Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Châu Á

15/08/2018

Biển Đông : Trung Quốc không thể tiếp tục làm mưa làm gió

Tổng hợp

Giải pháp nào cho tranh chấp Biển Đông ? (VOA, 14/08/2018)

Đàm phán giữa các bên liên quan theo lut pháp quc tế hay tham khảo kinh nghim nh trng tài phán x t các tranh chp ch quyn khác trên thế gii là nhng gii pháp giúp gii quyết tranh chp trên Bin Đông mt cách hòa bình phù hp vi nguyn vng ca tt c các bên, theo các ý kiến đưa ra ti mt hi tho mi đây tại M.

bd1

Tiền đn do Trung Quc xây dung qun đo Trường Sa

Các học gi quc tế đã đưa ra nhng đ xut và so sánh va k ti phiên tho lun v gii quyết tranh chp ti Hi tho thường niên v Bin Đông ln th 8 do Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) t chc vào cui tháng By va qua Washington.

‘Kiên trì đàm phán’

Ít nhất đó cũng là lp trường ca Vit Nam, theo như trình bày ca ông Đ Thanh Hi đến t Hc vin Ngoi giao Vit Nam.

Theo ông Hải, đ có gii pháp chung cuc đi vi tranh chp trên Bin Đông thì Hà Ni s theo đui con đường ‘kiên trì đàm phán’ với các bên có tranh chp như Trung Quc, Philippines và Malaysia.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, Hà Ni không gt sang mt bên bin pháp pháp lý ging như Manila đã tng kin Bc Kinh ra Tòa trng tài thường trc (PCA) hi năm 2014. Ông Hải cho biết Hà Ni ng h v kin ca Manila và bo lưu quyn ca mình s dng bin pháp pháp lý tương t.

Về kh năng đàm phán, ông Hi ch ra kinh nghim ca Hà Ni trong vic đàm phán các vn đ nhy cm và khó khăn trên các h sơ phân đnh biên gii trên bộ vi Lào, Campuchia và trên bin vi Thái Lan, Indonesia. Riêng vi Trung Quc, Vit Nam đã hoàn thành vic phân gii cm mc biên gii trên b và phân đnh Vnh Bc B. Tt c các h sơ tranh chp này ca Vit Nam đu được gii quyết trong hòa bình.

Do đó, ông Hải cho rng Hà Ni ‘là nước đi đu trong khu vc’ trong vic gii quyết các tranh chp lãnh th. Theo đó, Hà Ni theo đui gii pháp ‘công bng, lâu dài và chp nhn được’ và xem đó là con đường đ đm bo hòa bình và an ninh trong khu vc.

Trong khi chờ đi có được gii pháp lâu dài đó, Vit Nam cũng sn sàng chp nhn nhng gii pháp tm thi nhưng ‘tha đáng’, ông Hi nói và nhn mnh nguyên tc ‘tha đáng’.

Giải pháp tm thi này bao gm hp tác trên nhng vn đ không nhy cm như tìm kiếm, cứu nn, h tr nhân đo và bo v môi trường và hp tác cùng khai thác.

Riêng trên vấn đ hp tác cùng khai thác (du khí) mà Bc Kinh lâu nay vn vn đng các nước thc hin theo nguyên tc ca h là ‘gt b tranh chp, hp tác cùng khai thác, ch quyn thuộc v chúng ta (Trung Quc)’, ông Hi nhn mnh rng Vit Nam không hp tác cùng khai thác nhng vùng bin thuc ch quyn ca Vit Nam mà ch nhng vùng bin có ch quyn chng ln. Ngoài ra, Hà Ni ch hp tác cùng khai thác sau khi dùng lut pháp quốc tế xác đnh rõ ràng vùng bin nào có ch quyn chng ln.

Nguyên tắc cơ bn ca Vit Nam khi theo đui con đường đàm phán cũng như gii pháp tm thi, theo ông Hi, là bám theo lut pháp quc tế, trong đó có Công ước Quc tế v Lut Bin UNCLOS 1982, còn những yếu t khác ch mang tính b sung và ch có giá tr tham vn. Điu này trái vi lp trường ca Trung Quc là ‘ch quyn lch s’ đi vi Bin Đông vn không có căn c trên lut pháp quc tế.

