vì tội phát tán thông tin sai lệch rồi sau đó được phục hồi danh dự.

Từ Bắc Kinh, thông tín viên RFI cho tường thuật :

Chúng ta không bao giờ được lãng quên bác sĩ Lý, vị bác sĩ đã nói tới một căn bệnh bị gọi là tin đồn. Chúng tôi muốn tự do ngôn luận. Dường như chưa bao giờ các mạng xã hội lại hòa đồng như vậy, hay đúng hơn là chưa bao giờ được phối hợp hài hòa với nhau đến thế tại Trung Quốc. Các nhân viên kiểm duyệt đã không thể kiểm soát được nỗi giận dữ của cư dân mạng.

Thông tin về cái chết của vị bác sĩ trẻ chuyên khoa mắt, người cảnh báo về dịch bệnh, đã được lan truyền từ trước nửa đêm, sau đó chính thức được bệnh viện trung tâm Vũ Hán thông báo vào 02 giờ 58 phút sáng hôm 07/02/2020. Trên tài khoản chính của trang mạng xã hội Weibo, các đồng nghiệp của bác sĩ Lý trên tuyến đầu chống dịch viết : Bác sĩ Lý Văn Lượng đã bị lây nhiễm trong cuộc chiến mới chống dịch bệnh viêm phổi cấp do virus corona gây ra (…) Chúng tôi xin chia sẻ nỗi tiếc thương sâu sắc và xin chia buồn.

Sau đó, trên mạng internet xuất hiện rất nhiều hình ảnh những ngọn nến được thắp sáng và những lời vĩnh biệt bác sĩ Lý được viết cỡ lớn trên nền tuyết trắng. Đối với một số cư dân mạng, không được phép quên và không thể tha thứ cho việc này. Họ còn đăng lại bình luận của đài truyền hình trung ương Trung Quốc thông báo việc bắt các bác sĩ bị cáo buộc phát tán thông tin sai lệch hồi cuối tháng 12/2019 trong đó có vị bác sĩ trẻ mới qua đời hôm nay.

Nhà chức trách địa phương đã có lời chia buồn đến gia đình người quá cố. Bác sĩ Lý đang chuẩn bị có đứa con thứ hai và đã muốn trở lại làm việc nếu ông vượt qua được thử thách dịch bệnh. Cách nay vài ngày, khi các nhà báo đến phỏng vấn, bác sĩ Lý phát biểu : Tôi nghĩ rằng một xã hội khỏe mạnh không thể chỉ có một tiếng nói duy nhất.

Bắc Kinh mở điều tra

Trên các mạng xã hội, còn có một hashtag, cho dù bị kiểm duyệt, nhưng vẫn lan truyền mạnh mẽ : "Chúng tôi muốn những lời xin lỗi công khai của chính phủ và cảnh sát Vũ Hán". Trong khi đó, theo AFP, chính quyền Bắc Kinh hôm nay thông báo mở một cuộc điều tra xoay quanh việc bác sĩ Lý từng bị bắt vì cố gắng cảnh báo dịch bệnh.

WHO vẫn "tin tưởng" Bắc Kinh

Tin bác sĩ Lý Văn Lượng qua đời khiến Tổ Chức Y Tế Thế Giới WHO "xúc động" nhưng định chế đa quốc gia này một lần nữa quả quyết là Bắc Kinh không hề che giấu thông tin về dịch viêm phổi virus corona.

Trong cuộc họp báo hôm 06/02/2020, một quan chức của Tổ Chức Y Tế Thế Giới một lần nữa nhấn mạnh rằng chính quyền Trung Quốc đã hoàn toàn "minh bạch" trong hồ sơ này.

Trong khi đó tổ chức bảo vệ nhân quyền Human Rights Watch khẳng định "Trung Quốc đã không nói tất cả sự thật về virus corona" và đã "che giấu nhiều báo cáo về dịch bệnh này khi sự thật đã được phơi bày tại Vũ Hán".

