Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

11/09/2017

Người Rohingya : bài toán khó tìm lời giải cho Aung San

Tổng hợp

Miến Điện bác bỏ đàm phán với ‘những kẻ khủng bố’ (VOA, 10/09/2017)

Miến Đin hôm 10/9 bác b tuyên b ngưng bn do các phn t ni dy Hi giáo Rohingya công b nhm cho phép đ cu trợ ti hàng nghìn người phi ri b nhà ca Rakhine.

myanmar1

Người t nn Rohingya giơ tay nhn đ cu tr Bangladesh hôm 9/9.

Reuters dẫn li chính ph Miến Đin tuyên b "không đàm phán vi nhng k khng b".

Các cuộc tn công do các chiến binh thc hin nhm vào đn cnh sát và căn c quân đi hôm 25/8 đã dn ti mt cuộc phản công quân s làm nhiu người Rohingya phi b chy sang Bangladesh, thêm vào con s hàng trăm nghìn người khác đã phi đi lánh nn vì tình trng bo lc trước đó.

Liên Hiệp Quc ước tính rng có khong 294 nghìn người, nhiu người trong s đó b bnh hoặc b thương, đã ti vùng phía nam ca Bangladesh trong vòng 15 ngày qua, gây thêm áp lc ln lên hot đng ca các cơ quan cu tr.

Hàng nghìn người Rohingya vn li bang Rakhine tây bc Miến Đin và không có nơi trú ng hoc thc ăn, và nhiu người vn tìm cách trèo núi, vượt qua rng rm, các cánh đng đ ti Bangladesh.

Nhóm nổi dy viết tt là ARSA đã tuyên b mt tháng ngưng bn đơn phương bt đu t ngày 10/9 đ vin tr có th ti được nhng người k trên.

Chưa rõ nh hưởng ca đng thái trên, nhưng ARSA dường như không th chng đ được vi quân lc ca chính ph Rakhine, nơi hàng nghìn nhà ca đã b thiêu ri và hàng chc ngôi làng b phá hy.

Tuyên bố ca nhóm ni dy này không nhn được hi đáp chính th t quân đi hay chính ph Miến Điện, nơi sinh sng ca đa s tín đ pht giáo.

Nhưng theo Reuters, phát ngôn viên ca lãnh đo nước này, bà Aung San Suu Kyi, tuyên b trên Twitter : "Chúng tôi không có chính sách đàm phán vi nhng k khng b".

*************************

Liên Hiệp Quốc nói có 'thanh lọc sắc tộc' ở Myanmar (BBC, 11/09/2017)

Chiến dịch an ninh nhắm vào người Hồi giáo Rohingya ở Myanmar "dường như là một ví dụ điển hình của thanh lọc sắc tộc", người đứng đầu Cao ủy Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc, ông Zeid Raad Al Hussein nói.

myanmar2

Khoảng 300.000 người Hồi giáo Rohingya đã rời khỏi Myanmar kể từ ngày 25/8

Ông Hussein kêu gọi Myanmar chấm dứt "hoạt động quân sự tàn bạo" ở bang Rakhine, phía Tây Myanmar.

Hơn 300.000 người Hồi giáo Rohingya đã bỏ chạy sang Bangladesh kể từ khi bạo lực bùng phát ở bang này hồi cuối tháng 8/2017.

Quân đội Myanmar nói họ đang đáp trả những cuộc tấn công của nhóm vũ trang Rohingya và phủ nhận tin rằng họ đang nhắm vào thường dân.

Tình trạng bạo lực bắt đầu xảy ra hôm 25/8 khi dân quân Rohingya tấn công các đồn cảnh sát ở phía Bắc bang Rakhine và giết hại 12 cảnh sát.

Kể từ đó, người Rohingya bắt đầu chạy khỏi Myanmar. Họ nói quân đội Myanmar đánh trả bằng một chiến dịch tàn khốc, đốt làng và tấn công dân thường để đuổi họ đi.

Người Rohingya là nhóm người thiểu số Hồi giáo không có tổ quốc sống ở bang Rakhine, nơi đa số dân là người Phật giáo. Từ lâu họ đã chịu sự đàn áp ở Myanmar, nơi mà họ bị cho là những người tỵ nạn trái phép.

myanmar3

Người tỵ nạn như bà Dil Bahar trong ảnh đã kiệt sức và trải qua nhiều điều khủng khiếp.

Ông Zeid, Cao ủy về Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc, nói chiến dịch [của cảnh sát Myanmar] hiện tại ở bang Rakhine "rõ ràng là quá mức".

"Chúng tôi đã nhận được nhiều nguồn tin và hình ảnh vệ tinh cho thấy các lực lượng an ninh và dân quân địa phương đốt làng của người Rohingya, và nhiều lời kể nhất quán về những vụ giết người ngoài luật, kể cả các vụ bắn vào người dân thường đang bỏ chạy", ông nói.

"Tôi kêu gọi chính phủ [Myanmar] chấm dứt hoạt động quân sự tàn bạo đang diễn ra, chịu trách nhiệm về tất cả các vi phạm đã xảy ra và đảo ngược tình trạng ngược đãi trên diện rộng đối với người dân Rohingya", ông nói.

Những nguồn tin mới nhất, đã có khoảng 313.000 người Rohingya bỏ chạy sang Bangladesh. Các cơ quan cứu trợ cho hay họ đang trong tình trạng thiếu thốn thực phẩm, nơi tạm trú và trợ giúp y tế, và các nguồn cứu trợ hiện có là không đủ.

Quay lại trang chủ
Read 698 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)