Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

16/02/2018

Biển Đông : Hoa Kỳ chuẩn bị đối phó, Philippines phản đối miệng

Tổng hợp

Đô đốc Harry Harris : ‘Trung Quốc có ý đồ phá vỡ trật tự quốc tế ở Châu Á (VOA, 16/02/2018)

Đô đốc Harry Harris, người có trin vng tr thành Đi s Hoa Kỳ ti Úc, mnh m đ kích tham vng bành trướng ca Bc Kinh ti Châu Á.

bd1

Đô đốc Harry Harris phát biu trước trước y ban Quân v H vin M hôm 14/2 v nh hưởng ca Trung Quc trong khu vực.

Lên tiếng trước y ban Quân v H vin M hôm 14/2, Tư lnh các lc lượng M ti Á Châu-Thái Bình Dương, Đô đc Harry Harris, nhấn mnh chính ph ca Tng thng Trump phi hành đng đ chng tr nh hưởng ca Trung Quc trong khu vc.

"Ý đồ ca Bc Kinh đã rõ như ban ngày. Nếu làm ngơ, chúng ta s lãnh hu qu".

lnh B Ch huy Thái Bình Dương ca M nói ông lo ngi Trung Quốc gi s ra sc "phá hoi nn trt t quc tế da trên pháp lut".

Là người mang hai dòng máu M-Nht, ông là v ch huy cao cp nht ca các lc lượng M ti khu vc Á Châu-Thái Bình Dương. Đô đc Harry Harris ni tiếng là người trc ngôn. Cng đng quốc tế biết ông vì nhng li bình lun v chính sách ca M ti Châu Á -Thái Bình Dương thường xuyên khơi lên phn ng gin d t Bc Kinh, đc bit là nhng li kêu gi mnh m ca ông, rng phi có hành đng trên Bin Đông.

Theo đài truyền hình CNN, quyết đnh b nhim ông Harris vào chc Đi s Hoa Kỳ ti Úc, nếu được quc hi chun thun, có th làm leo thang cuc đu tranh tranh giành nh hưởng ti Châu Á. Các chuyên gia nói Đô đc Harry Harris có th hi thúc chính ph Úc siết cht hp tác quân s với đồng minh truyn thng M.

Đầu tháng Hai năm nay, tin tc loan báo Tng thng Trump đã chn Đô đc Harry Harris cho chc Đi s Hoa Kỳ ti Úc, vn đã b b trng gn 18 tháng nay sau khi cu đi s John Berry kết thúc nhim kỳ ti Úc vào tháng 9/2016. Chiếc ghế đi s ti Canberra là mt trong nhiu chc v trng yếu ti Châu Á vn b chính ph ca Tng thng Trump đ trng.

Đô đốc Harry Harris, 61 tui, ra đi ti Nht Bn, cha ông là người M và m là người Nht. Gia đình bên cha có truyn thng nhiu đi phc v quân chng hi quân. V ngun gc hai dòng máu ca mình, Đô đc Harry Harris tng tuyên b : "Tôi không nhìn thế gii qua lăng kính ca mt người M gc Nht.Tôi nhìn thế gii qua lăng kính người M".

Tốt nghip Hc vin Hi quân Hoa Kỳ, ông hc thêm các chương trình hu đi hc ti các trường đi hc ni tiếng, k c Đi hc Georgetown, Trường Kennedy thuc Đi hc Harvard, và Đi hc Oxford ca Anh.

Ông được b nhim Tư lnh B Ch huy Thái Bình Dương vào tháng Năm 2015.

Trong một ln xut hin trước quc hi, ông miêu t Trung Quc bng nhng t ng như "khiêu khích và bành trướng", và tng t cáo Trung Quc là "xây mt Vn lý Trường thành bng cát".

(Theo CNN, Fox)

***********************

lệnh Mỹ : Trung Quốc có 7 căn cứ quân sự mới ở Biển Đông (VOA, 16/02/2018)

lnh Thái Bình Dương ca Hoa Kỳ, Đô đc Harry Harris, hôm th Tư 14/2 cnh báo v sc mnh quân s ngày càng tăng ca Trung Quc, nói rng Bc Kinh đã đơn phương xây dng 7 căn c quân s mi Bin Đông.

bd2

lnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ Harry Harris.

Tạp chí Nikkei Review trích li Đô đc Harry Harris nói tại mt phiên điu trn quc hi M :

"Trung Quốc đang mưu toan khng đnh ch quyn trên thc tế đi vi các hòn đo đang tranh chp bng cách tiếp tc quân s hoá các căn c nhân to do h xây dng".

Tờ Bưu Đin Hoa Nam Bui sáng ca Hong Kong dn li Đô đc Harry Harris nói trước Ủy ban Quân v H vin Hoa Kỳ rng 7 căn c quân s mi ca Trung Quc gm các hăng ga cha máy bay, tri lính, đài radar, kho cha vũ khí và các đường băng dài hơn 3km.

