Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

26/08/2020

Tập trận Biển Đông : lời qua tiếng lại giữa các bên tranh chấp

Tổng hợp

Căng thng M - Trung gây lo ngi v xung đt vi Đài Loan

VOA, 26/08/2020

Hãng tin Reuters nhận định rằng nhiều cuộc diễn tập quân sự của Trung Quốc và Mỹ, hay việc hệ thống phòng không Đài Loan theo dõi chiến đấu cơ Trung Quốc cũng như chuyện quan hệ Mỹ - Trung xấu đi gây quan ngại về xung đột liên quan tới Đài Loan.

biendong1

Tàu Trung Quc phòng tên la chng ngm trong mt cuc tp trn.

Hãng tin Anh cho biết, trong vòng ba tuần qua, Trung Quốc đã thông báo bốn cuộc tập trận khác nhau từ Vịnh Bột Hải ở miền bắc tới Biển Hoa Đông và Hoàng Hải cũng như ở Biển Đông, cùng với các cuộc thao dượt mà Bắc Kinh nói là liên quan tới “tình hình an ninh hiện thời qua Eo biển Đài Loan”.

Trong khi đó, Đài Loan tiết l rng h thng tên la đt đi không ca hòn đo đã theo dõi các chiến đu cơ Trung Quc khi B trưởng Y tế M Alex Azar ti thăm Đài Loan trong tháng này.

Theo Reuters, phn ng v các cuc din tp ca Trung Quc, B Quc phòng Đài Loan hôm 25/8 nói rng các chiến đu cơ Trung Quc tiếp cn hòn đo gn ti đâu thì Đài Loan s đáp tr "tích cc hơn" ti đó.

Tuy nhiên, hãng tin Anh nói rng Đài Bc s "không làm leo thang căng thng" hoc "gây ra s c".

Tin cho hay, Hoa K đã trin khai mt tàu chiến qua Eo bin Đài Loan trong tháng này, vài ngày sau khi mt hàng không mu hm ca M din tp Bin Đông, và tun này, Bc Kinh lên tiếng phàn nàn v chuyn máy bay do thám Hoa K theo dõi các cuc din tp bn đn tht ca Trung Quc.

********************

Bắc Kinh cực lực phản đối phi cơ Mỹ do thám tập trận Trung Quốc

RFI, 26/08/2020

Vào lúc Trung Quốc cho tổ chức nhiều cuộc tập trận từ Biển Đông đến eo biển Đài Loan và vòng qua vùng Hoàng Hải, quân đội Mỹ đã cho một trinh sát cơ U-2 tiếp cận để quan sát. Hành động của Mỹ đã khiến Bắc Kinh bực tức. Vào hôm qua, 25/08/2020, Bộ Quốc phòng Trung Quốc cho biết đã gởi công hàm cực lực phản đối điều mà họ cho là hành động "khiêu khích" của Hoa Kỳ.

biendong4

Trinh sát cơ U-2 của Mỹ tại một sân bay Hàn Quốc. Ảnh công bố tháng 12/2017.  Lee Sang-hak/Yonhap via Reuters

Theo hãng tin Anh Reuters, việc Trung Quốc tố cáo các hoạt động do thám của Mỹ đã có từ lâu, cũng như việc Hoa Kỳ quan ngại về những hành vi ngăn chặn "không an toàn" của chiến đấu cơ Trung Quốc. Tuy nhiên, việc Bắc Kinh lần này nhanh chóng công khai tố cáo Washington là điều "không bình thường".

Đối với Bộ Quốc phòng Trung Quốc, chiếc phi cơ U-2 đã bay ngang khu vực "cấm bay" ở vùng Chiến Khu Bắc Bộ đúng vào lúc Quân đội Trung Quốc đang tập trận bắn đạn thật, và đã "can thiệp một cách nghiêm trọng vào những hoạt động thao diễn quân sự bình thường".

Theo phía Trung Quốc, hành động của Mỹ "có thể dẫn đến hiểu lầm hay đánh giá sai lệch hoặc gây ra sự cố không lường trước", là một hành động "khiêu khích mà Trung Quốc dứt khoát phản đối và đã gởi công hàm đến phía Mỹ".