Ngoài ra, ông Hải cho rng đ đàm phán thành công thì các bên cần phi ‘kiên trì’, ‘kim chế’, ‘có thin chí’ và ‘có lòng tin’. Các bên cn phi tôn trng quyn li chính đáng ca nhau cũng như kim soát tình cm dân tc cc đoan, kích đng hn thù, bài ngoi ca người dân trong nước vn gây cn tr cho quá trình đàm phán.

"Chúng ta đã thấy tinh thn dân tc (cc đoan) tai hi như thế nào đi vi mi nước trong quá trình tìm cách gii quyết tranh chp", ông Hi nói.

Tuy nhiên, ông Hải cũng ch ra nhng tr ngi đi vi vic gii quyết tranh chp trên Bin Đông một cách hòa bình : thiếu trách nhim và thiếu thin chí, mưu cu bá quyn thông qua vic quân s hóa đ to ‘s đã ri’, khăng khăng đòi hp tác cùng khai thác không đúng nơi, không đúng trình t (trước khi có phân đnh biên gii rõ ràng) và tuyên b chủ quyền phi pháp (đường chín đon và đòi hi vùng bin ti đa cho nhng thc th không đ điu kin theo lut quc tế).

"Giải pháp cho tranh chp trên Bin Đông là có th", ông Hi nói. "Chúng ta cn phi nghiêm túc xem xét ngay bây gi và làm càng sm càng tốt".

Để đàm phán thành công, ông Hi nói Vit Nam ‘ng h mnh m’ vai trò ca khi ASEAN trong vic to ra môi trường thun li cho đàm phán.

"Cần nhượng b"

Trao đổi vi VOA bên l hi tho, ông Bill Hayton, cu nhà báo ca BBC và hin đang là hc gi của Vin Chatham House London, Anh quc, cũng cho rng đàm phán đ gii quyết tranh chp là con đường ‘không phi là không kh dĩ’.

Để đàm phán thành công, ông Hayton cho rng các bên tranh chp cn phi có nhượng b v ch quyn. Đơn c như trường hp ca Vit Nam, ông Hayton nói rng nước này ‘không th c khăng khăng cho mình là nước có ch quyn hp pháp vi các bãi đá và bãi cn trên Bin Đông’.

Việt Nam và Philippines hin có tranh chp ch quyn vi mt s thc th thuc qun đo Trường Sa. Tuy nhiên, Hà Nội không có ging điu gay gt vi Manila v các tranh chp này và trên thc tế hai nước đã có nhng hành đng phi hp vi nhau đ cùng đi phó vi Trung Quc.

Ông Hayton cho rằng Vit Nam cn phi tha thun vi Philippines rng h có công nhn chủ quyn ca nhau đi vi các hòn đo mà mi bên hin đang nm gi hay không. Mt khi đã nhượng b nhau v đo thì t đó các nước s căn c vào UNCLOS đ phân đnh s hu đi vi vùng bin liên quan và các tài nguyên trong đó. Sau đó, hai nước s tiến ti có hành động tương t vi Malaysia và Brunei.

Một khi các nước đông nam Á đã đưa ra lp trường nhượng b ln nhau, h có th thng nht lp trường trước Trung Quc và kêu gi Trung Quc cùng có s nhượng b như vy. Tuy nhiên ông tha nhn rng ‘không d đ Bc Kinh đưa ra nhượng b’.

"Tuy nhiên Bắc Kinh không có đ bng chng lch s đ chng minh rng h đã tng chiếm hu nhng thc th khác ngoài nhng gì mà h hin đang chiếm hu", ông Hayton nói và cho biết s yếu thế v mt pháp lý này s khiến Bc Kinh cần nhượng b.

Trong phần trình bày ca mình ti hi tho, ông Hayton cũng nêu ra mt nguyên tc gii quyết tranh chp ch quyn theo lut pháp quc tế mà tiếng Latin gi là ‘Uti possidetis’, tc là anh có quyn s hu bt c nhng gì mà hin anh đang chiếm hu và phi gi nguyên hin trng không chiếm đot thêm.

