Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Facebook dừng cài sẵn ứng dụng trên điện thoại Huawei (VOA, 07/06/2019)

Hãng Facebook không còn cho phép cài đặt sn các ng dng ca h trên đin thoi Huawei, mt bn tin đc quyn ca Reuters cho hay hôm 7/6. Đây là cú đánh mi nht vào hãng công ngh khng l ca Trung Quc vào lúc hãng này đang cht vt duy trì hot đng trong bối cnh b M cm mua các linh kin và phn mm ca M.

trade1

Biển hin Facebook ti mt trung tâm trin lãm Thượng Hi

Khách hàng đã có điện thoi Huawei vn có th s dng ng dng ca Facebook và cp nht, Facebook nói vi Reuters, vn theo bn tin đc quyn. Nhưng các đin thoi Huawei mi s không còn có th cài đt sn ng dng Facebook, WhatsApp và Instagram.

Động thái ca Facebook dn đến trin vng u ám v doanh s ca hãng Huawei Technologies. Mng kinh doanh đin thoi thông minh đã tr thành ngun to doanh thu ln nht ca hãng hi năm ngoái, nh vào sự tăng trưởng mnh m Châu Âu và Châu Á.

Cách đây ít lâu, hãng Google thuộc tp đoàn Alphabet cho biết h s không còn cung cp phn mm Android cho đin thoi Huawei vào tháng 8, khi kết thúc giai đon 90 ngày hoãn lnh cm ca chính ph Hoa Kỳ. Tuy nhiên, Google Playstore và tất c các ng dng Google vn s có th được cài cho các mu đin thoi Huawei hin ti, k c nhng mu chưa được phân phi hoc thm chí chưa được sn xut.

Ngược li, lnh cm ca Facebook áp dng cho bt kỳ đin thoi Huawei nào chưa ri khi nhà máy, theo mt người nm v vn đ này. Facebook t chi nói c th là lnh cm này đã được thc hin t khi nào.

trade2

Tên của hãng Facebook ti mt đa đim Paris

Hồi tháng 5, Washington đã cm các công ty Hoa Kỳ cung cp công ngh cho Huawei, mt phn ca chiến dch kéo dài đánh vào hãng này. Hoa Kỳ cáo buc rng Huawei quá thân cn vi chính ph Trung Quc và các thiết b mng vin thông cũng như các sn phm khác của h có th tiếp tay cho các hot đng do thám. Huawei ph nhn các cáo buc đó.

Những người mua các mu đin thoi Huawei hin ti chưa cài đt sn Facebook vn có th ti xung t Google Playstore. Tuy nhiên, các đin thoi Huawei trong tương lai s không có quyền truy cp vào Google Playstore và các ng dng trong đó, tr khi chính ph Hoa Kỳ thay đi chính sách.

Một s khách hàng ti các ca hàng Châu Âu và Châu Á đã nói vi Reuters rng h không mun mua đin thoi Huawei vì nhng điu bt đnh phía trước, còn các nhà phân tích d đoán rng doanh s đin thoi thông minh Huawei s gim mnh.

Theo Reuters

******************

Giới lập pháp Mỹ soạn luật ngăn Trung Quốc do thám học đường (VOA, 06/06/2019)

Một s nhà lp pháp M đang tìm cách thông qua luật khiến cho sinh viên và hc gi Trung Quc khó làm vic ti M hơn, vin dn nhng lo ngi v an ninh trong khi đang có mt cuc chiến tranh thương mi gia Washington và Bc Kinh.

my1

Lp pháp M đang tìm cách thông qua luật khiến cho sinh viên và hc gi Trung Quc khó làm vic ti M hơn

Các thành viên của Quc hi, ch yếu là các ngh sĩ Cộng hòa cùng đảng vi Tng thng Donald Trump, đang son tho các d lut đòi hi các trường đi hc và phòng thí nghim phi khai báo nhiu hơn v ngân qu t Trung Quc, cm sinh viên hoc hc gi có quan h vi quân đi Trung Quc nhp cnh M hoc đ ra những gii hn mi đi vi vic tiếp cn các nghiên cu hc thut nhy cm.

