Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

12/05/2020

Cấm đánh cá trên Biển Đông : Bắc Kinh để lộ nanh sói

Tổng hợp

Bắc Kinh : Hà Nội 'không có quyền' bình luận về lệnh đánh bắt cá trên Biển Đông (VOA, 12/05/2020)

Trung Quốc phn pháo li s chng đi ca Vit Nam v lnh đánh bt cá mà Hà Ni gi là "đơn phương" mi được Bc Kinh ban hành cho hơn ba tháng mùa hè.

nanh1

Tàu Hải cảnh Trung Quốc trên Biển Đông - Ảnh minh họa

Theo Tân Hoa Xã, người phát ngôn B Ngoi giao Trung Quc hôm 11/5 tuyên b rng Vit Nam "không có quyn bình lun v lnh đánh bt cá vào mùa hè này ca Trung Quc trên vùng Bin Nam Trung Hoa (Vit Nam gi là Bin Đông) vì các bin pháp này thuc quyn hành chính của Trung Quc".

Phát ngôn của ông Triu Lp Kiên được đưa ra 3 ngày sau khi người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng lên tiếng phn đi "quyết đnh đơn phương" ca Trung Quc. Bà Hng hôm 8/5 đ ngh phía Trung Quc "không làm phức tạp thêm tình hình Bin Đông".

Lệnh cm ca Bc Kinh có hiu lc trong vòng 3 tháng rưỡi, t ngày 1/5 cho đến 16/8, và lc lượng hi cnh Trung Quc tuyên b s áp dng các bin pháp nghiêm ngt nht đ ngăn chn "mi hot đng đánh bt cá bt hp pháp".

Lệnh cm này được Bc Kinh đưa ra sau khi M cáo buc Trung Quc li dng s tp trung ca cng đng quc tế vào đi dch virus corona đ bành trướng trên Bin Đông.

Tân Hoa Xã cho biết, lnh cm đánh bt cá hàng năm va được ban hành áp dng cho vùng hi lý phía bắc trên vĩ tuyến 12 ca bin Nam Trung Hoa – tc Bin Đông. Hơn 50.000 tàu đánh cá ca Trung Quc s ngng hot đng trong thi gian lnh cm.

Trong khi đó, người phát ngôn B Ngoi giao Hà Ni hôm 8/5 cho rng ngư dân Vit Nam "hoàn toàn có quyền đánh bt cá trong vùng bin thuc ch quyn ca Vit Nam".

Ông Lập nói vi các phóng viên ti cuc hp báo Bc Kinh hôm 11/5 rng không th tranh cãi v vic Tây Sa – mà Vit Nam gi là Hoàng Sa – là mt phn lãnh th ca Trung Quc. Người phát ngôn này nhấn mnh rng vic tiến hành lnh cm đánh bt cá trên vùng bin có liên quan ca Bin Đông là mt bin pháp hp l ca Trung Quc nhm thc hin các quyn hành chính và các nghĩa v quc tế có liên quan theo lut pháp. Theo ông Lp, bin pháp này có lợi cho vic bo v ngun li thủy sn và s phát trin bn vng trên Bin Đông.

Người phát ngôn BNG Trung Quc nói rng Vit Nam "không nên khuyến khích ngư dân ca mình vi phm các quyn và li ích ca Trung Quc cũng như làm suy yếu s phát trin bn vững của các ngun li thủy sn" trên Bin Đông.

Theo Tuổi Tr, Hi Ngh cá Vit Nam vào tun trước đã gi công văn ti Văn phòng Chính ph và nhiu b s khác đ "kch lit phn đi hành đng hết sc phi lý ca phía Trung Quc".

*********************

Trung Quốc nói Việt Nam 'không có quyền' phản đối lệnh cấm đánh cá trên Biển Đông (BBC, 12/05/2020)

Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm thứ Hai nói Việt Nam không có quyền bình luận về lệnh cấm đánh bắt cá mùa hè của Trung Quốc ở vùng biển Biển Đông vì biện pháp này thuộc về quyền hành chính của Trung Quốc, theo Tân Hoa Xã.

nanh2

Năm 2019, ngư dân Việt Nam được chính phủ động viên ra khơi bám biển trong thời gian TQ áp lệnh cấm đánh bắt cá, nhưng các tàu có giấy phép khai thác chung trên biển được khuyến cáo không đi quá sang phía Đông đường phân định Vịnh Bắc Bộ

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên đưa ra phát biểu này sau khi người đồng cấp Việt Nam lên tiếng phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của nước này và yêu cầu Trung Quốc không "làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông".

Lệnh cấm đánh bắt cá hàng năm của Trung Quốc trong năm nay bắt đầu vào ngày 1/5 và dự kiến sẽ kết thúc vào ngày 16/ 8 ở vùng biển phía bắc, trong phạm vi từ 12 độ vĩ Bắc đến vùng biển giao giữa tỉnh Phúc Kiến và Quảng Đông, bao gồm quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, một phần khu vực Vịnh Bắc Bộ và bãi cạn Scarborough, theo tin từ truyền thông Việt Nam.

Còn theo Tân Hoa Xã, hơn 50.000 tàu đánh cá sẽ bị cấm hoạt động tại khu vực nói trên trong thời gian kéo dài ba tháng rưỡi.

Trung Quốc cũng tuyên bố sẽ tăng cường tàu chấp pháp giám sát hai tới ba lần một ngày để bắt và xử phạt các trường hợp tàu cá bị coi là vi phạm.

