Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

30/06/2023

Làm sao ra khỏi vòng xoáy Mỹ - Trung trên Biển Đông ?

VOA tiếng Việt

Th tướng Chính : ‘Không cho phép thế lc nào chia r Vit-Trung’

VOA, 30/06/2023

Th tướng Vit Nam Phm Minh Chính được cho là đã nói vi Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình Bc Kinh không cho phép bt k thế lc nào chia r Vit-Trung, phát ngôn được các nhà quan sát cho là mang tính xã giao mà Vit Nam phi nói đ làm yên lòng Bc Kinh.

hoithao2

Th tướng Phm Minh Chính gp Ch tch Tp Cn Bình ti Bc Kinh hôm 27/6

Ông Chính va có chuyến thăm chính thc kéo dài bn ngày đến Trung Quc kết hp d Din đàn Kinh tế Thế gii k t ngày 25/6. Chuyến thăm này ca ông Chính trùng hp vi chuyến cp cng Đà Nng ca hàng không mu hm M USS Ronald Reagan cũng t ngày 25, và đến 30/6.

Ti cuc gp vi Ch tch Tp Cn Bình ti Đi L đường Nhân dân hôm 27/6, ông Chính được Tân Hoa Xã dn li nói vi ông Tp rng Vit Nam không cho phép bt k thế lc nào chen ngang gia hai nước.

Tuy nhiên, câu nói này ca ông Chính không xut hin trong các bn tường thut ca báo chí Vit Nam. Thông tn xã Vit Nam đưa tin ông Chính nói vi ông Tp rng Trung Quc là ưu tiên hàng đu và là la chn chiến lược trong chính sách đi ngoi ca Vit Nam.

V phn mình, ông Tp được Tân Hoa Xã dn li ca ngi mi quan h đng chí gia hai quc gia xã hi ch nghĩa vi mc đ tin cy cao, là đi tác cùng có li và là bn bè biết rõ v nhau và rng Trung Quc hướng ti xây dng cng đng có chung tương lai vi Vit Nam.

Tt ngoài mt

Trao đi vi Vit Nam t Hà Ni, nhà văn Phm Viết Đào nói rng Hà Ni và Bc Kinh ngoài ming vn nói là bn bè tt, đng chí tt nhưng bên trong Trung Quc vn tìm cách chơi xu Vit Nam.

"Nếu ông Chính nói tht lòng thì đy là điu đáng lo vì nhiu công trình hp tác vi Trung Quc không mang li hiu qu", ông Đào nói và dn chng nhà máy gang thép Thái Nguyên có vn vay Trung Quc gi ch là đng st vn

Còn nếu ông Chính ch nói chuyn xã giao thì trong thi gian ti, Vit Nam vn phi thn trng khi chơi vi Trung Quc, nht là khi tiếp nhn các d án hp tác vi Trung Quc, cũng theo li nhà văn này.

Ông cũng ch ra nhng lý do mà Hà Ni buc phi gn cht vi Trung Quc chng hn như mô hình nhà nước và th chế chính tr Vit Nam là copy theo Trung Quc

"Nhng t nn v kinh tế xã hi, Trung Quc din ra như thế nào thì Vit Nam y như thế", ông nói. "Trung Quc phi đ h dit rui thì Vit Nam có đt lò".

Là mt người dân, ông Đào cho biết dân trong nước thy ngt ngt lm ri nếu không thoát khi cái vòng kim cô Trung Quc.

"Có điu Đng và Nhà nước thì không chu vì h vương n vi cng sn Trung Quc quá sâu nng. Nếu h dt đi được s nguy him cho cá nhân, gia đình và nhóm li ích ca h", ông phân tích.

Do đó, nếu các lãnh đo Vit Nam ng theo phương Tây thì h li s Trung Quc mc dù h mun bt tay vi phương Tây đ có thêm ngun lc phát trin, theo li ông Đào.

Khi được hi trên vn đ Bin Đông, liu Hà Ni có vì quá lo ngi Bc Kinh mà không dám tiến đến gn gũi hơn vi M hay không, ông Đào cho rng các lãnh đo Vit Nam s mt m du thì phi ra tay gi. "Nhưng khi Trung Quc rút ri, mơn trn vài câu, ha cho vài câu thì h li mê Trung Quc tr li", ông nói.