Cũng trong phần trình bày này, ông Hayton ma mai điu mà Bc Kinh cho là ‘ch quyn không th tranh cãi’ ca h đi vi qun đo Trường Sa. Ông đã đưa ra mt bng chng là mt tài liu chính thc do B Thông tin ca Trung Hoa Dân quc (tc Đài Loan sau này, vn trước năm 1949 vn còn kim soát Trung Hoa đi lc) xut bn vào năm 1943. Tài liu này cho thy tuyên b ch quyn ca h trên Bin Đông xa nht ch ti qun đo Hoàng Sa mà thôi. Ti lần xuất bn th hai vào năm 1947 thì Chính ph Trung Hoa Dân quc mi b sung thêm vào qun đo Nam Sa (tc Trường Sa).

"Do đó cái gọi là ch quyn không th chi cãi có t thi xa xưa không th nh ni đi vi Qun đo Trường Sa là nói by", ông Hayton nói. "Tuyên bố ch quyn ca Trung Quc đi vi Trường Sa còn ít tui hơn tui ca b m tôi na".

Về phn mình, ông Trương Phong, mt hc gi Trung Quc hin đang ging dy ti Khoa Quan h Quc tế, Đi hc Quc gia Australia, cũng bày t lòng tin vào bin pháp hòa đàm.

Trao đổi vi VOA bên l hi tho, ông Trương cho biết Bc Kinh đã t thái đ vui lòng đàm phán vi các bên tranh chp ‘mt cách song phương’.

"Vấn đ hin gi là thi cơ đàm phán)", ông Trương nói, "Thi cơ hin nay là ca COC (B Quy tc ng x)". Ti mt hi ngh ngoi trưởng mi đây ca Asean vi Trung Quc ti Singapore, các bên tuyên b đã xác đnh được nhng nguyên tc cơ bn ca COC.

Trả li câu hi ca VOA rng liu Trung Quc có xem Bin Đông là ‘li ích ct lõi’ ca h không – tc là họ không th có bt kỳ nhượng b nào và sn sàng dùng mi bin pháp, k c quân s, đ bo v li ích đó – ông Trương cho rng vic xác đnh li ích ct lõi Bin Đông ‘s không có ích gì’ đi vi gii quyết tranh chp cũng như hòa bình và an ninh khu vực và các hc gi Trung Quc đến nay vn còn tranh cãi v vn đ này.

"Trung Quốc đến nay vn không tuyên b công khai liu Bin Đông có phi hay không phi là li ích ct lõi", ông Trương cho biết và nói thêm Bc Kinh vn duy trì ‘s mơ h’ này và ‘khó mà dự đoán liu h s thay đi quan nim như thế nào trong tương lai’.

Đáp câu hỏi ca VOA rng liu Bc Kinh có s dng vũ lc đ thu hi nhng lãnh th mà h cho là ca h đ hoàn thành mc tiêu thng nht đt nước trước thi đim năm 2049, thi đim mà Chủ tch Tp Cn Bình đã xác đnh là ct mc đ hướng đến xây dng mt nước Trung Quc hin đi và hùng cường, ông Trương Phong nói rng ông ‘hy vng là không’ vì li ích ca hòa bình và n đnh trong khu vc. Tuy nhiên, ông cũng nói rng thi đim đó vn còn xa nên khó mà dự đoán.

Trong phần trình bày ca mình, ông cũng nêu ra mt du hiu cho thy Bc Kinh có th s chu đàm phán gii quyết tranh chp qun đo Trường Sa. Đó là, đến nay Bc Kinh vn chưa tuyên b đường cơ s ca các thc th mà h chiếm đóng ở Trường Sa đ t đó xác đnh ch quyn vi các vùng nước có liên quan. Trong khi đó, Hoàng Sa, t lâu Bc Kinh đã v đường cơ s và tuyên b h không chp nhn đàm phán v Hoàng Sa vì ‘không có gì tranh chp’ qun đo này.

Phán quyết ca trng tài

Cũng tại hi tho, mt s hc gi đã đ cp đến các v tranh chp ch quyn lãnh hi và tài nguyên nhng nơi khác trên thế gii vn được gii quyết nh vào phán quyết ca Tòa án Quc tế cũng như s h tr ca cơ quan trng tài để rút ra bài học kinh nghim cho Bin Đông.

Giáo sư Bec Strating thuc Đi hc La Trobe, Úc, nêu ra tranh chp ch quyn lãnh hi trên Bin Timor cũng như tranh chp du khí thuc m Greater Sunrise thuc vùng bin này gia Úc và Timor Leste.

