Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Dịch viêm phi Vũ Hán đã cht thêm gánh nng cho cư dân đng bng sông Cu Long – khu vc vn b xem là đang hp hi vì hn hán và nước mặn xâm nhp càng ngày càng sâu vào rung, vườn.

dongbang1

Đồng Bng Sông Cu Long vi cnh hn hán khốc lit năm 2016. [ngun : Việt Nam Express 3/11/2016]

Hạn hán và nhim mn không mi. Tình trng này tng lp đi, lp li nhiu ln. Yếu t "mi" ch mc đ trm trng. Khi so ln sau vi nhng ln trước, dù mun hay không thì t các viên chc hu trách đến cư dân cũng phi cùng tha nhn là… chưa tng có !

Hậu qu ca hn hán và nhim mn càng ngày càng đa dng : Khai thác nước ngm đ bù vào lượng nước ngt cn thiết cho c sinh hot ln trng trt, chăn nuôi... vn càng ngày càng gim khiến b mt Đồng bằng sông Cửu Long biến dng.

Được s tiếp sc ca vic cho phép khai thác – tn thu cát vô ti v, st l, st lún đã xy ra khp nơi. Gi, "tan rã" không còn là nguy cơ. "Tan rã" đã tr thành hin thc, đe da hy dit khu vc mà sn vt t nhiên vn đa dng, phong phú nht Vit Nam !

***

Cho dù mức đ trm trng ca thm trng đang din ra Đồng bằng sông Cửu Long có s góp phn ca nhng con đp thượng ngun sông Mekong và thi tiết d thường do biến đi khí hu nhưng xét cho đến cùng, nguyên nhân chính vn nm tư duy qun tr và năng lc điu hành quc gia…

Cho dù còn không ít khác biệt v bin pháp gii cu Đồng bằng sông Cửu Long nhưng ít nht, các chuyên gia c trong ln ngoài Vit Nam luôn đng thun : Hn hán Đồng bằng sông Cửu Long s không càng ngày càng đáng s như đã thy nếu "đng ta" không ra lnh ci to nhng vùng trũng từng là nơi tích nước cho Đồng bằng sông Cửu Long (Đng Tháp Mười...) thành rung lúa.

Hệ thng đê bao, nhng d án kiu như "Ngt hóa bán đo Cà Mau"... nhng ngh quyết nhm tăng sn lượng go Đồng bằng sông Cửu Long đ vươn lên dn đu v xut cng go, đ nâng kim ngch xut cảng thủy sn, giúp "ch tiêu tăng trưởng" ca năm sau cao hơn năm trước...

Tương t, đ thu hút đu tư, vì "ch tiêu tăng trưởng" mà gt đu liên tc vi đ loi d án đu tư, cho phép xây dng nhng nhà máy mà hot đng hy hoi c môi trường sng ln ngun nước (bt giy, đt than đ phát đin...) đã khiến ngun nước ca sông rch ô nhim trm trng, phi bù đp bng gia tăng khai thác nước ngm.

Hạn hán, sông rch và rung vườn nhim mn, st l, st lún Đồng bằng sông Cửu Long liu có trm trng như đang thy nếu không có những ch trương, nhng ngh quyết như đã k, không có vic thi nhau cho phép khai thác cát đ tăng ngun thu ? Chc chn là không ! Đã có ai, nơi nào nhn hoc b truy cu trách nhim v nhng ch trương, ngh quyết đó không ?

***

Trước tình trng càng ngày càng bi đát của Đồng bằng sông Cửu Long, cui năm 2017, chính ph Vit Nam ban hành thêm mt ngh quyết na đ giúp Đồng bằng sông Cửu Long "thích ng vi các tác đng ca biến đi khi hu" và "phát trin bn vng" (Ngh quyết 120/NQ-CP).

Nghị quyết 120/NQ-CP được chính các viên chc hu trách lãnh đạo h thng chính tr, h thng công quyn ti Vit Nam ví von là "Ngh quyết thun thiên" : Qun tr và điu hành hot đng kinh tế - xã hi Đồng bằng sông Cửu Long s "tôn trọng quy lut t nhiên, phù hp vi điu kin thc tế, tránh can thip thô bo vào t nhiên" (1).