‘Cn nhún nhường Bc Kinh

T thành ph H Chí Minh, nhà nghiên cu Bin Đông Đinh Kim Phúc nhn đnh rng chuyến đi ca ông Chính sang Trung Quc là quan trng hơn nhiu so vi vic hàng không mu hm M ghé thăm.

Theo nhn đnh ca ông thì tt c nhng gì mà ông Chính nói vi ông Tp ch là xã giao’. "Gia nhng người cng sn thì h vn tuôn ra li hay ý đp nhưng vn dè chng ln nhau", ông lý gii.

Trong bi cnh quan h quc tế phc tp như hin nay, ông Phúc cho rng Vit Nam phi làm sao gi vng môi trường hòa bình, n đnh đ phát trin, còn vic theo ai ch là đi sách tm thi.

"Vit Nam đang b kt trong mi quan h chng chéo gia các siêu cường. Vit Nam phi tìm ch đng đ gi hòa khí vi các nước và quan trng nht là không đ Bin Đông tr thành chiến trường cnh tranh quyn lc gia các nước ln mà người thit hi đu tiên là Vit Nam", ông nói.

Theo phân tích ca nhà nghiên cu này thì các lãnh đo Vit Nam biết rõ Trung Quc không t b tham vng trên Bin Đông. "Thc tế ngoài thc đa, lc lượng chp pháp Vit Nam đu tranh rt d di vi các tàu Trung Quc. Hành đng này nói lên quyết tâm ca Vit Nam trong quan h vi Trung Quc hin nay", ông gii thích.

C
ũng như ông Đào, ông Phúc ch ra nhng ràng buc gia Hà Ni vi Bc Kinh khiến h khó thoát ra khi qu đo ca Bc Kinh : "Tương quan v ý thc h, chế đ chính tr cũng quyết đnh phn nào vic Vit Nam thân cn vi Trung Quc dù b o ép. Nhưng đó không phi là vn đ quan trng, mà cái quan trng hin nay là Vit Nam đang l thuc kinh tế vào Trung Quc".

Cho nên ông cho rng nếu Vit Nam cn t lc t cường v kinh tế, nếu không s rt khó’ đ không b gn cht vào Trung Quc.

"Thù đch vi Trung Quc là không có li cho Vit Nam", ông nói và cho rng trước mt Vit Nam không th làm căng vi Trung Quc, vn phi nhún nhường, vn phi xoa du và trn an ni lo ca Bc Kinh rng Hà Ni có th hùa vi M chng Trung Quc.

"Trong lch s, các triu đi Vit Nam đã tng đánh thng các triu đi Trung Quc. Nhưng mt khi xong thì cũng phi sang triu cng đ gi hòa hiếu", ông ch ra.

Khi được hi s ng h v kinh tế và chính tr ca M có đ đ Vit Nam lánh xa Trung Quc hay không, ông Đinh Kim Phúc cho rng Vit Nam vn cn phi gi cân bng gia hai bên và Vit Nam có nhiu vn đ trong kinh nghim bang giao vi M.

Nguồn : VOA, 30/06/2023

******************************

Hội thảo Biển Đông ở Washington DC : Trung Quốc áp đảo khu vực, Hoa Kỳ trợ giúp Việt Nam và các nước ASEAN

RFA, 29/06/2023

Chương trình Đông Nam Á và Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á của Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược (CSIS) ở Washington DC đã tổ chức Hội nghị thường niên về Biển Đông lần thứ 13 vào ngày 28 tháng 6 năm 2023. 

hoithao1

Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Daniel Kritenbrink tại hội nghị Biển Đông ở DC hôm 28/6/2023 - RFA

Hội nghị đã thảo luận và phân tích về những diễn biến ở Biển Đông trong năm qua và những diễn tiến tiềm năng trong tương lai. Các diễn giả đã đề cập đến tình hình ở Biển Đông, các diễn biến pháp lý và tranh chấp, mạng lưới liên minh đang phát triển trong khu vực và vai trò của những quốc gia bên ngoài Biển Đông như nhóm Bộ Tứ Quad (Mỹ, Nhật, Ấn, Úc), nhóm phát triển dự án tàu ngầm hạt nhân AUKUS (Mỹ, Anh, ÚC) và Châu Âu.