Cũng như Trung Quốc trên Bin Đông, Canberra luôn t chi tham gia vào bt c v kin nào mà Dili kin ra Tòa Trng tài Thường trc (PCA) v tranh chp trên Bin Timor, bà Strating cho biết. Tuy nhiên, Úc không th bác b vic hòa gii bt buc theo cơ chế gii quyết tranh chấp theo Ph lc 5 ca UNCLOS.

Theo yêu cầu ca Timor Leste thì vào tháng Tư năm 2016 mt y ban hòa gii ca Liên Hip Quc gm năm chuyên gia được thành lp đ xem xét tranh chp và đưa ra nhng khuyến ngh (không mang tính ràng buc đi vi các bên) trong khoảng thi gian mt năm.

Ngay từ đu, Úc đã thách thc thm quyn ca y ban hòa gii này nhưng sau khi b bác b, Canberra đã phi cùng ngi vào bàn vi Timor Leste. Sau mt s hành đng xây dng lòng tin thì đến tháng 7 năm 2017 hai nước đã đt được đt phá. Theo đó, Timor Leste được chia đến t 70% cho đến 80% thu nhp t m du Greater Sunrise vn ước tính có tr giá lên đến 40 t đô la. Điu này được cho là chiến thng đi vi Timor Leste.

Theo bà Strating, sở dĩ Timor Leste có được thng li này bất chp h là mt nước nh hơn Úc rt nhiu là vì nước Úc lúc đó cn thy h phi th hin quan đim ng h mnh m trt t quc tế da trên lut pháp trong bi cnh có tranh chp trên Bin Đông.

Tuy nhiên, bà Strating cũng tỏ v nghi ng liu cơ chế tương t s giúp gii quyết tranh chp trên Bin Đông vì tranh chp trên Bin Đông phc tp hơn nhiu vi s tham gia ca nhiu nước, không ch v du khí mà còn v ch quyn đi vi các đo, bãi đá bên cnh vic quân s hóa ca Trung Quc. Mt vn đ thêm nữa là Bc Kinh không có đng lc ng h trt t da trên lut pháp như Canberra.

Thiếu tướng Hi quân Lalit Kapur, chuyên gia nghiên cu cao cp ca Delhi Policy Group, đem đến kinh nghim gii quyết tranh chp gia n Đ và Bangladesh vn da vào phán quyết ca Tòa án quc tế. Hai nước đã có tranh chp v đường phân gii lãnh hi, vùng đc quyn kinh tế EEZ và thm lc đa trên Vnh Bengal.

Phán quyết ca Tòa án PCA, mà c hai nước đu chp nhn và thc thi, đã giúp dn đường cho hai nước tăng cường hp tác kinh tế và đt được li ích trên nhiu lĩnh vc, ông Kapur cho biết.

Tuy nhiên, ông Kapur cho rằng bi cnh trên Bin Đông khó khăn hơn vì s thiếu lòng tin nghiêm trng gia các bên trong khi Trung Quc không chp nhn các kênh đàm phán đa phương cũng như cơ chế pháp lý đ gii quyết tranh chp.

Ngoài ra, hai nước n Đ và Bangladesh không dùng con bài dân tc ch nghĩa đ kích đng tình cm dân tc cc đoan trong nước trên vn đ ch quyn lãnh th vn rt nhy cm. Hơn na, n Đ cũng không dùng li thế nước ln trước Bangladesh đ đòi hi v ch quyn lãnh th.

Ông Trần Dĩ Tín, chuyên gia nghiên cu đến t Vin Nghiêu M-Đài Loan, nói rng bt kỳ các cuc đàm phán nào v Bin Đông cũng không th loi tr vai trò ca Đài Loan và Đài Bc s không công nhận bt kỳ gii pháp đàm phán nào mà không có s tham gia ca h.

Ông Trần nhc li lp trường ca Đài Loan là là toàn b các qun đo Hoàng Sa và Trường Sa cùng vùng bin xung quanh là ‘thuc ch quyn ca Cng hòa Trung Hoa (tc Đài Loan)’.