Thùy Dương

*****************

Các chương trình học ở nước ngoài bị hủy vì virus corona (VOA, 07/02/2020)

Giữa nhng lo ngi v vic bùng phát virus ti Trung Quc lan rng, các trường đi hc đang vi vã đánh giá nhng ri ro đi vi chương trình ca h, và mt s trường đã hủy các cơ hi hc tp ti nước ngoài trong khi chuyn cm du hành đã nh hưởng đến hàng trăm ngàn sinh viên.

cuop6

Cổng chính trường đi hc Duke Durham, North Carolina. (nh chp ngày 28/1/1019) Trường hp tác vi trường đi học Vũ Hán đ m mt chi nhánh ti Kunshan.

Từ Châu Âu đến Australia và Hoa Kỳ, các trường đi hc ti nhng nước có sinh viên Trung Quc đã duyt xét li các chuyến đi qua Trung Quc hoc t Trung Quốc sang liên quan đến hc tp-ging dy. Ti M, vic này làm tăng thêm căng thng gia hai chính ph mà mi quan h vn đã xu đi.

Lo sợ virus đã gây nên nhng thit hi lâu dài đi vi nhng chương trình trao đi sinh viên đang ngày càng tăng và đã đt được đnh cao mi trong mt thp niên rưỡi qua, các chuyên gia nói.

Việc hn chế đi li cũng làm phc tp thêm kế hoch hp hi ngh và những sinh hot đi hc khác ti M mà các hc gi Trung Quc có th tham d.

Sau khi các giới chc M khuyến cáo hy b nhng chuyến đi không cn thiết đến Trung Quc, nhiu trường đi hc đã hn chế đi đến nước này, trong đó có trường đi hc Duke, hin có mt chi nhánh ti Trung Quc trong khuôn kh đi tác vi Trường đi hc Vũ Hán là thành ph trung tâm ca v bùng phát dch bnh.

Trường đi hc Duke Kunshan đóng ca chi nhánh ti Kunshan đi vi nhng nhân viên không cn thiết cho đến ngày 24/2. Trường cũng giúp sinh viên mi đây đ đơn xin cư trú ti Trung Quc có được h chiếu do các gii chc đa phương cp đ h có th tr v nhà và bt đu phát trin kế hoch hc trên mng.

Hai trong số 12 ca lây nhim virus corona ti M có liên h đến trường đại hc. Mt chn đoán được xác nhn ti Trường đi hc Tiu bang Arizona và mt ca khác ti Trường đi hc Massachusetts Boston, theo đó sinh viên b lây nhim va mi đến Vũ Hán.

Virus làm gián đoạn chưa tng có trước đây các mi quan h hc thut gia Hoa Kỳ và Trung Quốc, ông Brad Farnsworth, phó ch tch v giao dch toàn cu ca Hi đng Giáo dc Hoa Kỳ, nhn xét.

Ông nhớ li cuc khng hong SARS vào năm 2002 và 2003, khi triu chng hô hp cp tính trm trng xut phát t Trung Quc đã làm gn 800 người thit mng.

"Toàn thể mi quan h cao hc chưa bao gi phc tp như lúc này", ông Farnsworth nói. "Càng ngày chúng ta càng có nhiu sinh viên qua li c hai hướng".

Nhiều s hp tác v hc thut có th phi điu chnh li nếu cuc khng hong tiến triển nhanh chóng, nhưng kéo dài càng lâu thì thit hi càng sâu rng, ông nói.

Trung Quốc gi nhiu sinh viên đến M hơn bt c nước nào khác—hơn 369.000 người trong niên khóa trước, theo Vin Giáo dc Quc tế. Hoa Kỳ gi hơn 11.000 sinh viên đến Trung Quốc hàng năm. Mới đây, mi quan h tr nên căng thng vì nhng khó khăn v visa, tranh chp thương mi và nhng quan ngi ca M v an ninh do các sinh viên Trung Quc gây ra.