Sự bất đối xứng lực lượng Mỹ - Trung ở Biển Đông 

Trong bài phát biểu khai mạc hội nghị, Dân biểu Hạ viện Jennifer Kiggans, thuộc Ủy ban Quân vụ Hạ viện Hoa Kỳ, cho biết Hoa Kỳ hiện có 300 chiến hạm, trong đó chỉ có một phần ba, tức khoảng 100 chiến hạm đang ở trạng thường trực sẵn sàng được điều động khắp thế giới. 

Trong khi đó, nếu như đầu những năm 2000, Trung Quốc có khoảng 37 tàu chiến thì hiện nay đã có 350 tàu chiến. 

Dân biểu Jennifer nhấn mạnh Trung Quốc đã phát triển hạ tầng kỹ thuật cho ngành công nghiệp sản xuất và sửa chữa tàu chiến và tàu thương mại. Cùng với sự phát triển năng lực về kinh tế và công nghệ, Trung Quốc ngày càng hung hăng hơn, và mở rộng bành trướng, trước hết ở các vùng lân cận trong đó có Biển Đông và sau đó ở các vùng xa hơn như Nam Mỹ và Châu Phi. 

Tại hội thảo, một thính giả đặt câu hỏi với Dân biểu Jennifer Kiggans về chiến lược của Hoa Kỳ để xử lý vấn đề bất đối xứng lực lượng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc ở Biển Đông. Hoa Kỳ có ít chiến hạm hơn, lại phải điều phối chiến hạm khắp thế giới, trong khi Trung Quốc vừa có nhiều chiến hạm hơn Hoa Kỳ lại có thể tập trung chủ yếu vào khu vực Biển Đông. 

Dân biểu Jennifer cho biết Hoa Kỳ phải vừa phát triển năng lực hải quân mới vừa phải thực thi chiến lược liên kết với các đồng minh để có thể bảo đảm hòa bình ở Biển Đông và khu vực châu Á. 

Quốc hội Hoa Kỳ đang thảo luận về vấn đề Hoa Kỳ có nhiều tàu chiến về hưu hơn là số tàu được đóng mới, và ngày càng có nhiều chiến hạm phải phục vụ lâu hơn thời gian tiêu chuẩn phục vụ của chúng. Mặt khác, nếu nhìn vào bản đồ các cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho ngành đóng tàu chiến của Trung Quốc thì rõ ràng cơ sở hạ tầng này của họ đã lớn hơn Hoa Kỳ. Cho nên Hoa Kỳ không thể chạy đua với Trung Quốc mà phải liên kết với các đồng minh và những quốc gia cùng chí hướng, giống như đã làm trong Thế chiến thứ hai. Hoa Kỳ sẽ đầu tư tài chính theo hướng đó, tìm ra các giải pháp để đóng được nhiều tàu hơn, giúp đỡ các đồng minh và tìm kiếm thêm các nguồn cung ứng cho ngành công nghiệp này. 

Việt Nam mở rộng đảo và phối trí lực lượng các bên ở Biển Đông 

Ông Harrison Prétat, nhà nghiên cứu của Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á, CSIS, cho biết Philippines và Việt Nam đều đang cố gắng tăng cường sức mạnh ở Biển Đông. Philippines phát triển lực lượng cảnh sát biển và một số căn cứ quân sự ở vùng duyên hải, nhìn ra Biển Đông. Trong khi đó, Việt Nam có những bước đi quyết đoán về mở rộng đảo nhân tạo và lực lượng quân sự. 

"Phía bên kia Biển Đông, khác với Philippines, Việt nam có những bước đi khác. Việt Nam đã cải tạo đảo nhân tạo mình đang kiểm soát ở quy mô lớn hơn những gì họ đã làm cả 10 năm nay cộng lại. Tổng diện tích Việt Nam bồi đắp mới trong năm nay khoảng 180 hectares. Đây là một con số rất đáng chú ý. 