Cho dù cuối cùng đng ta, quc hi ta, nhà nước ta, chính ph ta cũng thy, ít nht vi trường hp Đồng bằng sông Cửu Long, qun tr, điu hành phi thun… thiên nhưng trên thc tế, đng ta, quc hi ta, nhà nước ta, chính ph ta vn mun dùng ngh quyết thế… thiên !

Tuần trước, khi tham gia "Tổng kết 10 năm thc hin Kết lun 53 ca B Chính tr v Đ án An ninh lương thc quc gia đến năm 2020", ông Nguyễn Xuân Phúc – người thường t ra hết sc tâm đc vi "Ngh quyết thun thiên" - tuyên b"Ta" đang đối din vi "thử thách ln", phải "nuôi ăn 104 triệu người", do đó cần "chốt cng din tích trng lúa và sn lượng lương thc hàng năm" và sẽ sm trình Bộ Chính tr đ ngh gi hơn 3,5 triu héc ta đt trng lúa để ít nht cũng có 22 triu tn g(2)…

Cách nay hơn ba thp niên, "an ninh lương thc" m đường cho nhiu ch trương, ngh quyết "ci to toàn din" Đồng bằng sông Cửu Long, đy khu vc này trước thm trng như đang thy. Gi khi các chuyên gia c trong ln ngoài Vit Nam đã hiến nhiu gii pháp nhm giúp Đồng bằng sông Cửu Long cm c, "an ninh lương thc" li ngóc đu gượng dy.

Thiếu nước ngt, rung vườn nhim mn là thc tế khó lòng xoay chuyn nhưng "thun thiên" có th giúp cho Đồng bằng sông Cửu Long tn ti và phát trin theo nhng hướng khác như tôm, cá... Một "ngh quyết" kiu nhưphải gi hơn 3,5 triu héc ta đt trng lúa để ít nht cũng có 22 triu tn go có thể s tiếp tc s tot vai trò, tri thc ca các chuyên gia.

Bây giờ là lúc đ nhng cá nhân có thc hc trong nhiu lĩnh vc (thy li, nông nghiệp, thy sn, kinh tế, thương mi...) cùng nhau tho lun, la chn nhng gii pháp hp lý nht, kh thi nht giúp Đồng bằng sông Cửu Long có th tht s "thích ứng vi các tác đng ca biến đi khi hu" và "phát triển bn vng". Nếu chưa "tổ chc kim đim, rút kinh nghiệm sâu sc và t nhn các hình thc k lut tương xng" về trách nhim đi vi hin trng Đồng bằng sông Cửu Long, B Chính tr nên ngi im.

Thực tế đã cho thy nhng cá nhân th đ"cao cấp lý lun chính tr" hay "xây dựng đng" hoặc có chuyên môn sâu v nhng lĩnh vực tương t không th và không nên can d vào vic tìm li thoát him cho Đồng bằng sông Cửu Long. Phá đến như thế mà vn thy chưa đ ?

Trân Văn

Nguồn : VOA, 24/03/2020

Chú thích

(1) http://baochinhphu.vn/Thuc-hien-Nghi-quyet-thuan-thien/Thu-tuong-doc-thuc-trien-khai-hieu-qua-hon-Nghi-quyet-thuan-thien/359363.vgp

(2) https://dantri.com.vn/xa-hoi/thu-tuong-phai-dam-bao-an-ninh-luong-thuc-trong-moi-tinh-huong-20200318173437304.htm

Published in Diễn đàn
mercredi, 11 mars 2020 22:20

Nhìn thảm họa và so đối sách

Nếu đt hàng lot s kin liên quan đến thm ha và đi sách bên cnh nhau có th nhìn thy nhiu vn đ tương lai gn và thy "m no, hnh phúc" đang rt xa…

hanhan1

Đồng Bng Sông Cu Long vi cnh hn hán khc lit năm 2016. [ngun : VnExpress 3/11/2016]

***

- Ngày 3 tháng 3, trong phiên họp chính ph theo đnh kỳ, ông Mai Tiến Dũng thay mt chính phủ nhn đnh v tình hình kinh tế - xã hi ca tháng 2, theo đó, tuy có nhiu du hiu cho thy COVID-19 nh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và s n đnh ca kinh tế vĩ mô nhưng vn còn nhiu "điểm sáng".

