Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Hội nghị ngoại trưởng ASEAN : Đoàn kết để đối phó với tình hình Biển Đông

Thu Hằng, RFI, 11/11/2020

Ngoại trưởng Việt Nam Phạm Bình Minh đã chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN ngày 10/11/2020 trong khuôn khổ chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 diễn ra từ 12-15/11. Ông Phạm Bình Minh cho rằng ASEAN đang trải qua giai đoạn "lửa thử vàng, gian nan thử sức" trong bối cảnh căng thẳng Mỹ-Trung và Hoa Kỳ sắp có chính quyền mới.

pbm1

Ngoại trưởng Việt Nam Phạm Bình Minh phát biểu tại buổi khai mạc hội nghị các ngoại trưởng ASEAN ngày 09/11/2020. Ảnh chụp từ màn ảnh truyền hình.  AP

Tại hội nghị, vấn đề Biển Đông được nêu lên với nhận định "nhiều hành động đơn phương, trong đó có quân sự hóa, đòi hỏi chủ quyền thiếu căn cứ, hành xử áp đặt vẫn tiếp diễn gây lo ngại đến hòa bình ổn định trên Biển Đông nói riêng, khu vực nói chung". Không nêu đích danh Trung Quốc, nhưng ngoại trưởng các nước ASEAN kêu gọi "thực hiện nghiêm túc và đầy đủ Tuyên bố DOC""đề cao vai trò của luật pháp quốc tế, vai trò của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển UNCLOS". 

Theo trang ASEAN2020, ông Phạm Bình Minh nhấn mạnh đến đoàn kết của ASEAN, vì đó là "nhân tố then chốt trong bảo đảm ASEAN hòa bình, ổn định, đọc lập và tự chủ trong môi trường thế giới có nhiều bất ổn, bất định hiện nay".

Đây cũng là nhận định của ngoại trưởng Malaysia Datuk Seri Hishammuddin Hussein, được trang The Malaysia Reserve trích dẫn ngày 11/11. Theo ngoại trưởng Malaysia, toàn khối ASEAN phải có được tiếng nói chung về Biển Đông trước khi đối mặt với các cường quốc (Trung Quốc và Hoa Kỳ), trong đó việc đầu tiên là các nước thành viên có tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông cần đàm phán với nhau để giải quyết các yêu sách chồng lấn nhau.

Liên quan đến dự luật của Trung Quốc cho phép lực lượng hải cảnh sử dụng vũ khí chống lại tàu nước ngoài ở những vùng biển tranh chấp, trong đó có Biển Đông, ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi đã bày tỏ quan ngại ngày 10/11, với "hy vọng dự luật của Trung Quốc không ảnh hưởng đến hòa bình và ổn định ở Biển Đông". Trước đó, ngày 05/11, Việt Nam và Nhật Bản cũng đã có phản ứng quan ngại về vấn đề này.

Cũng trong ngày 10/11, tại Hội nghị lần thứ 28 Hội đồng Điều phối ASEAN, các ngoại trưởng ASEAN đã dự lễ ký Văn kiện mở rộng Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác Đông Nam Á (TAC) thâu nhận thêm 3 nước Colombia, Nam Phi và Cuba. Hiện có 43 nước và tổ chức trên thế giới tham gia TAC.

Thu Hằng

Nguồn : RFI, 11/11/2020

**************************

Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam và các đồng nhiệm ASEAN trao đổi về Biển Đông

RFA, 10/11/2020

Vấn đề Biển Đông là một nội dung được Phó thủ tướng kiêm Bộ Trưởng Ngoại giao Việt Nam, Phạm Bình Minh và bộ trưởng ngoại giao các nước thuộc Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thảo luận vào ngày 10 tháng 11. Các vị bộ trưởng thảo luận vấn đề này trong khuôn khổ chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các Hội nghị cấp cao liên quan.

pbm2

Tấm biển quảng cáo cho sự kiện Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN 37 ở Hà Nội hôm 09/11/2020

Truyền thông nhà nước Việt Nam loan tin cho biết ông Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN cho rằng Biển Đông tiếp tục là vấn đề nổi lên khi nhiều hành động đơn phương, kể cả quân sự hóa, đòi hỏi chủ quyền thiếu căn cứ, hành xử áp đặt vẫn tiếp diễn gây lo ngại cho hòa bình, ổn định tại Biển Đông nói riêng và cả khu vực nói chung.