Đô đốc Harris nói theo cách nhìn ca ông thì các tuyên bố ch quyn lãnh th ca Bc Kinh Bin Đông và Bin Hoa Nam là mt âm mưu "có phi hp, có phương pháp và mang tính chiến lược, s dng sc mnh quân s và kinh tế đ làm sói mòn trt t quc tế vn t do và thông thoáng".

Trên Biển Hoa Đông, tàu thuyền ca chính ph Trung Quc liên tc xâm nhp vùng bin Nht Bn quanh qun đo Senkaku mà Trung Quc gi là Điếu Ngư, nhm phá hoi quyn cai tr ca Nht Bn trên các hòn đo không có người này.

Đô đốc Harry Harris nói liên minh M-Nht "chưa bao giờ mnh m hơn bây gi", và liên minh M - Hàn rt "vng chc".

Đô đốc Harry Harris, người va được đ c làm Đi s Hoa Kỳ ti Úc, cũng ca ngi liên minh gia Washington và Canberra, ông nói quan h quân s song phương M-Úc hin tht "tuyt vi". Ông nói Úc là "một trong nhng quc gia quan trng trong mt trt t quc tế da trên pháp quyn".

***********************

Tư lệnh Thái Bình Dương của Mỹ cảnh báo về sức mạnh quân sự Trung Quốc (RFI, 15/02/2018)

Trong cuộc điều trần trước Ủy Ban Quân Lực Hạ Viện ngày hôm qua, 14/02/2018, đô đốc Harry Harris, tư lệnh Bộ Chỉ Huy Thái Bình Dương của Mỹ đã cảnh báo giới lập pháp Hoa Kỳ rằng sức mạnh của quân đội Trung Quốc hiện đang tăng với một tốc độ nhanh chóng, đến mức mà họ sớm có thể vượt qua Mỹ "hầu như trong mọi lĩnh vực".

bd3

Ảnh minh họa : Đô đốc Harry Harris điều trần trước Ủy ban Quân Lực Hạ Viện tại Washington ngày 26/04/2017. Reuters

Đối với đô đốc Harris, hiện nay quân đội Trung Quốc đang đầu tư cả vào các phương tiện quân sự truyền thống, lẫn những loại công nghệ vũ khí mới, từ tên lửa siêu thanh đến thông minh nhân tạo.

Trong phát biểu của mình, người đứng đầu lực lượng Mỹ ở vùng Thái Bình Dương nói rỗ thêm : "Những tiến bộ chính bao gồm việc cải tiến đáng kể các loại tên lửa, sự phát triển của máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm, và sự gia tăng về quy mô cũng như năng lực của hải quân Trung Quốc, với căn cứ hải ngoại đầu tiên ở cảng Djibouti".

Là người đã từng lên tiếng cực lực chỉ trích Trung Quốc tăng cường quân đội tại vùng Biển Đông, đô đốc Harris đã cảnh báo là nếu Hoa Kỳ không nhanh chóng cải tiến thêm, thì lực lượng Mỹ ở vùng Thái Bình Dương sẽ khó mà cạnh tranh nổi với quân đội Trung Quốc trong tương lai.

Trọng Nghĩa

********************

Manila sẽ đặt tên cho các thực thể dưới đáy biển ở vùng Benham Rise (RFI, 16/02/2018)

Sau khi phản đối việc Trung Quốc đặt tên cho một số thực thể ngầm dưới đáy biển thuộc vùng Benham Rise nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địa của Philippines, chính quyền Manila hôm qua 15/02/2018 khẳng định là họ đang đặt tên Philippines cho các thực thể trong khu vực, bất chấp sự kiện là Trung Quốc đã đặt tên cho bốn ngọn núi và một ngọn đồi ngầm tại vùng đó.

bd4

Dân Philippines biểu tình trước lãnh sự Trung Quốc ở Manila, ngày 24/03/2017, để phản đối Trung Quốc xâm nhập vào vùng biển Benham Rise. TED ALJIBE / AFP

Trong một cuộc họp báo, ông Harry Roque, phát ngôn viên của tổng thống Philippines xác định : "Trong vấn đề đặt tên, có một quy trình cần tuân thủ, theo đúng quy định của Liên Hiệp Quốc. Đây không phải là một vấn đề chính trị, mà là một tiến trình khoa học. Bất kỳ ai khám phá ra những thực thể mới đều có quyền đặt tên".

Theo báo Singapore The Straits Times, Liên Hiệp Quốc đã công nhận các quyền kinh tế độc quyền của Philipines đối với vùng đất dưới đáy biển của khu vực trước đây gọi là Benham Rise và sau này đổi tên thành Philippine Rise - vào năm 2012 như là một phần của thềm lục địa của Philippines. Vùng này được cho là có nhiều nguồn cá ngừ, khí đốt và quặng mangan.

Với diện tích 130.000 km vuông, gần bằng bán đảo Malaysia, và phần lớn là chưa được khám phá, Philippine Rise nằm cách đảo chính Luzon của Philippines 250 km về phía đông, ở khu vực thường xuyên bị bão, có độ sâu từ 2.000 đến 5.000m.