Chẳng hn so vi cùng kỳ năm ngoái thì : Giá cả n định. C nông nghip ln công nghip đu tăng trưởng. Tng mc bán l và doanh thu t dch v tiêu dùng tăng. Kim soát được nhp siêu. S lượng doanh nghip mi thành lp và s vn đăng ký tiếp tc mc cao so vi cùng kỳ năm ngoái. S doanh nghip m ca hot đng tr li tăng.

Tuy nhiên ngay trong phiên họp va k, cũng chính ông Dũng không ch t che bt… đ sáng ca các "điểm sáng" mà còn gây hoang mang về yếu t… "sáng". Ví dụ, nếdu lịch, vn ti, lưu trú, ăn ung b COVID-19 tác động mnh thì tại sao doanh thu từ dch v tiêu dùng lạtăng ? Nếu cnông nghiệp ln công nghip đu tăng trưởng thì có cần cam kết s sm ban hành mt ch th đ đt đnh các giải pháp nhm duy trì sn xut, kinh doanh, bo đm an sinh xã hi ng phó vi COVID-19 (1) ?

- Vài ngày sau, hôm 7 tháng 3, cũng dựa trên các s liu vĩ mô do Tng cc Thng kê ca chính ph công b, t Thi báo Kinh tế Sài Gòn (TBKTSG) nhn đnh : Kinh tế tháng 2 ‘ngm đòn’ COVID-19 (3). Theo phân tích của TBKTSG, nếu lưu ý đến yếu t tháng 2 năm nay không có nhiều ngày ngh Tết như tháng 2 năm ngoái thì sn xut công nghip không nhng không tăng mà còn gim trong hai lĩnh vc chính là chế to, chế biến.

Cũng theo TBKTSG, khó khăn đối vi sn xut công nghip ch mi bt đu và s càng ngày càng tăng trong những tháng ti vì ngun d tr nguyên vt liu cho sn xut ca nhiu doanh nghip đang gim. Nếu giao thương vi Trung Quc không sm tái lp thì sn xut công nghip trong các tháng ti có th s sm st gim.

So với cùng kỳ năm ngoái, tuy tng mức bán l và doanh thu t dch v tiêu dùng có tăng 8,3% nhưng đó là mc tăng thp nht k t năm 2014 đến nay. Nếu loi tr tác đng ca lm phát (tăng gn 6%) thì mc tăng tht ca doanh s bán l ch còn khong 2% hoc 3%. Thm chí so vi cùng kỳ năm ngoái, doanh thu riêng từ bán l và đc bit là doanh thu t ăn ung, lưu trú gim khong by ln !

Đừng so vcùng kỳ năm ngoái mà so với tháng trước đó thì số vn đăng ký ca các doanh nghip mi thành lkhông những không tiếp tc mc cao mà giảm chng 21%. Cho dù số doanh nghip mi thành lp không quan trng bng số doanh nghip tm ngng kinh doanh và xin gii th nhưng vì chính ph không đ cp nên có th nhiu người không biết, so với cùng kỳ năm ngoái, t l này tăng 61,8% và 121%...

- Hóa ra cùng dùng một ngun nhưng có ti hai cách la chn, gii thích – nhn đnh v các s liu thng kê. Cách la chn và gii thích – nhn đnh ca chính ph v tình hình kinh tế - xã hi khác xa thc tế cuc sng mà t doanh nhân đến công dân đi din, mc kích hàng ngày nên niềm tin vn đã mng manh càng thêm d v. Kêu gi, thm chí buc công dân tin vào kh năng qun tr, điu hành ca đng, nhà nước có khác gì buc đng bào mc áo cà sa khi đi vi… ma !

***

Ba ngày sau khi giới thiu nhng "đim sáng" v tình hình kinh tế - xã hi tháng 2 năm nay, ngày 6 tháng 3, Th tướng Vit Nam ban hành mt ch th như đã ha đ đt đnh "những gii pháp cp bách, tháo g khó khăn cho sn xut, kinh doanh nhm thc hin nhim v ‘kép’ va chng dch, va phát trin kinh tế, xã hội" (Chỉ th 11).