Theo những người đứng đầu ngành ngoại giao của khối các nước ASEAN thì năm 2020 là một năm đầy thách thức, khó khăn và bất ổn. Nguyên nhân do dịch bệnh Covid-19 bùng phát rồi lây lan trên diện rộng ; tình trạng cạnh tranh giữa các cường quốc chiến lược ngày càng gia tăng cùng vấn đề an ninh truyền thống và phi truyền thống.

Theo các Bộ trưởng Ngoại giao khối ASEAN thì cần tiếp tục thúc đẩy những nội dung hợp tác trong quá trình phục hồi và khôi phục tăng trưởng sau đại dịch. Đó là cần bảo đảm sự liền mạch của chuỗi cung cứng, khôi phục giao thương an toàn giữa các quốc gia ; kết thúc đàm phán và ký kết các Hiệp định Thương Mại Thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn Diện Khu vực (RCEP) ; tăng cường hợp tác trong việc thu hẹp khoảng cách phát triển trong khối ASEAN thông qua nâng tầm các hoạt động hợp tác giữa các tiểu vùng thuộc khu vực này.

Published in Châu Á

Hội ngh ASEAN + t chc ti Thái Lan va bế mc vào đêm 4/11. Dp này, nước ch nhà đã chuyn giao vai trò Ch tch ASEAN li cho Vit Nam vì năm 2020 là ti lượt Vit Nam đm nhim chc Chủ tịch luân phiên ca ASEAN.

cohoi1

Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-Ocha trao búa Ch tch ASEAN cho Thủ tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc ti L Bế mc Hi ngh cp cao ASEAN ln th 35 Bangkok, Thái Lan, ngày 4/11/2019.

Nhiu người Vit theo dõi hi ngh cp cao khu vc vi hy vng khi ASEAN s đưa ra mt lp trường mnh m đ phn đi nhng hành đng ca Bc Kinh, vi phm vùng dc quyn kinh tế ca mt s nước Đông Nam Á, trong đó có Vit Nam, nhất là sau nhng gì din ra bãi Tư Chính. Mt s bày t tht vng vì thông cáo chung ch nhc qua loa ti Bin Đông vi nhng li l mà nhiu người cho là đã 'quá nhàm tai'. Hai nhà quan sát chia s quan đim vi VOA-Vit ng v hi ngh ASEAN va kết thúc, và nhận đnh v nhng khó khăn cũng như nhng cơ hi thun li mà Vit Nam có th nm bt trong cương v Ch tch ASEAN năm 2020.

Việc Trung Quc đưa tàu kho sát và đoàn tàu h tng vào vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca Vit Nam, cn tr các hoạt đng dò tìm và khai thác du khí ca Vit Nam đã gây phn n trong công chúng, và khiến nhiu quan chc cp cao ca Vit Nam ln đu tiên chính thc lên tiếng phn đi. Thế mà bn thông cáo chung 18 đim ca ASEAN và Trung Quc ch lp li nhng điều mà ai cũng đã nghe qua nhiu ln, như : "hai bên tái khng đnh tm quan trng ca vic duy trì và thúc đy hòa bình, an ninh, n đnh, an toàn và t do hàng hi bên trong và bên ngoài Bin Đông", và thông cáo nhn mnh ti vic "tăng cường nim tin, sự tin tưởng ln nhau", các bên phi "t kim chế, không làm phc tp thêm tình hình…".