Ngọc Lễ

****************

Trung Quốc dọa tàu và máy bay nước ngoài ‘hàng ngày’ ở Biển Đông (VOA, 14/08/2018)

Trung Quốc phát cnh báo ‘hàng ngày’ đi vi tàu thuyn và máy bay ca Philippines trên Bin Đông, nhưng các thy th và phi công Philippines vn tiếp tc tun tra.

bd2

Một máy bay tuần tra của Mỹ.

Báo Bussiness Insider trích lời tướng Carlito Galvez Jr., Tư lnh lc lượng vũ trang Philippines (AFP), nói trong mt cuc hp báo ti tri thành ph Aguinaldo hôm 13/8.

Ông nói với các phóng viên : "Cnh báo được phát ra hàng ngày và phi công ca chúng tôi chỉ [tr li] rng : Chúng tôi đang thc hin chuyến bay thường l thc thi quyn tái phán và quyn làm ch lãnh th ca chúng tôi".

Văn phòng của tng thng Philippines ca ngi các phi công vì đã pht l các cnh báo và các mi đe da ca Trung Quc, được cho là đặc bit hung hăng, Business Insider cho biết.

Trang Global National thuật li mt ging nói tiếng Trung la thét lên trên sóng radio : "Này phi cơ quân s Philippines, tôi cnh cáo mt ln na : Hãy ri khi ngay lp tc nếu không s chu trách nhim về mi hu qu".

Trang này nhận đnh rng li cnh cáo qua radio ca Trung Quc đi vi máy bay Philippines ít nhã nhn hơn so li cnh báo vi máy bay Hi quân Hoa Kỳ.

Trong chuyến bay ch các phóng viên đến khu vc các đo nhân to do Trung Quc bi đp vào cuối tun qua, máy bay Hi quân Hoa Kỳ đã b Trung Quc cnh báo ít nht năm ln.

Nhưng dường như Trung Quc ra cnh báo đi vi máy bay M lch s hơn : "Hãy ri khi ngay lp tc và tránh bt kỳ s hiu lm nào".

********************

Biển Đông : Manila đả kích hành vi xua đuổi nước khác của Bắc Kinh (RFI, 15/08/2018)

Trong một lời chỉ trích đích danh Trung Quốc, tổng thống Philippines hôm qua 14/08/2018, cho rằng việc Bắc Kinh đòi không phận trên các hòn đảo nhân tạo họ mới bồi đắp và hải phận xung quanh ở vùng Biển Đông đang tranh chấp là một hành động "sai trái". Theo ông Rodrigo Duterte, Trung Quốc không có quyền xua đuổi tàu thuyền và phi cơ nước khác đi qua các đảo mà Bắc Kinh chiếm giữ.

bd3

Ảnh vệ tinh của tổ chức "Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á - CSIS chụp ngày 12/05/2018 cho thấy Trung Quốc triển khai vũ khí trên đảo Phú Lâm - Hoàng Sa hiện do Bắc Kinh chiếm giữ. Courtesy CSIS Asia Maritime Transparency Initiative/DigitalGlobe

Theo hãng tin Mỹ AP, phát biểu của tổng thống Philippines trước một cử tọa bao gồm đại sứ Mỹ và nhiều khách mời nước ngoài khác, là một lời chỉ trích công khai hiếm hoi của ông Duterte nhắm vào Trung Quốc, nước mà ông tránh đụng chạm để có thể thủ lợi về kinh tế.

Về các hành động của Bắc Kinh gần đây nhằm áp đặt yêu sách chủ quyền của Trung Quốc tại vùng Trường Sa, tổng thống Philippines cho rằng : "Họ phải xem xét lại, vì lẽ các hành động đó một ngày nào đó sẽ trở thành tia lửa" làm xung đột bùng lên. Theo ông Duterte, "Không thể tạo ra một hòn đảo nhân tạo, rồi nói rằng không phận bên trên những hòn đảo nhân tạo đó là của mình".

Đối với tổng thống Philippines : "Đó là điều sai trái bởi vì những vùng biển đó được chúng ta công nhận là biển quốc tế… Quyền qua lại vô hại được bảo đảm, không cần đến bất kỳ phép tắc nào khi đi qua các vùng biển mở".