Không tuân thủ có th đưa ti khó khăn v tài chính.

Các dự lut được đ xut càng tăng thêm áp lc đi vi các sinh viên, nhà nghiên cu, công ty và các t chc khác M.

Giữa chiến tranh thương mi M-Trung đang leo thang, các thành viên Quc hi ngày càng lo ngi hàng ngàn sinh viên, giáo sư và nhà nghiên cu Trung Quc ti M có th đ ra mi đe da an ninh bng cách đem thông tin nhy cm v Trung Quc.

Thượng ngh sĩ Cng hòa John Cornyn hôm 4/6 nói ông hi vọng s giành được s ng h lưỡng đng cho Đo lut "Bo toàn An ninh cho Nghiên cu ca Chúng ta", mt d lut mà ông d đnh s gii thiu vào tun sau đ thúc gic các cơ s nghiên cu M làm nhiu hơn na đ bo v những nghiên cu có giá tr.

"Chúng ta đang bị tn công", ông Cornyn nói ti phiên điu trn ca y ban Tài chính Thượng vin xem xét nhng mi đe da t nước ngoài đi vi nghiên cu ca M. "Mc tiêu ca h (Trung Quc) là thng tr M v quân s và kinh tế", ông nói.

Ông Cornyn, cũng là thành viên của y ban Tình báo Thượng vin, gi gii hc thut M là "ngây thơ" v mi đe da t Trung Quc. Ông cnh báo rng ông s không biu quyết chp thun bt kì kế hoch nào trao tin ca người đóng thuế cho các cơ sở công tr phi h ci thin an ninh.

Nhiều d lut riêng l có rt ít cơ hi thông qua mc dù có mi lo ngi lưỡng đng ngày càng tăng trong Quc hi M v ri ro an ninh t Trung Quc.

Trong khi ông Trump và nhiều ngh sĩ Cng hòa khác mun kim soát cht ch hơn đi vi vn đ di trú cũng như cng rn hơn đi vi Trung Quc, phe Dân ch, hin đang kim soát H vin, cnh báo v vic người nhp cư có th cm thy không được chào đón.

Chính quyền Trung Quc bác b nhng cáo buc v do thám hc đường M và đang phn pháo. Hôm 3/6, Bc Kinh cnh báo sinh viên và các hc gi v ri ro M, ch ra các gii hn v thi hn ca visa và nhng v t chi visa.

Ngày 4/6, Trung Quốc m rng cnh báo cho các công ty và du khách. Trung Quốc nói vi các công ty hot đng ti M rng h có th đi mt vi s sách nhiu t cơ quan chp pháp M và vin dn tình trng bo lc súng ng, nhng v cướp và trm cp.

*******************

Mỹ- Trung : Đã đến lúc "tính sổ" lẫn nhau (RFI, 06/06/2019)

Năm 1989, bất chấp vụ trấn áp đẫm máu phong trào sinh viên đòi dân chủ tại quảng trường Thiên An Môn, Hoa Kỳ và trong một chừng mực nào đó là các nước Tây Âu, vẫn chìa tay giữ quan hệ với Trung Quốc. Thế nhưng, ba mươi năm sau, Mỹ và Trung Quốc đối đầu nhau dữ dội trên mọi phương diện. Cây bút xã luận Alain Frachon, trên báo Le Monde ngày 01/06/2019 mỉa mai nhận định : Trung Quốc và Hoa Kỳ đã đến giờ "tính sổ lẫn nhau".

my2

Cuộc đọ sức Mỹ - Trung giờ chỉ mới bắt đầu ! Reuters/Aly Song

Lợi ích của Mỹ là trên hết

Đầu tiên hết tác giả đặt câu hỏi : Chuyện gì đã xảy ra ? Để trả lời cho câu hỏi này, tác giả nêu ra một chi tiết ít ai biết đến : Vài tuần sau vụ đàn áp đẫm máu phong trào Thiên An Môn tháng 06/1989, tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là George H.W. Bush đã bí mật cử lãnh đạo Hội đồng An ninh Quốc gia của Nhà Trắng, tướng Brent Scowcroft đến Bắc Kinh, cầm theo một bức thư gởi ban lãnh đạo Trung Quốc.