Theo Chỉ th 11, chính phủ s tung ra gói tín dng 250.000 t, gói tài khóa 30.000 t và hàng lot bin pháp đ giúp doanh nghip vượt qua nhng khó khăn do COVID-19 (3). Ví dụ h thng ngân hàng s rút ngn thi gian xét duyt h sơ vay vốn, cơ cu li thi hn tr n, min - gim lãi, gi nguyên nhóm n,... vi nhng khách hàng gp khó khăn vì COVID-19. Gói tín dng 250.000 t đng s dùng đ thc hin các gii pháp va k.

Bên cạnh đó, B Tài chính được yêu ckhẩn trương trình chính ph cơ chế min, gim thuế, l phí. Đ xut các gii pháp v thuế và chi ngân sách nhà nước... Những gii pháp mà chính ph yêu cu B Tài chính chi tiết hóa đ tháo g khó khăn cho sn xut, kinh doanh, bo đm an sinh xã hi, ng phó với COVID-19 được ước tính s tiêu hết khong 30.000 t đng.

Trong Chỉ th 11, nhng cơ quan khác như B Giao thông – Vn ti được ch đo là phhướng dn ngay các đơn v kinh doanh ct gim th tc hành chính, gim chi phí logistics, hàng không, đường b, đường st... Bộ Công Thương được yêu cnghiên cứu - đ xut các gii pháp đa dng hóa, bo đm đ ngun cung cho sn xut trong nước, đy mnh xut khu chính ngch sang th trường Trung Quc và các nước. Đy mnh xut khu, đa dng hoá các th trường xut, nhp khu và tìm th trường mi...

Nhìn một cách tng quát, nhng ch đo va k chng khác gì các… thân hu, du t nht, vô v nhưng người Vit thường xuyên phi… chm mt. C dùng google đ tra s thy c triu kết qu tương t vì các gii pháp như vy đã được ch đo t năm này qua năm khác, k c nhng năm không có… dch ! Nếu chính ph tiếp tc được kiến to theo phương thc này, Ch th 11 có th đi s, đi ngày ban hành đ đt đnh các gii pháp… cp bách đi phó vi COVID… 20, COVID…. 21, COVID… 22,… trong tương lai c gn ln xa !

***

Ngoài COVID-19, kinh tế - xã hi Vit Nam còn đi din vi nhng ri ro khó lường t hn hán. Nước cho ăn ung, tm git, trng trt, chăn nuôi đã và s còn thiếu ht trm trng c khu vc đng bng sông Cửu Long (ĐBSCL), Tây Nguyên, min Trung,… Đến gi, ti ĐBSCL, hn hán, nước mn t bin xâm nhp vào sông rch, rung vườn đã vượt các k lc ca mùa khô 2015 – 2016 (vn được xem là chưa tng có).

Đã có 5/13 tỉnh thành ph ĐBSCL là Long An, Tin Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Cà Mau công b tình trng khn cp (4). Tuy hn hán và nước mn xâm nhp ĐBSCL đã xut hin t tháng 12 năm ngoái nhưng cui tun va qua, Th tướng mi thay mt chính ph loan báo, s cp cho mi tnh trong s năm tnh va công bnh trạng khn cp khon tin là 70 t đng/tnh (5).

Nhiều người đã đem khon tin 70 t đng mà chính ph cp cho mi tnh trong năm tnh đang cht vt xoay s trước hn hán, nước mn xâm nhp ĐBSCL, vi khon tin 269 t đng mà chính quyn thành ph Hi Phòng d tính s dùng đ mua quc kỳ, m chén tng các cư dân ca thành ph này. Cn nh điu mà các viên chc thành ph Hi Phòng tng lưu ý : 269 t y là tin do Hi Phòng… làm ra (6) !

Vậy 13 tnh, thành ph ĐBSCL có làm ra tin không ? Có ! C xem lại các số liu ca thp niên 1990, 2000 thì có th thy ĐBSCL tng làm ra rt nhiu tin và đóng góp cho s phát trin kinh tế - xã hi ti Vit Nam ca ĐBSCL chính là tin đ đ nhiu tnh, thành ph như Hi Phòng làm ra… tin. Còn chuyn ĐBSCL ln bi vì biến đi khí hu, vì nước b chn thượng ngun sông Mekong, thm chí đi din vi nguy cơ mà nhiu chuyên gia ví von là "tan rã" thuc… phm trù điu hành, qun tr quc gia.