Tuyên bố của ông Duterte được đưa ra trong bối cảnh đài truyền hình Mỹ CNN, tháp tùng theo một chiếc phi cơ Poseidon P-8A của Hải quân Mỹ tuần tra trên Biển Đông, đã ghi được và công bố hình ảnh về việc lực lượng Trung Quốc trên đảo nhân tạo trong tay Bắc Kinh ở Trường Sa đã nhiều lần dùng vô tuyến điện đe dọa và xua đuổi phi cơ Mỹ.

Theo AP, hai tuần trước đây, chính quyền Philippines đã bày tỏ quan ngại với phía Bắc Kinh về việc ngày càng có nhiều thông điệp radio của Trung Quốc cảnh báo máy bay và tàu Philippines, đòi phải tránh xa các đảo nhân tạo mà Bắc Kinh kiểm soát trong vùng biển tranh chấp.

Một mặt chỉ trích Trung Quốc, nhưng một mặt khác ông Duterte vẫn khen ngợi Bắc Kinh về thái độ sẵn sàng giúp đỡ Philippines.

Theo hãng tin Anh Reuters, cho đến nay, không thấy tổng thống Duterte lên án Bắc Kinh về việc quân sự hóa các cơ sở trong tay Trung Quốc ở Biển Đông, mà trái lại, ông đã tố cáo Mỹ là phải chịu trách nhiệm vì trước đây đã không ngăn Bắc Kinh khi công việc bồi đắp mới bắt đầu.

Trọng Nghĩa

*******************

Philippines : Trung Quốc nên tự chế ở Biển Đông (VOA, 15/08/2018)

Tổng thng Philippines hôm th Ba nói tuyên b ch quyn ca Trung Quc đi vi không phn bên trên các hòn đo mi bi đp và các vùng bin xung quanh Bin Đông có tranh chp "là sai trái", và rng Bc Kinh không nên bo các nước khác ri khi nhng khu vực đó đ tránh nhng v đng đ có th xy ra.

bd4

liu - Mt đường băng, các cu trúc và tòa nhà trên Đá Subi do Trung Quc bi đp và xây ct trong Qun đo Trường Sa Bin Đông.

Những phát biu ca Tng thng Rodrigo Duterte trong bài din văn trước c ta gm đi s M và nhng v khách nước ngoài khác là mt li ch trích công khai hiếm hoi nhm vào Trung Quc, nước mà ông đã t chối gây hn đ vun đp quan h gn gũi hơn.

"Họ phi suy nghĩ li chuyn đó, bi vì mt ngày nào đó nó s là mt đim xung đt và thm chí, bn biết đy, cnh cáo nhng nước khác", ông Duterte nói v các hành đng ca Trung Quc nhm duy trì các tuyên b chủ quyn ca mình trong vùng bin tranh chp. "Bn không th xây đo nhân to và nói rng không phn bên trên nhng hòn đo nhân to này là ca bn".

"Chuyện đó là sai trái bi vì nhng vùng bin đó là nhng nơi mà chúng ta xem là vùng bin quc tế", Tng thống nói. Ông nói thêm rng "quyn được di chuyn vô tư là quyn được bo đm. Không cn bt kì s cho phép nào đ di chuyn qua bin khơi".

"Tôi hi vọng Trung Quc s t chế hành vi ca mình", ông Duterte nói, cnh báo rng trong vùng bin tranh chp, "mt ngày kia mt viên ch huy nóng ny nào đó s bóp cò".

Tuy nhiên ông Duterte cũng ca ngợi Bc Kinh là sn lòng giúp đ.

AP nói một báo cáo ca chính ph Philippines mà hãng tin này đã xem qua cho thy trong na cui năm ngoái, máy bay quân s Philippines đã nhận được cnh báo ca Trung Quc qua sóng vô tuyến ít nht 46 ln trong khi tun tra gn các đo nhân to do Trung Quc xây dng trên qun đo Trường Sa Bin Đông.

Các quan chức Philippines đã nêu lo ngi ca h hai ln qua đường truyn vô tuyến, k c trong mt cuc hp vi các đi tác Trung Quc ti Manila hi đu năm nay tp trung vào các tranh chp lãnh th lâu năm ca hai nước, AP dn li hai quan chc giu tên vì họ không được phép nói v vn đ này mt cách công khai.

Quay lại trang chủ
Read 651 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)