Tổng lãnh s Trung Quc ti New York, ông Huang Ping, ti mt cuc hp báo ngày 4/2 nói các sinh viên từ tnh H Bc tr v, là tnh có thành ph Vũ Hán, nên trình din các gii chc y tế đ được theo dõi. Ông thúc đy cng đng quc tế cùng nhau làm vic đ chng căn bnh này. Ông nói "Virus là k thù, ch không phi người Trung Quc".

Tại Đc, Đi hc Berlin T do và Vin Công ngh Berlin đu nói không cho phép nhng chuyến viếng thăm t Trung Quc đến hay chp thun nhng chuyến đi đến Trung Quc cho đến khi được thông báo. Trường đi hc Paderborn cho biết đang xét li bt c kế hoch nào của sinh viên hay nghiên cu sinh tiến sĩ đến Trung Quc.

Phát ngôn viên Trường đi hc Silesian, nước Cng hòa Czech, nói trường hoãn li nhng chương trình trao đi sinh viên đi vi 38 sinh viên Trung Quc. Mt vài trường khác đưa ra nhng hy b tương t, nhưng Trường đi hc Masaryk ti thành ph Brno ca Cng hòa Czech, cho biết sn sàng nhn 24 sinh viên t Trung Quc trong hai tun na.

Hàng chục ngàn sinh viên Trung Quc ghi danh vào các trường đi hc Australia b kt ti nước h. Trường đi học Monash đã kéo dài kỳ ngh hè đ cho sinh viên và nhân viên ca trường có nhiu thi gian đ tr li. Các lp hc d trù bt đu vào ngày 2/3.

Hầu hết sinh viên Trung Quc hc ti M đã nhp hc khi khng hong corona bùng phát, nhưng lo ngi v bnh dch đã khiến cho nhiu trường b kế hoch đưa sinh viên M đến Trung Quc cho hc kỳ ti.

Tại Trường đi hc Arkansas, nơi Trung Quc là đim đến được ưa chung đ theo hc, đc bit là nhng sinh viên ngành kinh doanh, có khong 60 sinh viên đã có kế hoch đến Trung Quc bt đu vào tháng 5 nhưng chương trình ca h b hy.

Trường đi hc quyết đnh vic này cách đây mt tun, trước khi sinh viên cam kết v tài chánh, và trường đã làm vic đ dàn xếp nhng cơ hi đi vi nhng phn khác ca thế gii cho nhng sinh viên b nh hưởng, bà Sarah Malloy giám đc chương trình hc ti nước ngoài và trao đi quc tế nói.

Những lo ngi v virus cũng làm thay đi sinh hot ti trường đi hc, trong đó có vic hy b l hi Tết Nguyên đán ti Trường đi hc Akron và Trường đi hc Arizona. Tuy nhiên nhiu trường đi hc cho biết h nhn mnh đến nhng phương pháp cn thn như ra tay thường xuyên.

Ông Andrew Thomas, Phụ trách y tế ti trung tâm Y khoa Mexner, Trường đi hc Tiu bang Ohio, nói trường đang theo dõi tình hình nhưng c không quá mc đ không gây nên lo ngi và s hãi thêm, ngoài vic bo đm an toàn cho cng đng.

Trường đi hc Illinois Urbana-Champaign, có khong 5.500 sinh viên Trung Quc theo hc, nói mt s sinh viên t Vũ Hán tr v nhà ngh đông đã chọn cách t cô lp hay đeo khu trang đi hc đ bo v các sinh viên khác. Mt vài đnh chế yêu cu sinh viên tr v t Trung Quc t cô lp trong hai tun.

Tại Trường đi hc Northeastern, sinh viên cao hc Lele Luan nói dù mt s sinh viên Trung Quc đồng hc đã đeo khu trang trong trường Boston nhưng anh thy không cn thiết.

Tại Trường đi hc California, Berkley, Trung tâm Tang chuyên lo v dch v y tế hi tun trước đã c chia s nhng ch dn v cách x lý nhng lo âu v virus. Tuy nhiên, Trung tâm gặp phn ng ngược khi cho rng tình trng s hãi và "s giao tiếp vi nhng người có th đến t Á châu" là "nhng phn ng bình thường".

