Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

24/06/2017

Tranh cãi công tội Hun Sen : Hồi sinh 1979 hay 10 năm đô hộ ?

VOA tiếng Việt

Thủ tướng Campuchia Hun Sen k nim 40 năm "con đường cu nước" ca mình trong chuyến thăm và gp g vi các lãnh đo Vit Nam, trong đó có Th tướng Nguyn Xuân Phúc.

hunsen1

Thủ tướng Campuchia Hun Sen (phi) và Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc ti mt l ký kết Phnompenh ngày 25/4/2017. Các đng Campuchia tng tranh cãi v vic liu Campuchia được ‘hi sinh’ vào năm 1979 hay b trao cho Việt Nam trong 10 năm chiếm đóng.

Ông Hun Sen, người đào tu khi hàng ngũ Khmer Đ năm 1977, gi hành trình vượt biên sang Việt Nam là đ "cu đt nước". Trong cuc nói chuyn vi các tướng lĩnh quân đi, quan chc và người dân 2 nước ti khu vc biên gii ca Vit Nam và Campuchia hôm 21/6, ông so sánh mình vi Charles De Gaulle ca nước Pháp. Ông nói "tôi đã làm nhng công việc mà Charles De Gaulle đã làm. Đó là cu nước. Charles de Gaulle sang Anh còn tôi sang Vit Nam. Tôi cho rng không có s khác nhau đây. Đây là s nghip mà chúng tôi phi làm đ gii phóng đt nước".

Sang Việt Nam ‘tìm s giúp đ

Thủ tướng Hun Sen cùng 6 phó th tướng và hu hết các thành viên trong Chính ph Campuchia ti thăm Vit Nam nhân k nim 4 thp k điu mà ông nói nhiu ln - "con đường cu nước" - ca mình. Th tướng Nguyn Xuân Phúc cũng đã "nhit lit chào đón" ông. Theo VTV, chuyến thăm này "có ý nghĩa đc bit trong bi cnh hai nước chun b k nim 50 năm Ngày thiết lp quan h ngoi giao (24/6/1967 – 24/6/2017) và năm hu ngh Vit Nam-Campuchia.

hunsen2

Dân thường b phiến quân chn trung tâm Phnom Penh vài gi sau khi Pol Pot chiếm gi th đô ca Campuchia ngày 17/4/1975. Th tướng đương nhim ca Campuchia nói ông đã đào tu khi Khmer Đ đ sang Vit Nam "tìm đường cu nước" giúp Campuchia thoát khi hc dit chng ca Pol Pot.

Trong cuộc gp mt vi Th tướng Phúc, ông Hun Sen nói chuyến thăm nhân k nim 40 năm ngày ông vượt biên gii sang Vit Nam "có ý nghĩa đc bit quan trọng". Theo ghi nhn ca VTV, ông khng đnh "đây chính là mt trong nhng đon đường trong con đường lch s gii phóng dân tc ca đt nước Campuchia". Th tướng Campuchia ca ngi "tình đoàn kết, hu ngh gn bó gia 2 nước" và cám ơn Vit Nam vì s giúp đ "trong công cuc đu tranh gii phóng dân tc, đưa đt nước Campuchia thoát khi ha dit chng".

Trang tin SputnikNews cho biết ông Hun Sen, người b gii ch trích cho là mt "bù nhìn ca Vit Nam", nhấn mnh rng "con đường cu nước" ca Campuchia không th thiếu Vit Nam.

Trước đó, ông Hun Sen đã đi b qua biên gii sang Vit Nam đ ôn li ký c cách đây 40 năm khi ông cùng 4 đng đi "vượt biên tìm đường sng cho mình và cho đt nước", theo Tui Trẻ.

Thủ tướng Hun Sen nói trong bài phát biu ti đây rng ông "không chi b t quc, không chy đi tìm cuc sng tt hơn" và ông đã "liu lĩnh" vượt biên vì "ch mong mun duy nht là nói vi lãnh đo Vit Nam rng ít nht xin đng buc nhng người Campuchia đã chạy sang Vit Nam v Campuchia đ Pol Pot sát hi".