Chính những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đó đã thúc đẩy Manila mời các quốc gia khác, bao gồm Trung Quốc, giúp họ khảo sát khu vực và lập bản đồ.

Trung Quốc đã nộp tên dĩ nhiên là tiếng Hoa (Jinghao, Tianbao, Haidongquing, Cuiquiao và Jujiu) - cho năm thực thể bao gồm 4 ngọn núi và một ngọn đồi ngầm ở vùng này, đệ trình trước tiểu ban đặt tên đặc biệt của Tổ Chức Thủy Văn Quốc tế vào hai năm 2015 và 2017.

Khi biết được thông tin, chính quyền Philippines đã khiếu nại động thái của Trung Quốc, xuất phát từ mối quan ngại rằng Bắc Kinh có thể dựa vào đó để tuyên bố chủ quyền lãnh hải.

Ông Duterte tuần trước đã ra lệnh đình chỉ các công việc nghiên cứu khoa học và thăm dò của nước ngoài tại vùng Philippine Rise sau khi "một nhà ngoại giao cấp thấp của một quốc gia khác" cho rằng vùng đất dưới đáy biển trong khu vực không thuộc về Philippines.

Quốc tịch nhà ngoại giao không được xác định, nhưng một phát ngôn viên Bộ ngoại giao Trung Quốc vào năm 2017 đã từng cho rằng Manila không thể tuyên bố là vùng Philippine Rise là một phần lãnh thổ Philippines.

Theo một số nhà phân tích, Trung Quốc có thể nhòm ngó khu vực này với mục tiêu để tạo ra một "hàng rào" thứ hai ở phía đông Biển Đông nhằm thách thức quyền thống trị của Mỹ trên Thái Bình Dương.

Philippine Rise nằm gần căn cứ quân sự của Mỹ tại đảo Guam và Hawai, và đã xuất hiện một số quan ngại rằng Trung Quốc đang thăm dò độ sâu của biển vùng Benham Rise để mở tuyến đường cho tàu ngầm của họ đi từ Biển Đông ra Thái Bình Dương.

Trọng Nghĩa

**********************

Philippines phản đối Trung Quốc đặt tên các thực thể trên thềm lục địa của mình (VOA, 15/02/2018)

Philippines ngày 14/2 tuyên bố s phn đi điu mà h cho là nhng n lc ca Bc Kinh nhm chính thc đt tên tiếng Trung cho các đa hình dưới bin nm trên mt phn thm lc đa ca Manila phía b Thái Bình Dương.

bd5

Phát ngôn viên Tổng thng, Harry Roque, nói rằng vn đ này s được nêu lên vi mt cơ quan lp bn đ đi dương quc tế thuc Liên Hip Quc, có trách nhim đnh danh các đa hình dưới bin.

"Chúng tôi phản đi và không công nhn vic đt tên tiếng Trung cho mt s đa hình dưới bin bãi đt ngm Philippine Rise", ông Roque nói trong mt cuc hp báo thường kỳ.

Khu vực này, được Liên Hip Quc ch đnh vào năm 2012 thuc thm quyn tài phán ca Philippines, được nhiu người biết ti vi tên gi là bãi đt ngm Benham Rise. Nó có din tích xp x nước Hy Lp và được cho là có s đa dng sinh hc phong phú và giàu cá ng.

Khu vực này không nm trong Bin Đông và Bc Kinh không tuyên b ch quyn đi vi bãi đt ngm này. Nhưng nhng người Philippines dân tc ch nghĩa ng vc v s quan tâm của Trung Quốc đi vi khu vc này.

Tổng thng Rodrigo Duterte trước đó trong tháng này đã cm tt c các nghiên cu khoa hc nước ngoài ti bãi đt ngm Benham Rise và ra lnh cho hi quân xua đui các tàu không được cho phép, bao gm các nhng nhà hi dương học Trung Quc, dù ông đã chp thun chuyến nghiên cu ca h ch vài tun trước đó.

Theo ông Roque, Bắc Kinh đã đ xut vào năm 2015 đt tên tiếng Trung cho năm đa hình dưới bin ti bãi đt ngm Benham Rise trước T chc Thy văn Quc tế trong mt hi nghị Brazil.

Các nhà ngoại giao Philippines đã nêu lo ngi ca h vi nhà chc trách Trung Quc, ông cho biết.

Phát ngôn viên bộ ngoi giao Trung Quc Cnh Sng nói rng ông không biết chi tiết c th, nhưng nói vic đt tên cho nhng đa hình như vy đã được cho phép.

"Trung Quốc tôn trng các quyn liên quan ca Philippines đi vi bãi đt ngm Benham. Đng thi, chúng tôi hy vng bên hu quan có th có mt cái nhìn chuyên nghip và có trách nhim v công tác đang din tiến có liên quan", ông Cnh nói.

Bộ trưởng Quc phòng Philippines Delfin Lorenzana cho biết Philippines s đt tên ca riêng mình cho các đa hình dưới bin ca bãi đt ngm Benham Rise.

Quay lại trang chủ
Read 483 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)