VOA-Việt ng tìm hiu ý kiến ca các nhà quan sát tình hình Vit Nam. Tiến sĩ Nguyn Văn Huy tng ging dy ti Đi hc Paris 7, nói :

"Tôi không ngạc nhiên là cái thông cáo chung của ASEAN không nhc gì ti Bin Đông. Hơn 10 năm qua, Trung Quc luôn luôn tìm mi cách làm áp lc buộc các quc gia Đông Nam Á, ASEAN, đ h không bao gi có mt tiếng nói chung, ti vì nếu có tuyên b chung mnh m thì Trung Quc không th áp đt cái đường 9 đon, còn gi là đường lưỡi bò đó".

Tiến sĩ Huy nói trong 10 nước ASEAN, phn ln vn là các chế đ chuyên chế, do đó rất d để b Trung Quc chi phi.

"Đối vi các chế đ chuyên chế, việc tranh thủ sự ủng hộ rt là gin d, ch cn mua chuc các cp lãnh đo cao cp nht là xong. Trung Quc ly đng tin ra đ mua chuộc lãnh đo các quc gia đó đ chng li Vit Nam trong vn đ tranh chp ch quyn trên Biển Đông và bãi Tư Chính".

Giáo sư Ngô Vĩnh Long thuộc Đi hc Maine, nhn đnh :

"Tổ chc ASEAN là ch đ nói chuyn thôi, cho nên nếu mt hay hai bên không đng ý thì c nhóm khó mà lên tiếng mnh m, nhưng tôi nghĩ ln này các thành viên ca ASEAN cũng thy Trung Quc đã quá l, không nhng ăn hiếp Việt Nam, mà còn ăn hiếp cả Malaysia và Philippines. Hai nước này bây gi cũng t ý rt lo ngi, mc dù h không nói thng ra".

Giáo sư Ngô Vĩnh Long nêu bt mt đim sáng ca hi ngh ASEAN năm nay, đó là lp trường dt khoát và nhng li lên án thng thn ca M v hành đng hiếp đáp ca Bc Kinh đi vi các nước láng ging nh hơn trên Bin Đông.

"Tôi chưa bao gi thy M nói thng như vy. Mc dù ông Trump không đến nhưng tiếng nói ca C vn An ninh quc gia ca Nhà Trng còn mnh hơn. Tôi nghĩ rng điu đó s giúp mt s nước trong khu vc thy rng bt chp nhng khó khăn v ni b, gia quc hi và Nhà Trng v.v... nhưng li ích về xa v dài ca M, đc bit v vn đ an ninh, thì M vn lên tiếng mnh m. Tôi cho đây là mt cái đà đ Vit Nam khi làm Ch tch ASEAN trong năm ti, Vit Nam s có tiếng nói mnh hơn".

Việt Nam đang đng trước mt cơ hi ngàn năm, đến rt đúng lúc khi đảm nhn chc Ch tch ASEAN năm 2020, và mt khác tr thành thành viên (không thường trc) ca Hi đng Bo an Liên Hiệp Quốc. Vy Vit Nam nên làm gì đ tn dng cơ hi hiếm có đ bo v ch quyn lãnh th và các li ích quc gia đang b Trung Quc đe da ?

Tiến sĩ Nguyn Văn Huy : "Chính quyn cng sn Vit Nam t trước ti nay luôn luôn có s gn kết cht ch vi Trung Quc. Vit Nam mà mun tn dng cơ hi này đ vn đng thì phi tht tâm m ca đi vi Hoa Kỳ, EU và Nht Bn. Tôi thấy Việt Nam chỉ mở cửa hí hí, hé ra chút xíu để được giúp đỡ mà thôi. Sự thành tâm không nên các nước Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản và cả Ấn Độ nữa cũng ủng hộ chừng mực mà thôi".

Giáo sư Ngô Vĩnh Long thì cho rằng Vit Nam không có gì đ mt trong tình hình hin ti và vì vy, Vit Nam nên mnh dn tn dng dp này đ vn đng quc tế ng h.