Cũng theo ghi nhận ca Tui Tr, ông Hun Sen k li nhng gì ông nói vi quan chc cp cao ca Vit Nam khi gp g ti tnh Sông Bé sau khi vượt biên thành công vào tháng 6/1977 rng ông "ti đây đ tìm kiếm s giúp đ t Vit Nam đ cu đt nước khi nn diệt chng". Ông nói ông t chi đi Úc, Nht, Thái Lan, thm chí M hay Canada, vi s tr giúp ca Vit Nam, vì ông "mun quay v Campuchia chiến đu, cùng chết vi nhân dân ca tôi".

hunsen3

Người ng h th tướng Hun Sen diu hàng ti Phnompenh, Campuchia, hôm 2/6/2017. Có nhiu tranh cãi v vic liu ông Hun Sen có công hay có ti trong vic đưa quân Vit Nam sang gii phóng đt nước khi phiến quân Pol Pot.

Thượng tướng Nguyn Chí Vnh đã đón ông Hun Sen khi va đt chân vào Vit Nam hôm 21/6 đ thăm li "con đường cu nước" ca mình, theo Tui Tr.

Hành trình ‘cứu nước’ đy tranh cãi

Tờ nht báo Cambodia Daily cũng đăng tin v l k nim 40 năm ký c hành trình tiến ti lt đ chế đ dit chng Pol Pot ca ông Hun Sen ti Kor Thmor thuc tnh Tbong Khmum ca Campuchia. Đây là nơi ông Hun Sen xut phát đ vượt biên sau khi đào ngũ khi v trí phó ch huy mt trung đoàn ca Khmer Đ.

Tờ nht báo xut bn bng tiếng Anh ca Campuchia nhn đnh đt k nim "con đường cu nước" ca ông Hun Sen là mt "s tuyên truyn t mt phía" và nói rng gii ch trích coi đây là mt "n lc nhm trêu tc các đi th chính tr đ khơi gi li nhng phát ngôn chng Vit Nam và gây ra những xáo trn trước kỳ bu c quan trng ca đt nước vào năm sau".

"Sự đào tẩu của ông Hun Sen là một sự kiện quan trọng – một hành động dũng cảm trong nhiều khía cạnh – nhưng nó không phải là lịch sử ; nó là một sự tuyên truyền, đơn giản thế thôi".

Sebastian Strangio, tác gi cun "Campuchia ca Hun Sen"

Ông Hun Sen cũng đã cho xuất bn mt cun sách nh tóm tt nhng du mc chính trong "hành trình cu nước" ca ông. Theo Cambodia Daily, thông tin cho cun sách này được các quan chc b Quc phòng Campuchia thu thp t nhng chuyến đi sang Vit Nam trong những tháng gn đây. Ngoài phiên bn tiếng Khmer, Vit Nam và tiếng Anh, cun sách này d kiến s được phát hành thêm bng tiếng Nga và Pháp.

Nhiều tranh cãi đã n ra xung quanh ni dung ca cun sách này khi có ý kiến cho rng nó ch đơn thun là mt s tuyên truyền và không nên đưa "hành trình cu nước" ca ông Hunsen vào sách giáo khoa vì nó "s ch phc v mc đích chính tr và làm dy lên xáo trn đt nước", theo li nhà phân tích Cham Bunthet được Cambodia Daily trích li. Ông Bunthet trích dn v s tranh cãi trước đây gia các đng v vic liu Campuchia được ‘hi sinh’ vào năm 1979 hay b trao cho Vit Nam trong 10 năm chiếm đóng.

Sebastian Strangio, tác giả cun "Campuchia ca Hun Sen", nói vi t nht báo này rng "s đào tu ca ông Hun Sen là một s kin quan trng – mt hành đng dũng cm trong nhiu khía cnh – nhưng nó không phi là lch s ; nó là mt s tuyên truyn, đơn gin thế thôi".

Theo tìm hiểu ca mt phóng viên đài VOA ban Khmer, cun sách mà ông Hun Sen mun đưa vào sách giáo khoa có tên "Ký ức hành trình lt đ chế đ dit chng Pol Pot". Phóng viên này cho biết, do s tranh cãi này Campuchia nên cun sách dù đã được in vn chưa được phát ti người dân.

Nguồn : VOA, 24/06/2017

Quay lại trang chủ
Read 812 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)