Về mặt chính thức, Hoa Kỳ đã có phản ứng khi thông báo ngừng trao đổi chính trị với Trung Quốc. Nhưng Scowcroft đến cải chính là không nên có sự hiểu lầm. Thông điệp của ông Bush gởi đến Đặng Tiểu Bình gói gọn trong một câu : Tất cả những điều này quả thật là đáng tiếc nhưng không làm thay đổi gì cả mối quan hệ của chúng ta.

Từ cuối những năm 1970, mối quan hệ này đã trở nên chặt chẽ đến mức hình thành mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau cả trong kinh tế lẫn tài chính. Mối quan hệ này đã tạo thuận lợi cho sự cất cánh thần kỳ của Trung Quốc. Cũng nhờ mối quan hệ đặc biệt này mà Hoa Kỳ trở thành một trong những nước đầu tiên được đầu tư vào nền kinh tế mới mẻ của Trung Quốc.

Và trên bình diện chiến lược, mối bang giao này còn giúp Hoa Kỳ có thể cô lập được Liên Xô trong thời kỳ chiến tranh lạnh. Vào thời điểm đó, có thể nói, chính sách của Mỹ với Trung Quốc chịu ảnh hưởng của ngoại trưởng Kissinger – người thúc đẩy bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc.

Cuộc chiến công nghệ

Sự cố Thiên An Môn xảy ra cũng không làm "sứt mẻ" mối bang giao của hai nước. Trung Quốc quá quan trọng để mà Mỹ cũng như là Châu Âu lên tiếng phản đối vấn đề nhân quyền. Lợi ích của nước Mỹ là trên hết. Thị trường rộng bao la và một tầng lớp trung lưu giầu có mới trỗi dậy đã làm cho Mỹ và phương Tây lóa mắt. Do vậy, khó có thể mà chọc giận Trung Quốc vì chuyện nhân quyền.

Ba mươi năm sau, tháng 6/2019, Mỹ và Trung Quốc xoay lại đối đầu nhau từ thương mại cho đến công nghệ, với nguy cơ tiềm tàng dẫn đến một cuộc đối đầu quân sự tại vùng biển Tây Thái Bình Dương. Một cách tổng quát, cuộc đối đầu này sẽ kiến tạo diện mạo thế kỷ XXI.

Mỹ và Trung Quốc là hai siêu cường kinh tế thế giới và trong tương lai sẽ là những siêu cường hải quân ngang hàng nhau. Tác giả cho rằng, dù có đạt được một thỏa thuận thương mại, thì cuộc xung đột giữa hai nước cũng sẽ không suy giảm. Cách nhìn của Mỹ về Trung Quốc vì thế đã thay đổi.

Hoa Kỳ giờ đây mới vỡ lẽ ra rằng sự "thành công mô hình xã hội chủ nghĩa theo đặc tính Trung Hoa đã không sản sinh ra một sự tự do chính trị nào cả". Dưới thời Tập Cận Bình, chế độ còn cứng rắn hơn. Trong lĩnh vực kinh tế, Hoa Kỳ tố cáo Trung Quốc chơi không "sòng phẳng" : khép cửa thị trường nội địa, đánh cắp công nghệ để nâng cao chất lượng và giá trị các sản phẩm Trung Quốc, thao túng tiền tệ… Tóm lại là cạnh tranh bất chính gây thiệt hại cho Hoa Kỳ, kèm theo đó là chính sách bành trướng kinh tế - chính trị hung hăng của Bắc Kinh ra toàn địa cầu.