Người M gc Châu Á nhanh chóng bày t gin d trên truyn thông xã hi, khiến Trung tâm xin li v "bt c s hiểu lm nào có th gây ra" và thay đi cách dùng t ng".

Theo AP

*******************

Dân Hong Kong đổ xô mua nhu yếu phẩm giữa cơn sốt corona (VOA, 07/02/2020)

Lo ngại ngày càng dâng cao ti Hong Kong vì virus corona bùng phát, tuần này cư dân Hong Kong bt đu cm tri sut đêm bên ngoài các ca hàng đ hy vng mua được khu trang y tế trong khi nhng người khác vơ vét các nhu yếu phm gia dng t go cho đến giy v sinh.

cuop7

Khách hàng mang khẩu trang đi ngang qua mt k giy v sinh trng rng ti mt siêu th Hong Kong, ngày 6/2/2020

Sáng 6/2, các kệ hàng trưng bày giấy vệ sinh, giy lau tay, khăn lau dùng trong nhà bếp, thuc sát trùng, và nhng sn phm giy khác ti các siêu th Hong Kong hu như trng rng. Mi th được mua sch vào đêm hôm trước, phn ln là vì các tin đn trên mng rng Trung Quc s ngưng sn xuất giấy v sinh trong hai tun ti.

"Những người tr đi biu tình trước đây nói h chng Trung Quc—bây gi hãy xem kìa ! Nếu Trung Quc ngưng xut khu các loi vt dng cn thiết đến đây thì chúng ta tìm đâu", mt ph n ln tui la lên trước các hàng kệ trống rng trong mt siêu th. Bà ám ch nhng người biu tình chng chính quyn trong vài tháng nay khi cuc khng hong chính tr din ra ti Hong Kong.

Người dân cũng hi h đi mua go-thc phm căn bn ca người dân Hong Kong-nhng gói mì và vitamin, khiến cho các k hàng trng tri l thường, dù không thiếu tht và rau trong các ca hàng.

"Trông như chiến tranh sp xy ra !" mt nhân viên siêu th nói đùa khi mt hàng dài khách hàng đang đng ch quy tính tin. Nhiu người ri siêu th mang theo giấy vệ sinh, giy lau tay và nhng cun giy dùng trong nhà bếp.

Khẩu trang, các loi hàng v sinh cá nhân như giy lau tay có cn khan hiếm trm trng. Nhiu tim thuc tây trưng bng "Không có khu trang, không có giy lau tay có cn hay nhng cht sát trùng khác".

Cửa hàng nào thông báo có khu trang thì ngay lp tc người ta tp trung ti xếp hàng rng rn. Hàng ngàn người chu gió lnh, cm tri sut đêm 4/2 bên ngoài mt ca hiu ti Vnh Cu Long vì ti đây cho biết có khu trang mua t Dubai.

Hiệp hi Y khoa Hong Kong ngày 6/2 cho biết ít nht 10 bnh viên tư phi đóng ca tm thi trong khi mt s khác m ca ch vài gi trong ngày vì thiếu khu trang y khoa, đài RTHK loan tin. Hip hi nói nếu vt phm y khoa không đến kp, khong 400 bnh vin khác có th phi đóng ca.

Thiếu khu trang y khoa

Hiệp hi cho biết mi đây đã nhn 30.000 khu trang do chính ph cung cp, nhưng ch đ cho 600 bác sĩ tư, dù có hơn 1.000 bác sĩ yêu cu.

Bác sĩ Douglas Chan, một thành viên ca Hi đng Hip hi được RTHK trích lời nói "Chúng tôi nói vi các thành viên ca chúng tôi là nếu các bn không có đ khu trang, các bn nên gi cho an toàn và đóng ca bnh vin, đng t đt mình vào tình trng nguy him".

"Trong thời kỳ có bnh SARS, đng nghip ca chúng ta có nhiều người chết. Mt s bác sĩ tư chết vì SARS. Chúng ta hy vng chuyn này không tái din ti Hong Kong", bác sĩ Chan nói ám ch đến v bùng phát triu chng hô hp cp tính trm trng vào năm 2003 làm hơn 800 người thit mng trên toàn thế gii.