Nếu chúng ta đặt hoạt động này của Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc đã bồi đắp khoảng 1200 hectares đảo nhân tạo từ 2013 đến 2016, ta thấy diện tích phía Việt Nam bồi đắp nhỏ hơn, những vẫn rất ấn tượng. 

Một số thực thể mà họ đang mở rộng nhìn dường như trở nên lớn hơn đảo Trường Sa Lớn, là thực thể lớn nhất mà Việt Nam kiểm soát thực tế từ trước tới nay và là thực thể duy nhất Việt Nam xây dựng đường băng. 

Rất thú vị nếu chúng ta quan sát xem trong tương lai, Việt Nam sẽ bố trí những cơ sở thiết bị gì trên những thực thể mới được bồi đắp này. Chúng ta có thể tiên đoán là tàu Việt Nam sẽ hiện diện nhiều hơn ở Trường Sa. Tàu Trung Quốc đã hiện diện nhiều hơn ở Trường Sa sau khi họ mở rộng các đảo nhân tạo ở đó".

Trả lời câu hỏi của RFA về tình hình phối trí lực lượng của các bên tại Biển Đông, ông Harrison cho biết : 

"Những gì chúng ta thấy là Trung Quốc đã bố trí lực lượng quân sự khắp nơi trên Biển Đông. Xét về số lượng tàu trên biển thì Trung Quốc chiếm ưu thế hoàn toàn. Trung Quốc tung tàu hải cảnh đến hầu hết các góc quan trọng bên trong đường lưỡi bò của họ gần như mỗi ngày". 

Về Việt Nam thì theo ông Harrison, số lượng tàu và kích cỡ tàu thì Trung Quốc cũng chiếm ưu thế hơn Việt Nam. Còn về so sánh lực lượng của Hoa Kỳ và Trung Quốc trong khu vực thì Trung Quốc cũng chiếm ưu thế. Hoa Kỳ phối trí lực lượng khắp toàn cầu. Tuy nhiên, so sánh về sức mạnh tổng hợp cuối cùng của Hoa Kỳ và Trung Quốc ở xung quanh Biển Đông thì không phải vấn đề tôi năm rõ. Tôi không có dữ liệu chính xác. Hoa Kỳ có lực lượng ở Nhật Bản, Guam, khá gần với Biển Đông. Các căn cứ đang xây dựng của Hoa Kỳ ở Philippines sẽ giúp lực lượng Hoa Kỳ lại gần Biển Đông hơn và có thể phản ứng tốt hơn nếu có xảy ra khủng hoảng. 

Việt Nam hưởng lợi từ chiến lược của Hoa Kỳ ở Biển Đông 

Ông Daniel Kritenbrink, Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách Đông Á và Thái Bình Dương, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, trình bày về những thách thức mới nhất về an ninh trên Biển Đông và khu vực. 

Theo ông Daniel Kritenbrink, Hoa Kỳ đặt vấn đề Biển Đông trong chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương Mở và Tự do nói chung, trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế. Sự ổn định và hòa bình ở Biển Đông là vô cùng quan trọng cho toàn cầu, bao gồm cho nền kinh tế giới. 

Ngoài lượng tàu thuyền lưu thông hằng năm qua Biển Đông, ông Daniel Kritenbrink cũng cho biết Biển Đông cung cấp 12% sản lượng cá hằng năm của thế giới và là nguồn sống của khoảng 3,7 triệu người. 

Ông Trợ lý Ngoại trưởng nhắc lại lập trường của Hoa Kỳ về việc thực hành quyền lưu thông tự do trên biển. Ông cũng nhấn mạnh Hoa Kỳ không có lập trường nào đối với các tranh chấp chủ quyền đối với các thực thể địa lý nằm ở khu vực "biển cả" trên Biển Đông (RFA chú thích : tức là nằm ngoài 200 hải lý tính từ đường cơ sở của các nước xung quanh Biển Đông).