Chậm trễ phát hiện, nên giờ đây Washington phải trực diện với một cường quốc, mà lần đầu tiên kể từ năm 1945, được xem như là một đối thủ trong mọi lĩnh vực – kinh tế, công nghệ, quân sự, chính trị. Tình trạng này còn khó khăn hơn do những mối liên hệ kinh tế giữa hai nước vẫn còn quá quan trọng. Nước Mỹ có cảm giác như bị đánh lừa. "Đồng thuận Kissinger" giờ bị cả hai đảng Cộng Hòa và Dân Chủ cùng phản bác.

Cuộc song đấu mới chỉ bắt đầu

Giờ đây, cử tri Mỹ ủng hộ Donald Trump và một bộ phận đảng Dân Chủ cho rằng 40 năm toàn cầu hóa theo xu hướng tân tự do được Ronald Reagan khởi xướng năm 1980, đã giúp cho Trung Quốc trỗi dậy nhưng lại nhấn chìm nước Mỹ xuống hố sâu. Do vậy cần phải "kềm hãm" Trung Quốc. Chiến lược này đã được bắt đầu dưới thời tổng thống Barack Obama.

Tổng thống thuộc Dân Chủ muốn ngăn chận các tham vọng của Trung Quốc trong vùng Châu Á – Thái Bình Dương bằng dự án Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương TPP : Một liên minh khu vực về kinh tế và chiến lược mà Trung Quốc không được mời dự. Ấy vậy mà ông Trump đã từ bỏ để rồi sau đó thú nhận lấy làm tiếc và khởi động lại cuộc đối đầu.

Một cách tự nhiên, cuộc đối đầu dần chuyển sang lĩnh vực công nghệ cao. Trung Quốc đang đe dọa – không biết đúng hay là sai – một trong những trụ cột của sức mạnh Hoa Kỳ : Khả năng sáng tạo tương lai. Vụ Hoa Vi thể hiện rõ mối liên hệ chặt chẽ giữa công nghệ và an ninh quốc gia, giữa những bộ vi xử lý và các loại vũ khí hiện nay cũng như là trong tương lai. Do vậy, xung đột không còn là chuyện cán cân thương mại nữa mà là cân bằng chiến lược thế giới.

Theo chiều hướng này, thế giới sẽ lại chứng kiến một cuộc đối đầu Đông – Tây mới, như lời kết luận trong một hồ sơ đặc biệt trên tuần báo The Economist (18-24/05/2019). Đối với Bắc Kinh, thách thức rất đơn giản : chẳng qua là vì Hoa Kỳ không chấp nhận ý tưởng Trung Quốc đã thành công và vươn lên thành cường quốc. Với Washington, Bắc Kinh đang tìm cách kiến tạo một trật tự thế giới mới chỉ có lợi cho riêng mình. Tác giả kết luận : Cuộc đọ sức thế kỷ chỉ mới bắt đầu mà thôi !

*******************

Mỹ công bố kế hoạch tránh phụ thuộc đất hiếm từ Trung Quốc (RFI, 05/06/2019)

Chính phủ Mỹ cho biết sẽ thực hiện những "bước đi chưa có tiền lệ" nhằm bảo đảm nguồn cung cấp đất hiếm cho các ngành sản xuất thiết bị quân sự và công nghệ cao, tránh phụ thuộc vào nguồn nhập từ Trung Quốc trong bối cảnh chiến tranh thương mại chưa có hồi kết.

my3

Mỏ khai thác đất hiếm Steenkampskraal ở Nam Phi. Ảnh minh họa. LCM

Bộ trưởng Thương Mại Hoa Kỳ Wilbur Ross hôm 04/06/19 cho biết một bản báo cáo mới đã nêu ra 35 nguyên tố và hợp chất có vài trò chiến lược cho nền kinh tế và an ninh quốc gia Mỹ. Trong số đó có uranium, titan và các loại đất hiếm được sử dụng trong chế tạo điện thoại thông minh, máy tính, máy bay, các thiết bị định vị, cũng như các ứng dụng khác.