Trung Quốc tuy nhiên không nói chính xác là sự cố xẩy ra cụ thể ở đâu, nhưng trong những ngày qua, đã có nhiều thông tin về các cuộc tập trận của Trung Quốc ở biển Bột Hải, Hoàng Hải và Biển Đông.

Trong một thông cáo, quân đội Mỹ cho biết chiếc U-2 đã thực hiện nhiệm vụ trong vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương và "trong các khuôn khổ được luật lệ quốc tế cho phép liên quan đến các chuyến bay". Quân Đội Mỹ nhắc lại rằng "Không Lực Mỹ vùng Thái Bình Dương sẽ tiếp tục bay và hoạt động bất kỳ nơi nào mà luật quốc tế cho phép, và thời điểm và nhịp độ là theo chọn lựa của chúng tôi", quân đội Mỹ nói rõ trong thông cáo.

Trinh sát cơ U-2 có thể bay ở độ cao 70.000 feet và có đủ khả năng quan sát từ xa, không cần phải tiến vào vùng cấm bay.

Theo nhật báo Hồng Kông South China Morning Post vào hôm nay, một trung tâm tham vấn về Biển Đông của Trung Quốc, trụ sở tại Bắc Kinh, còn cho biết là một chiếc máy bay do thám Mỹ loại RC-135S đã bay trên Biển Đông vào hôm nay trong lúc Trung Quốc tập trận, nhưng có vẻ chỉ quá cảnh chứ không phải là do thám.

Biển Đông : Hà Nội lên án Bắc Kinh tập trận, xâm phạm chủ quyền 

Trả lời báo giới, ngày 26/08/2020, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam, Lê Thị Thu Hằng cho biết "việc Trung Quốc liên tiếp tiến hành tập trận ở khu vực quần đảo Hoàng Sa vi phạm chủ quyền Việt Nam (…) đi ngược lại tinh thần Tuyên Bố về Ứng Xử của Các Bên ở Biển Đông (DOC)" và khiến tình hình thêm phức tạp, bất lợi cho tiến trình đàm phán giữa Trung Quốc với các nước ASEAN về Bộ Quy Tắc Ứng Xử ở Biển Đông (COC). Hãng tin Anh Reuters nhắc lại Trung Quốc vừa bắt đầu đợt tập trận tại Biển Đông kéo dài trong 6 ngày kể từ hôm 24/08/2020. Đây là đợt thao diễn thứ nhì trong vòng hai tháng tại một vùng biển có tranh chấp chủ quyền.

Trọng Nghĩa

*********************

Vit Nam lên án, yêu cu Trung Quc hy tp trn gn Hoàng Sa

VOA, 26/08/2020

Hà Ni đòi Bc Kinh hy b tp trn gn Hoàng Sa, trang Facebook chính thc ca chính ph Vit Nam và báo chí trong nước loan tin hôm th Tư 26/8.

biendong2

Người phát ngôn B Ngoi giao Lê Th Thu Hng (nh tư liu, 6/8/2020)

"Vit Nam yêu cu Trung Quc tôn trng ch quyn ca Vit Nam đi vi qun đo Hoàng Sa, hu b và không tái din vi phm tương t", Người Phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng nói vi các phóng viên hôm 26/8, theo trang Thông tin Chính ph và báo chí Vit Nam.

Phát biu nêu trên ca n phát ngôn viên là mt phn trong câu tr li ca bà vi báo gii, khi được hi v phn ng ca Vit Nam đi vi vic Trung Quc tiến hành tp trn ti vùng bin phía bc đông bc qun đo Hoàng Sa.

Qun đo này b Trung Quc chiếm t tay Vit Nam Cộng hòa, còn gi là Nam Vit Nam, vào đu năm 1974. Nước Vit Nam thng nht sau đó, nay mang tên chính thc là Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam, chưa bao gi t b tuyên b ch quyn v qun đo.

"Vic Trung Quc liên tiếp tiến hành tp trn khu vc qun đo Hoàng Sa đã vi phm ch quyn ca Vit Nam đi vi qun đo này", Người Phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng nêu rõ.

Bà Hng nói thêm là đng thái này ca Bc Kinh cũng i ngược li tinh thn Tuyên b v ng x ca các bên Bin Đông (DOC), gây phc tp tình hình, không có li cho quá trình đàm phán hin nay gia Trung Quc và ASEAN v B quy tc ng x gia các bên Bin Đông (COC) và vic duy trì môi trường hòa bình, n đnh và hp tác Bin Đông".