Thực hin ch trương ca Thành y Hi Phòng, Hi đng nhân dân thành ph Hi Phòng đã bỏ phiếu, nht trí chi 269 t mua quc kỳ và m chén. Đó là tin ca Hi Phòng và là "ý chí, nguyn vng" ca nhân dân thành ph Hi Phòng, đng, nhà nước, quc hi và chính ph tôn trng "ý chí, nguyn vng" đó. Không cn phi bn tâm ti ĐBSCL vì đã có nghị quyết… "phát trin bn vng, thích ng vi các tác đng ca biến đi khi hu".

Trước nay, s dĩ ĐBSCL chưa bao gi được đu tư tha đáng là do công qu thiếu trước, ht sau, phi vay mượn c ngoài ln trong đ chi thường xuyên, chính ph "chưa thể cân đi, phân b ngân sách" và kh năng đu tư tha đáng cho "vùng kinh tế trng đim" như ĐBSCL có l s còn rt lâu bi ĐBSCL vn chưa phi là ưu tiên hàng đu. Đng, quc hi, nhà nước, chính ph còn phi dc hết ni lc quc gia cho nhng ý tưởng khác…

Cách nay mười ngày, khi nông dân ĐBSCL đã phi b hoang hàng trăm ngàn héc ta rung vườn, khi không lúa, không trái cây, không tôm cá, thiếu cơm ăn, áo mc đã hin hin, chính ph đã chính thc giao cho B Kế hoch - Đu tư nhim v xây dng "Đ án phát triển doanh nghip nhà nước quy mô ln, đc bit là phát trin tp đoàn kinh tế nhà nước đa s hu" đ "phát trin mt s tp đoàn kinh tế nhà nước đa s hu" nhm "m rng chui sn xut, chui giá tr trong nước, khu vc và thế gii" (7).

Trân Văn

Nguồn : VOA, 10/03/2020

Chú thích :

(1) https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/cac-goi-ho-tro-phai-co-hieu-luc-ngay-voi-nguoi-dan-doanh-nghiep-1190597.html

(2) https://www.thesaigontimes.vn/300763/kinh-te-thang-2-ngam-don-covid-19.html

(3) https://vnexpress.net/kinh-doanh/chinh-phu-tung-goi-ho-tro-280-000-ty-dong-cuu-doanh-nghiep-4065210.html

(4) https://moitruong.net.vn/chinh-phu-ho-tro-70-ty-dong-cho-5-tinh-mien-tay-ung-pho-han-man/

(5) https://moitruong.net.vn/chinh-phu-ho-tro-70-ty-dong-cho-5-tinh-mien-tay-ung-pho-han-man/

(6) https://tuoitre.vn/hai-phong-tang-co-am-chen-cho-tat-ca-ho-dan-nguoi-cam-dong-nguoi-khong-tan-thanh-20200303101309003.htm

(7) https://ndh.vn/thoi-su/xay-dung-de-an-phat-trien-doanh-nghiep-nha-nuoc-quy-mo-lon-1263963.html

Published in Diễn đàn

Lại thêm một quyển sách nữa về sông Mekong được xuất bản. Lần này là quyển Last Days of The Mighty Mekong, tạm dịch : Những ngày cuối của Mekong vĩ đại. Tác giả là ông Brian Eyler, một nhà nghiên cứu người Mỹ có nhiều năm làm việc tại vùng Vân Nam, Trung Quốc, đồng thời ông cũng có nhiều chuyến làm việc tại các quốc gia thuộc lưu vực sông Mekong, trong đó có Việt Nam.

mekong1

Một nông dân đang lấy nước ngầm ở tỉnh Sóc Trăng, trong vụ hạn hán lịch sử tại Đồng bằng Sông Cửu Long 2015-2016. 3/2016. AFP

Loạt bài sau đây xin điểm lại khái quát những đe dọa mà con sông lớn hàng thứ sáu trên thế giới đang phải hứng chịu, đặc biệt là những gì liên quan đến Việt Nam.

Bài thứ nhất viết về những tổn hại vật chất, môi trường của con sông này.