Bộ trưởng Thương Mại Mỹ, được AFP trích dẫn, cho biết : "Qua các đề nghị được nêu ra trong báo cáo này, chính quyền liên bang sẽ có những bước đi chưa có tiền lệ để bảo đảm cho Mỹ không bị thiếu hụt những loại vật liệu quan trọng này".

Báo cáo, dài 61 trang, được bộ Thương Mại công bố hôm 04/06, xác nhận sự lệ thuộc vào nguồn nhập khẩu có thể dẫn tới hậu quả nghiệm trọng đối với nền kinh tế và quân sự quốc gia trong trường hợp Trung Quốc dừng cung cấp đất hiếm cho Mỹ.

Báo cáo cũng yêu gọi gia tăng nguồn cung cấp bằng cách "đầu tư và giao thương với các đồng minh", bao gồm Nhật Bản, Úc và Liên Hiệp Châu Âu, đồng thời hợp thức hóa việc cấp giấy phép nhằm thúc đẩy khai thác nội địa.

Trung Quốc là nguồn cung cấp đất hiếm lớn nhất thế giới. Trong bối cảnh căng thẳng chiến tranh kinh tế leo thang, Bắc Kinh đã đe dọa hạn chế xuất khẩu nguồn tài nguyên này như một vũ khí đối phó với thuế nhập khẩu của Mỹ.

Gia Hưng

**************

Tổng thống Trump đe dọa đánh thêm thuế 300 tỷ đôla hàng hóa Trung Quốc (VOA, 06/06/2019)

Tổng thng Donald Trump mi lên tiếng đe da đánh thêm thuế đi vi hàng hóa ca Trung Quc, tr giá "ít nht" 300 t đôla, nhưng nói rng ông nghĩ c Trung Quc và Mexico đu mun đt tha thun đ gii quyết tranh chp thương mi vi Hoa Kỳ.

my4

Tổng thống Donald Trump.

Căng thẳng giữa hai nn kinh tế ln nht thế gii đã gia tăng nhanh chóng k t khi các cuc đàm phán nhm chm dt cuc chiến thương mi đ v hi đu tháng Năm.

Theo Reuters, trong khi ông Trump hôm 6/6 nói rằng các cuc đàm phán vi Trung Quc vn tiếp din, không có cuộc gp trc tiếp nào được t chc k t hôm 10/5, ngày ông Trump tăng thuế t 10% lên 25% đi vi hàng hóa Trung Quc tr giá 200 t đôla, khiến Trung Quc tr đũa.

"Tôi có thể tăng thêm đi vi ít nht 300 t đôla và tôi s thc hin điu đó vào thi đim phù hp", ông Trump nói vi các phóng viên, nhưng không cho biết hàng hóa nào s b nh hưởng, theo Reuters.

"Nhưng tôi nghĩ Trung Quc mun đt mt tha thun và tôi nghĩ Mexico thực s mun đt tha thun".

Phát biểu ti mt cuc hp báo thường kỳ Bc Kinh, phát ngôn viên B Thương mi Trung Quc Gao Feng nói : "Nếu M c tình quyết đnh làm leo thang căng thng, chúng tôi s chiến đu ti cùng".

Phát ngôn viên này nói thêm rằng Bc Kinh s tiến hành "các bin pháp đáp tr cn thiết và kiên quyết bo v các quyn li ca Trung Quc và người dân".