Trong bài phát biểu, ông Triệu Lập Kiên nói rằng "không thể chối cãi rằng Quần đảo Hoàng Sa là một phần của lãnh thổ Trung Quốc", đồng thời nhấn mạnh rằng Trung Quốc có quyền chủ quyền và quyền tài phán ở vùng biển có liên quan của Biển Đông theo luật pháp quốc tế và luật pháp trong nước của Trung Quốc.

"Thực hiện lệnh cấm đánh bắt cá mùa hè ở vùng biển có liên quan của Biển Đông là một biện pháp hợp pháp của Trung Quốc để thực hiện các quyền hành chính và thực thi các nghĩa vụ quốc tế có liên quan theo luật pháp", ông này nói. Ông nói thêm rằng biện pháp này có lợi cho việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản và phát triển bền vững ở Biển Đông.

"Việt Nam không nên khuyến khích ngư dân xâm phạm quyền và lợi ích của Trung Quốc và làm suy yếu sự phát triển bền vững của nguồn lợi thủy sản ở Biển Đông", ông Triệu Lập Kiên nói, theo trích dẫn của Tân Hoa Xã.

nanh3

Khu vực Trung Quốc đơn phương cấm đánh bắt cá ở Biển Đông theo đồ họa Google được VnExpress công bố

Việt Nam nói gì ?

Tuần trước, bà Lê Thị Thu Hằng, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, cho biết : Việt Nam yêu cầu Trung Quốc không làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.

Hôm 04/5/2019, bà Lê Thị Thu Hằng nói :

"Việt Nam phản đối và kiên quyết bác bỏ quyết định đơn phương này của phía Trung Quốc. Quy chế này xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, vi phạm các quyền và lợi ích pháp lý của Việt Nam trên các vùng biển của mình, vi phạm luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, đi ngược lại tinh thần và lời văn của Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc (DOC), trái với Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc".

Hồi năm 2019, Trung Quốc cũng đưa ra lệnh cấm đánh bắt cá tương tự. Và sau khi lệnh này được dỡ bỏ sau ba tháng rưỡi, Trung Quốc cho hơn 3. 000 tàu cá của mình ra khơi, khiến căng thẳng trong khu vực gia tăng.

Cùng lúc đó, hồi tháng 8/2019, tàu Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc cùng một số tàu hộ tống đã quay trở lại khu vực Bãi Tư chính thuộc Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) của Việt Nam sau một thời gian ngắn rút đi, khiến bầu không khí tưởng chừng đã dịu đi chút ít giữa Bắc Kinh và Hà Nội trở nên căng thẳng trở lại.

Lệnh cấm đánh bắt cá hàng năm được Trung Quốc bắt đầu đưa ra từ năm 1999.

Lệnh này, theo Trung Quốc, là nhằm để bảo vệ các nguồn tài nguyên biển và môi trường sinh thái.

Tuy nhiên, Việt Nam luôn phản đối và coi đây là lệnh cấm bất hợp pháp.

Quyền đánh bắt cá đã trở thành một trong những vấn đề gây căng thẳng giữa Trung Quốc và một số nước khác trong khu vực.

Hồi năm 2019, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã rút lại thỏa thuận miệng mà ông nói đã hứa với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hồi 2016, theo đó cho phép ngư dân Trung Quốc vào đánh bắt ở vùng biển có tranh chấp quanh khu vực bãi Cỏ Rong.

Lệnh cấm đánh bắt cá năm 2020 của Trung Quốc được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng trên Biển Đông đã leo thang, khi Trung Quốc bị cáo buộc lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19 để tăng cường các hoạt động tại vùng biển này.

Ngay trước lệnh đánh bắt cá, Trung Quốc đã tiến hành khai thác khí tự nhiên trên Biển Đông, đưa tàu và máy bay tới diễn tập, khánh thành hai trạm nghiên cứu ở Đá Subi và Đá Chữ Thập. Trung Quốc cũng cho đánh chìm tàu cá của Việt Nam, và ra quyết định nâng cấp đơn vị hành chính của quần đảo mà nước này gọi là Tây Sa, Nam Sa thành quận Tây Sa, quận Nam Sa, thuộc thành phố Tam Sa - nằm trên đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam

Trước đó, trả lời BBC News tiếng Việt hôm 4/5, Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên lãnh đạo Ban Biên giới Chính phủ Việt Nam nói rằng ngoài tiếp tục lên tiếng phản đối, Việt Nam cần cung cấp và trang bị thêm cho ngư dân một số biện pháp nâng cao hơn để giúp cho việc tự bảo vệ và đấu tranh pháp lý hiệu quả hơn.

Ông Nguyễn Đc Huy cho VOA biết sau s kin này, ban t chc s tiếp tc có nhng bui trao đi vi B Ngoi giao Hoa Kỳ và các dân biu v vn đ nhân quyn ti Vit Nam.

Ngày 11/5 đánh dấu ngày bác sĩ bt đng chính kiến Nguyn Đan Quế vào năm 1990 ra công bố Tuyên ngôn củ a Phong trào đu tranh bt bo đng cho Nhân quyn ti Vit Nam.

Từ năm 1994, ngày này được Quc hi M công nhn là Ngày Nhân quyn Vit Nam đ nhn mnh s ng h ca Hoa Kỳ đi vi vic bo v và khuyến khích các quyn t do căn bn ca công dân ti Vit Nam được quc tế công nhn.

Kể t 1995, Ngày Nhân Quyn Vit Nam 11/5 được t chc hng năm ti tr s Quc hi Hoa Kỳ.

Quay lại trang chủ
Read 648 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)