Trong khi đó, hàng trăm nhân viên bệnh vin yêu cu chính ph đóng ca tt c biên gii vi Trung Quc và cung cp khu trang và qun áo bo h thích ng, tiếp tc cuc đình công sang ngày th tư. H đe da tiếp tc đình công nếu gii hu trách t chi thương thuyết vi h.

Sáng 6/2 nhân viên y tế xếp hàng dài bên ngoài mt s bnh vin công trong thành ph, gia lúc nhiu người ch ký tên tham gia đình công, đài RTHK loan tin.

"Nếu không đm bo được an toàn cho nhân viên y tế, thì làm sao h có th tr li làm việc ?" phó ch tch Liên minh Nhân viên Thm quyn Bnh vin Ivan Lam được trích li nói. Ông cnh báo v tình trng nhân viên y tế xung tinh thn và có th t chc hàng lot nếu thiếu dng c bo h phù hp.

Đóng cửa biên gii

Chính quyền Hong Kong trong tuần này loan báo đóng ca mt vài ca khu vi Trung Quc, nhưng mt ít vn còn m. Hôm 5/2, nhà chc trách nói không thc tế nếu đóng tt c ca khu nhưng s cô lp trong 14 ngày đi vi nhng người nào t Hoa lc đến. Nhiu nhân viên y tế nói vic này không thích ứng đ chn đng dch bnh và lo ngi v vic nhiu người Hoa lc s tiếp tc đ xô đến Hong Kong đ cha tr như đã xy ra trong nhng tun qua.

Trong khi đó, khoảng 3.600 người vn còn kt trên con tàu du lch World Dream đang neo Hong Kong vì virus corona trong khi các giới chc y tế đang tìm nhng người khác có mt trên tàu trong mt chuyến đi trước đó.

Ngày 5/2, Trung tâm Bảo v Sc khe nói sau khi có 8 du khách t Hoa lc có mt trên tàu t 19-24/1 được xác nhn b nhim virus corona, trung tâm đã khám sức khe cho hơn 1.800 hành khách và hơn 1.800 thy th đoàn trên tàu. Nhng người này được yêu cu li trên tàu trong khi vic kim tra y tế tiếp tc.

Tối ngày 5/2, ba thành viên trong thy th đoàn b st và được đưa đến mt bnh viện trong khi 33 thành viên thy th đoàn có nhng triu chng nhim trùng đường hô hp. Trung tâm kêu gi nhng người đi tàu t ngày 19-24/1 và đã ri tàu đến trình din nhà cm quyn.

Một hành khách đưa mt video lên Facebook cho thy nhng hot đng vui chơi ngoài tri trên tàu phn ln đóng ca trong khi nhiu người bên trong gii khuây bng mt chược và nhiu người khác trong phòng xem TV.

Con số t vong vì virus corona bùng phát ti Trung Quc lên đến gn 600 hôm 6/2. Có ít nht 230 ca được xác nhn bên ngoài Hoa lc, trong đó có 1 người chết ti Hong Kong và mt người khác thit mng ti Philippines.

(BTV Verna Yu)

*********************

Triều Tiên không tiếp nhận nhân viên ngoại giao nước ngoài vì virus corona (VOA, 07/02/2020)

Triều Tiên không tiếp nhn các nhà ngoi giao nước ngoài mi được c đến Triu Tiên vào lúc nước này tăng cường các n lc chế ng virus corona. Bình Nhưỡng đã thông báo cho các tòa đi s v bin pháp này, theo thông tin t tòa đi s Nga đăng lên Facebook và Twitter.

cuop8

Nhân viên mặc qun áo bo h và mang khu trang vi bình phun thuc sát trùng, ti sân bay Bình Nhưỡng, Triu Tiên, ngày 1/2/2020.

"Các viên chức ngoi giao cũng như các nhân viên mi không được ra vào Triều Tiên", thông báo trên Facebook ngày 4/2 cho biết.