Năm nay, Vit Nam là ch tch khi ASEAN có 10 thành viên. Khi này nhiu năm nay đã tiến hành đàm phán vi Trung Quc v COC nhưng hai bên vn chưa th đi đến ký kết.

Như VOA đã đưa tin, Trung Quc thông báo tp trn kéo dài 6 ngày trong tun này gn qun đo Hoàng Sa, ch mt ngày sau khi Bc Kinh và Hà Ni thc hin bui l trang trng hôm 23/8 đ k nim 20 năm thc thi Hip ước Biên gii trên đt lin. Đây là cuc tp trn th hai ca Trung Quc gn Hoàng Sa ch trong vòng 2 tháng.

Khi Trung Quc tp trn phía bc Hoàng Sa t ngày 1 đến 5/7, Hà Ni đã nhanh chóng phn ng, theo B Ngoi giao Vit Nam. B này cho hay hôm 2/7 rng h đã "giao thip, trao công hàm phn đi và yêu cu Trung Quc không lp li nhng hành vi tương t trong tương lai".

************************

Phát hiện tàu cá Trung Quốc trong vùng biển của Việt Nam

RFA, 26/08/2020

Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị hôm 26/8 cho báo chí trong nước biết Bộ đội Biên phòng tỉnh này kết hợp với Chi cục Thuỷ sản tỉnh vừa phát hiện và đuổi một tàu cá Trung Quốc hoạt động trái phép trên vùng biển của Việt Nam vào sáng ngày 25/8.

biendong3

Tàu cá Trung Quốc vào đánh cá thuỷ sản trái phép ở vùng biển tỉnh Quảng Trị - Nông Nghiệp Việt Nam

Theo truyền thông trong nước, vào sáng ngày 25/8, khi đang tuần tra, lực lượng chức năng Việt Nam trên tàu Kiểm ngư Việt Nam 0099KN nhận được tin báo có một tàu cá Trung Quốc đang đánh bắt thuỷ sản trái phép ở vùng biển Quảng Trị, cách đảo Cồn Cỏ khoảng 7 hải lý về phía Đông Nam.

Tàu của cơ quan chấp pháp Việt Nam đã tiếp cận tàu cá Trung Quốc vào chiều cùng ngày. Trên tàu cá có 4 thuyền viên do ông Lý Vũ Tài ở đảo Hải Nam làm thuyền trưởng.

Phía Việt Nam đã kiểm tra hành chính, lập biên bản vi phạm hành chính và đẩy đuổi tàu này khỏi vùng biển của Việt Nam.

Trước đó, vào ngày 16/8, sau khi lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương do Trung Quốc áp đặt ở Biển Đông chấm dứt, Trung Quốc đã điều hơn 16.000 tàu cá xuống Biển Đông, theo thông tin từ báo chí Trung Quốc.

Thời gian qua, các cơ quan chức năng Việt Nam cũng đã phát hiện nhiều trường hợp tàu cá Trung Quốc xâm phạm vùng biển của Việt Nam. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các tàu cá Trung Quốc vào vùng biển Việt Nam chủ yếu để khai thác thuỷ sản. Đa số các tàu là tàu vỏ sắt, có công suất lớn, không có số hiệu, không chấp hành hiệu lệnh kiểm tra, cắt lưới, bỏ chạy khi bị phát hiện.

Nhiều chuyên gia quốc tế và trong nước phân tích việc Trung Quốc sử dụng đội tàu cá hùng mạnh như một cách để đòi hỏi chủ quyền của Bắc Kinh ở khu vực Biển Đông, nhất là tại các vùng biển quanh hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa đang tranh chấp với các nước bao gồm Việt Nam.

Để khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo này, Việt Nam thời gian qua đã đẩy mạnh việc kiểm soát các ấn phẩm có hình ảnh bản đồ hai quần đảo này.

Theo Tuổi Trẻ, vào ngày 25/8 vừa qua, ban tổ chức một hội thảo về "Phát triển điện mặt trời áp mái tại Việt Nam" tổ chức ở Hà Nội đã phải thu hồi các tài liệu có bản đồ Việt Nam thiếu hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa sau khi các đại biểu dự hội thảo phát hiện được sai sót này.

Quay lại trang chủ
Read 616 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)