Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Đảng của bà Aung San Suu Kyi giành thêm ghế (VOA, 02/04/2017)

Đảng cm quyn ca biểu tượng dân ch ca Miến Đin, bà Aung San Suu Kyi, đã giành gn mt na s ghế ti quc hi trong cuc bu c b xung hôm 2/4.

aung1

Biểu tượng dân ch ca Miến Đin, bà Aung San Suu Kyi.

Đây là cuộc b phiếu đu tiên k t khi đng này giành thng li vang di mt năm trước, cho thy Liên đoàn Đu tranh cho Dân chủ Toàn quc (NLD) vn duy trì được s ng h, trong bi cnh kinh tế tăng trưởng chm và giao tranh gia quân chính ph và các nhóm vũ trang thuc các sc tc thiu s vn gia tăng.

NLD giành 9 trong số 19 ghế trong các cơ quan lp pháp quc gia và khu vc, theo Reuters.

Trong một bài phát biu đu tun này, bà Suu Kyi tha nhn s bc dc ca công chúng đi vi tc đ phát trin và ci cách chm chp.

Nhưng bà cũng nhc li ưu tiên hàng đu ca mình là chm dt các cuc xung đt sc tc đã khiến Miến Đin lâu nay vn trong tình trng ni chiến.

Trong khi kết qu b phiếu ca cuc bu c b xung không nh hưởng ti cán cân quyn lc trong quc ni mà NLD chiếm thế đa s, nó được coi là cuc trc nghim đi vi bà Aung San Suu Kyi cũng như đng ca bà.

***********************

Miến Điện : Bầu cử mang tính trắc nghiệm cho uy tín của Aung San Suu Kyi (RFI, 01/04/2017)

aung2

Bà Aung San Suu Kyi và các dân biểu đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ NLD trước Quốc hội Naypyidaw, 28/03/2016. Reuters

Hôm 01/04/2017, Miến Điện tổ chức bầu cử Quốc hội bổ sung, được coi là cuộc trắc nghiệm đầu tiên đối với chính phủ của bà Aung San Suu Kyi sau một năm cầm quyền.

Hôm nay, chỉ có 19 ghế dân biểu được bầu lại, cho nên cuộc bầu cử này sẽ không ảnh hưởng đến vị thế của Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ, đảng của bà Aung San Suu Kyi. Nhưng nó sẽ phản ánh suy nghĩ của người dân Miến Điện về chính phủ của bà.

Khi đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ giành thắng lợi áp đảo trong cuộc tổng tuyển cử năm 2015, người dân Miến Điện đã rất phấn khởi. Nhưng nay ngày càng có nhiều người thất vọng vì sau một năm cầm quyền, chính phủ của bà Aung San Suu Kyi vẫn không thực hiện được những cải tổ đã hứa hẹn, trong khi xung đột ở biên giới lại tái diễn ác liệt.

Thái độ bất bình được thể hiện rất rõ tại các vùng của những sắc tộc thiểu số, nơi mà nhiều người cho rằng cựu lãnh đạo đối lập Miến Điện cộng tác quá chặt chẽ với phe quân sự, vốn đã lãnh đạo đất nước trong suốt 50 năm và nay vẫn còn nắm giữ các bộ trọng yếu trong chính phủ.

Đảng cầm quyền có thể sẽ bị mất nhiều phiếu ở bang Shan, miền Bắc Miến Điện, nơi mà hàng chục ngàn người đã phải tản cư do giao tranh tại tái diễn giữa quân đội với các lực lượng nổi dậy sắc tộc thiểu số. Còn tại bang Rakhine, nơi có đa số người Rohingya Hồi giáo, Liên đoàn quốc gia vì dân chủ phải đối đầu với hai địch thủ lợi hại là Đảng Quốc gia Arakan và đảng USDP do phe quân sự hậu thuẫn.

Thanh Phương

Published in Châu Á