******************

Ông Tập tặng gấu trúc và để Huawei ký hợp đồng 5G với Nga (BBC, 06/06/2019)

Thăm Moscow ba ngày, chủ tịch Tập Cận Bình gọi tổng thống Putin là 'người bạn tốt nhất' và cam kết tăng cường quan hệ.

my5

"Nga là nước tôi đi thăm nhiều nhất", và tặng cho Vườn thú Moscow hai con gấu trúc (panda) để bầy tỏ tình hữu nghị" - Tập Cận Bình

Chủ tịch Trung Quốc tới Moscow tối thứ Tư và đã phát biểu gọi nước Nga là đối tác thân thiết của nước ông.

"Trong sáu năm qua, chúng tôi đã gặp nhau 30 lần, và ông Putin là bạn, người đồng cấp tốt nhất của tôi".

Chủ tịch Tập cũng xác nhận "Nga là nước tôi đi thăm nhiều nhất", và tặng cho Vườn thú Moscow hai con gấu trúc (panda) để bầy tỏ tình hữu nghị.

Được biết, trường cũ của ông Putin là Đại học quốc gia St Petersburg sẽ trao cho chủ tịch Tập bằng tiến sĩ danh dự.

Thông báo của hai bên cũng cho hay hai lãnh đạo bàn cả về tăng cường hợp tác quân sự.

Thời điểm sát lại gần nhau

Thời điểm diễn ra cuộc gặp cao cấp ở Moscow cũng là lúc quan hệ của Nga với Phương Tây xuống điểm lạnh nhất từ sáu năm qua, và Trung Quốc đang có cuộc thương chiến gay go với Hoa Kỳ, theo BBC News.

Trong khi trên thế giới diễn ra hai cuộc kỷ niệm, tưởng niệm Thiên An Môn (6/1989), và ngày đổ bộ D-Day của Đồng Minh chống phát-xít (06/1944) ở Châu Âu, cả Nga và Trung Quốc đều không tham gia.

my6

Các lãnh đạo cao cấp chứng kiến Huawei ký hợp đồng lớn với chủ tịch MTS, Alexei Kornya để thiết kế mạng 5G cho Nga

Trung Quốc cấm mọi nội dung nhắc đến vụ thảm sát Thiên An Môn, còn Nga từ một thời gian qua đề cao hơn lễ Chiến thắng chống Phát-xít từ Cuộc chiến Vệ quốc vĩ đại 1945.

Đặc biệt, trong lễ kỷ niệm ngày D-Day ở Portsmouth, Anh Quốc năm nay, người ta đã không mời tổng thống Nga.

Ông Vladimir Putin có dự lễ tương tự 5 năm trước, đánh dấu 70 năm ngày D-Day.

Phản ứng trước việc này, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga, bà Maria Zakharova nói ngày đổ bộ D-Day "không nên bị phóng đại" vì "chính các nỗ lực khổng lồ của Liên Xô hồi đó mới đem lại chiến thắng" trong Thế Chiến 2.

Theo bà Zakharova, "ngày D-Day không có tác động quyết định" cho Thế Chiến 2.

Ngoài sự chia sẻ nhãn quan chính trị quốc tế, quan hệ kinh tế Nga - Trung cũng ngày càng thắt chặt.

Đường dẫn khí đốt (The Power of Siberia) từ Nga sang Trung Quốc sẽ được hoàn tất năm nay, trị giá 400 tỷ USD.

Đầu tư của Trung Quốc vào Nga đạt 140 triệu USD năm 2017, còn quá nhỏ so với tiềm năng giao thương hai bên.

Cũng trong chuyến thăm của ông Tập, tập đoàn Huawei của Trung Quốc ký với Nga hợp đồng thiết kế mạng 5G ở nước này.

Huawei đang bị Hoa Kỳ đặt vào tầm ngắm và một số đồng minh Phương Tây của Mỹ cũng không muốn cho Huawei xây mạng 5G, viện cớ "an ninh về thông tin".

Published in Châu Á