"Tôi nghĩ Việt Nam nên vn đng mnh hơn. Đng nào Trung Quc cũng đã gây ri hết sc ri, Vit Nam mà không la làng, không vận đng thì tôi nghĩ Vit Nam s rt là khó khăn".

Giáo sư Ngô Vĩnh Long nói như nhng gì xy ra bãi Tư Chính đã chng minh rng c các nước ngoài ASEAN như M và EU, cũng s ng h, nếu Vit Nam có phn ng quyết lit và rõ ràng đ t cáo các hành vi ‘cá lớn nut cá bé’ ca Bc Kinh.

Giáo sư Long nói trong cương v Ch tch ASEAN và thành viên không thường trc ca Hi đng Bo an, Vit Nam nên tăng cường các n lc vn đng đ được thế gii chng lưng.

"Sang năm Việt Nam trong mt v thế rất tt. Tôi nghĩ Vit Nam nên vn đng không nhng các thành viên trong Hi đng Bo an, mà Vit Nam cũng nên đến gp các nước trong Liên Hip Quc đ vn đng".

Trong quá khứ Hà Ni đôi khi t ra quá thn trng, quá rt rè do d và do đó rơi vào tình trng cô lp trên trường quc tế và ngay c trong nước, khi nhng người biu tình phn đi các hành đng gây hn ca Trung Quc b đàn áp, có người b b tù. Vit Nam cn làm gì đ vn đng s ng h trong nước cũng như trên trường quc tế đ tránh b lập trước Trung Quc ?

Giáo sư Ngô Vĩnh Long : "Phi đ cho báo chí, phi đ cho trí thc nói ra nhng vn đ mà Vit Nam phi đi phó thì thế gii mi biết. Đàn áp dân chúng, không cho dân chúng và trí thc có tiếng nói thì s có hi v lâu v dài cho đt nước".

Tiến sĩ Nguyn Văn Huy : "Đây là cơ hi đ Vit Nam tranh th dư lun quc tế ng h, nhưng tôi thy Vit Nam vn dùng chính sách đi nước đôi và không dám có mt thái đ rõ ràng thì tôi nghĩ rng trong năm 2020 sp ti tình hình cũng s không thay đổi bao nhiêu".

Tiến sĩ Huy nói trong khi dân thc s mun thoát Trung, thì Đng cng sn Vit Nam vn tiếp tc đi hàng hai.

"Người trong nước thì rt mun Vit Nam thoát khi Trung Quc đ xích li gn vi M, nhưng Đng cng sn Vit Nam không muốn như vy. S ging co này nó s còn kéo dài trong sut năm 2020".

Trong các nước tranh chp ch quyn Bin Đông, Vit Nam có l là nước chu nhiu thit thòi nht vì tham vng bành trướng ca nước láng ging phương Bc. Trong khi Tiến sĩ Nguyn Văn Huy tỏ ra bi quan v tương lai Bin Đông vì hoài nghi thc tâm ca Đng cng sn và nhà nước Vit Nam trước các hành vi gây hn ca Trung Quc, thì Giáo sư Ngô Vĩnh Long bày t lc quan, nói rng nên nhìn li lch s chng ngoi xâm ca Vit Nam. Ông nói với v thế trên trường quc tế hin nay, Vit Nam ngày nay không có lý do gì đ nhượng b Trung Quc hơn so vi các bc tin nhân trong bi cnh lch s lúc by gi, và người Vit Nam phi tn dng v thế đc bit thun li trong năm ti đ tranh th s hu thun ca thế gii. Ông nói trong năm ti, Vit Nam phi tn dng v thế Ch tch ASEAN và tư cách thành viên ca Hi đng Bo an đ bo v các li ích quc gia trong cuc đ sc bt cân xng vi nước láng ging khng l phương Bc.

VOA-Việt ng xin chân thành cảm t Giáo sư Ngô Vĩnh Long t Maine, và Tiến sĩ Nguyn Văn Huy t Paris đã dành cho chúng tôi cuc phng vn này.

Hoài Hương

Nguồn : VOA, 05/11/2019

Published in Diễn đàn