Bài thứ hai sẽ nói về những xáo trộn xã hội văn hóa lớn đang diễn ra tại vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, và bài cuối sẽ nói về những xung đột, can thiệp quyền lực để thống trị con sông này.

Sông Mekong, những ngày tàn lụi !?

Sông Mekong dài hơn 4300 cây số, xuất phát từ cao nguyên Tây Tạng, và đổ ra Biển Đông. Con sông này tạo nên Đồng bằng Sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất Việt Nam.

Có ba nguồn lợi lớn nhất mà con sông này đem lại cho cư dân sống trong lưu vực của nó :

Tiềm năng thủy điện ở thượng nguồn và vùng trung lưu thuộc các quốc gia Trung Quốc, Lào.

Cung cấp cá nước ngọt cho cư dân Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam.

Cung cấp phù sa cho vùng đồng bằng Sông Cửu Long, khu vực sản xuất lúa gạo cây trái lớn nhất Việt Nam.

Điều trớ trêu ở đây chính là nguồn lợi thứ nhất, tiềm năng thủy điện, là nguyên nhân chính đưa đến việc hủy hoại hai nguồn lợi tiếp theo, và qua đó dẫn tới lời cảnh báo như tựa đề của quyển sách The Last Days of The Mighty Mekong của ông Brian Eyler.

Theo số liệu của ông Eyler, hiện nay trên đoạn sông Mekong chảy qua Trung Quốc, còn có tên gọi là Lan Thương, có tất cả sáu con đập khổng lồ đang hoạt động trong tổng số 19 con đập lớn nhỏ được hoạch định, và theo lời ông Eyler trong buổi ra mắt cuốn sách này tại thủ đô Hoa Kỳ hôm 19/2/2019, những con đập này ngăn cản đến một nửa lượng phù sa đổ về hạ nguồn.

Xuôi xuống vùng trung lưu thuộc nước Lào, những con đập khổng lồ cũng đã và đang được xây dựng, gây nên những tranh cãi giữa Lào với hai nước hạ lưu là Campuchia và Việt Nam, khi Lào tiến hành xây những con đập lớn là Pak Beng, Don Sahong, Xayaburi.

Những con đập vùng trung lưu sông Mekong đang đe dọa hủy diệt nguồn thủy sản của con sông này vì chặn mất dường di chuyển của các loài cá khiến chúng bị diệt vong. Nguồn thủy sản sông Mekong là nguồn dinh dưỡng quan trọng nhất cho cư dân dọc hai bờ sông từ Lào, sang Campuchia cho đến Việt Nam.

Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, làm việc tại Trung tâm biến đổi khí hậu, thuộc Đại học Cần Thơ nói với Đài RFA về dự án Pak Beng :

"Hầu hết các chuyên gia lo ngại là các đập đó sẽ giữ lại phần lớn phù sa và bùn cát ở thượng nguồn, không đi về phía hạ lưu được, làm thay đổi về mặt dòng chảy và một phần làm ảnh hưởng đến nguồn cá và các hệ sinh thái...Có nhiều vấn đề lắm. Tại vì dự án này không đánh giá đầy đủ qua những tác động của nó lên vùng hạ lưu, rất mờ nhạt. Do đó, hầu hết chuyên gia đều phản bác dự án này".

Ngoài lượng phù sa bị chận lại, nước cũng bị các con đập ở thượng nguồn giữ lại, và đây là một trong những nguyên nhân chính được cho là đã gây nên trận hạn hán lịch sử mùa khô 2015-2016 tại Đồng bằng Sông Cửu Long.

Lượng phù sa, bùn cát bị giữ lại, cộng với việc khai thác cát ồ ạt cho nhu cầu phát triển kinh tế gây ra một tai ương khác là nạn xói lở tại Đồng bằng Sông Cửu Long.

Một chuyên gia về sông Cửu Long là Tiến sĩ Dương Văn Ni, từ Cần Thơ, nói với đài RFA :

"Mấy năm gần đây, do nhu cầu phát triển của khu vực, từ Lào. Thái Lan, qua Campuchia, qua Việt Nam, bùng nổ, quá lớn. Quốc gia nào cũng tranh thủ khai thác cát. Khi mùa lũ tới, dòng nước không còn cát cản để tiêu hao năng lượng, bèn xói vô bờ làm lở bờ sông".