Tòa Đại s Nga nói thêm là Bình Nhưỡng cô lp 15 ngày đi vi nhng nhân viên ngoi giao nước ngoài cn vào Triu Tiên không có lý do "cn thiết" rõ rt.

Sứ quán Nga cho biết thêm nếu h ri nơi cô lập trước thi hn 15 ngày, h s b cô lp tr li.

Tăng cường các bin pháp

Ông Ken Gause, giám đốc Chương trình Phân tích Đi th ti CAN, hôm 5/2 nói vi đài VOA rng Triu Tiên đang tăng cường các bin pháp đ ngăn chn virus xâm nhp vào nước này vì hệ thng y tế ca h không th đi phó được vi dch bnh bùng phát.

"Khuynh hướng ca h là đóng ca", ông Gause nói tiếp. Ông nói thêm đáp ng này là kiu mu ca Triu Tiên nơi gii lãnh đo "biết là nếu lây nhim lt vào trong nước thì s khó mà ngăn chặn".

Ban hành các biện pháp cô lp

Triều Tiên cũng áp dng các bin pháp cô lp đi vi các nhà ngoi giao và các nhân viên các t chc quc tế làm vic ti nước này và gii hn h trong các tòa nhà ca tòa đi s và nhng khu cư trú, theo Thông tn xã Tass ca Nga.

Tass cho biết là Bình Nhưỡng cũng cm người nước ngoài vào các khánh sn và nhà hàng Triu Tiên.

Các biện pháp mi được đưa ra sau khi Triu Tiên tm thi đóng ca biên gii vi Trung Quc bt đu t ngày 22/1 và ngưng các chuyến bay và xe la ti lui Trung Quc t hôm th Sáu.

Làm việc vi Hàn Quc

Sau khi tham khảo vi Hàn Quc ngày 30/1, Bình Nhưỡng đóng ca văn phòng liên lc liên-Triu chung vi Hàn Quc ti th trn Kaesong nm trên biên gii Triu Tiên.

Tính đến ngày 5/2, Hàn Quc báo cáo có 19 ca dương tính vi virus corona.

Triều Tiên tăng cường các bin pháp gia lúc s lây nhim và t vong vì virus mi gia tăng hàng ngày ti Trung Quc. Chưa có báo cáo ca lây nhim nào ti Triu Tiên.

Ông Gause nói "Các nước chuyên chế thường có h tng cơ s y tế trng rng và khuynh hướng t nhiên ca h là có hành đng như thế".

Yêu cầu ‘tuân th tuyt đi’

Triều Tiên được cai tr bng 3 thế h ca triu đi Kim bng s kim soát cht ch người dân k t năm 1945. Vào lúc chế đ phi đi phó vi đe da ca virus corona, Bình Nhưỡng kêu gọi người dân chng t "vâng phc tuyt đi" nhng n lc ca h, t báo chính thc ca Triu Tiên Rodong Sinmun loan tin ngày 1/2.

Vào ngày 5/2, Thông tấn xã trung ương ca nhà nước Triu Tiên KCNA cho hay hành khách vào tnh Jagang và Bc Hamgyong ca Triều Tiên ti vùng biên gii phía Bc s được kim tra ti nhng cht kim tra.

Trụ s chng dch bnh khn cp’

Bản tin ca KCNA cho biết chính ph thành lp "nhng tr s chng dch bnh khn cp" trên toàn quc, "các t chc Đng mi cp bc và các giới chc y tế công cng đang phát đng mt chiến dch trong qun chúng làm vic đ ngăn nga lây nhim virus corona".

Ông Robert Manning, nhà nghiên cứu kỳ cu ti Hi đng Đi Tây Dương nói : "Tôi nghĩ d dàng cho mt chế đ chuyên chế như Triu Tiên có những bin pháp ngay tc thì và cht ch".

Ông nói thêm, "Nhưng tôi cho rng nhng n lc ca h đáp ng vi đi dch không khác gì so vi nhng n lc ca Hoa Kỳ".

(BTV Ahn So-young)

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Thùy Dương
Read 574 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)