Để đạt được mục tiêu làm chủ toàn bộ Biển Đông trong phạm vi đường lưỡi bò, Trung Quốc đã xác định rõ chiến lược và chiến thuật của mình. Chiến thuật tổng quát của Trung Quốc là chiến thuật vùng xám (không dùng chiến tranh nóng, chiến tranh tổng lực, mà chỉ kết hợp lực lượng quân sự và phi quân sự cũng như bán quân sự để từng bước kiểm soát khu vực). Họ cũng có những chiến thuật cụ thể để thực thi chiến lược vùng xám như chiến thuật cưỡng bách về kinh tế, chiến thuật gửi tàu khảo sát xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế các nước trong vùng. RFA đặt câu hỏi với ông Daniel Kritenbrink là liệu đúng hay sai nếu nói rằng Trung Quốc có mục tiêu, chiến lược, chiến thuật còn Hoa Kỳ chưa có chiến lược nào cả, ngoại trừ thực hành quyền tự do hàng hải ? Và nếu Hoa Kỳ còn chưa có chiến lược nào thì các nước xung quanh Biển Đông sẽ đối diện với tham vọng của Trung Quốc bằng cách nào ? Ông Daniel Kritenbrink trả lời :

"Tôi đã nghe những phàn nàn tương tự từ các đồng nghiệp ở Đông Nam Á. Họ cũng nói rằng Hoa Kỳ không đối diện những vấn đề của một Châu Á - Thái Bình Dương Mở và Tự do, rằng thực hành quyền tự do hàng hải là duy nhất những gì Hoa Kỳ làm và tại sao các bạn chưa làm tốt hơn nữa. 

Chúng tôi tin rằng chúng tôi đã thực hiện một loạt chiến lược ở Biển Đông chứ không chỉ thực hành quyền tự do hàng hải. 

Chiến lược thứ nhất mà Hoa Kỳ thực hiện là các hoạt động ngoại giao của chúng tôi với các quốc gia ASEAN và bên ngoài như với EU để bảo vệ trật tự dựa trên luật lệ trong khu vực, bảo vệ việc áp dụng trong thực tế những phán quyết năm 2016 của Tòa trọng tài Thường trực về Biển Đông. Theo đó, các quốc gia trong khu vực để đòi hỏi chủ quyền và quyền chủ quyền của mình trên Biển Đông dựa trên Luật biển Quốc tế. Và chúng tôi muốn bảo đảm tất cả chúng ta thực hiện những điều đó một cách hòa bình. 

Thứ hai là Hoa Kỳ thực thi chiến lược xây dựng và phát triển năng lực biển cho các quốc gia trong khu vực. Trong 5 năm qua, chúng tôi đã chi 1,6 tỷ USD để xây dựng và phát triển các lực lượng thực thi pháp luật trên biển cho các quốc gia Đông Nam Á. Trong 5 năm 2012 - 2017, Hoa Kỳ đã cung cấp riêng cho Việt Nam 450 triệu USD trong chương trình phát triển năng lực chấp pháp trên biển. 

Thứ ba, chúng tôi tin rằng cách thức tốt nhất để duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông là nâng cao năng lực chấp pháp trên biển của các nước Đông Nam Á để họ bảo vệ lợi ích quốc gia của mình. Các nước Đông Nam Á đòi hỏi chủ quyền trên Biển Đông và các nước đối tác chưa đạt được mức đầu tư ấn tượng cho việc nâng cao năng lực chấp pháp trên biển nhưng nó chắc chắn giúp cho mục đích đó. Chúng tôi tin rằng thực hiện việc hiện diện thường xuyên trong khu vực với chiến lược thực hành quyền tự do hàng hải, cũng như nâng cao năng lực chấp pháp trên biển và thực hành việc chấp pháp đó cho các quốc gia này không phải là quân sự hóa vấn đề, không làm bất ổn hóa vấn đề, mà là giúp làm ổn định khu vực. 

Chúng tôi không chỉ thực hành quyền tự do hàng hải trên Biển Đông mà đã làm nhiều hơn thế". 

Nguồn : VOA, 29/06/2023

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt
Read 319 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)