Việc xói lở bờ sông Cửu long tại Việt Nam đã trở thành một hiện tượng thường xuyên, cuốn trôi nhà cửa, ruộng vườn của cư dân ở đây.

Ngoài những nguyên nhân mà người Việt Nam không chủ động chế ngư được như những con đập trên thượng nguồn, còn có những nguyên nhân do chính họ tạo ra đã góp phần gây nên cái mà ông Brian Eyler gọi là Đồng bằng Cửu Long lụi tàn, Whither the Mekong Delta.

Đầu tiên phải kể đến việc đắp đê bao ngăn nước lũ, trái với qui luật tự nhiên của vùng đất này để có thể có thêm vụ lúa thứ ba trong năm. Điều này dẫn đến chuyện đất bị bạc màu do không tiếp xúc với nước lũ hàng năm. Sau nhiều lần cảnh báo, nhiều khu vực tại đồng bằng Cửu Long bắt đầu phá bỏ đê bao. Tiến sĩ nông học Võ Tòng Xuân, từ Cần Thơ nói với RFA :

"Mình phải biết làm kinh tế, chứ mấy ông lãnh đạo cứ đè dân xuống cho họ làm ra thêm lúa để được thăng quan tiến chức. Bỏ đê bao đi mình làm hai vụ, vụ kia để cho phù sa vào mình nuôi trồng thủy sản trong vụ mùa mưa".

Tuy nhiên việc làm muộn màng này theo Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, lại một lần nữa làm xáo trộn cuộc sống của người dân vùng đồng bằng.

Do thiếu nước ngọt vì các đập giữ lại trên thượng nguồn, đối diện với nhu cầu dân số tăng lên, người dân vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đã phải tăng cường việc khai thác nước ngầm. Việc khai thác nước ngầm này đã vượt quá sự bổ sung nước một cách tự nhiên của lòng đất, tạo nên những chổ rỗng, làm cho đồng bằng bị sụt lút. Theo con số mà ông Brian Eyler đưa ra trong quyển sách của mình, trong 25 năm qua Đồng bằng Sông Cửu Long sụt xuống trung bình 18cm, có nơi Sóc Trăng, Bạc Liêu đến 30cm.

Thiếu nước ngọt ở bề mặt, sụt lún do khai thác nước ngầm, cộng với hiện tượng nước biển dâng lên trên toàn cầu, làm cho nước biển tràn vào gây nên nhiễm mặn trầm trọng. Tất cả những điều này, theo ông Eyler đã biến Đồng bằng Sông Cửu Long trở thành một vùng Châu thổ đứng hàng thứ ba trên thế giới về mức độ dễ thương tổn, có thể làm biến mất vựa lúa lớn nhất của đất nước, công trình khai phá hàng trăm năm nay của người Việt Nam.

Kính Hòa

Nguồn : RFA, 21/02/2019

Published in Diễn đàn
mardi, 28 novembre 2017 00:39

Ủy ban sông Mekong đã thất bại

Ủy ban sông Mekong đã thất bại trong việc thực thi sứ mạng của mình để bảo đảm sự phát triển của dòng sông này.

mekong1

Hạn hán ở Đồng bằng sông Cửu Long, 2016. AFP

Đó là tuyên bố của Liên minh cứu sông Mekong trong bức thư gửi Ủy ban sông Mekong vào ngày 27 tháng 11, năm 2017, ngay trước kỳ họp lần thứ 24 của Ủy ban này từ hôm nay 28 đến ngày 30 tháng 11, năm 2017.

Bức thư này được gửi đến các vị Bộ trưởng Môi trường hoặc Bộ trưởng những lĩnh vực liên quan đến môi trường của các quốc gia thành viên Ủy ban sông Mekong là Việt Nam, Campuchia, Lào, và Thái Lan, và đồng kính gửi ông Phạm Tuấn Phan, Trưởng Ban thư ký Ủy ban sông Mekong.

Liên minh cứu sông Mekong cho rằng ý kiến của các nhà khoa học về sông Mekong đã không được coi trọng, cũng như ý kiến của các cộng đồng cư dân đã không được lắng nghe khi thực hiện các dự án trên sông Mekong.

Bức thư đề nghị Ủy ban sông Mekong cải cách các thủ tục và qui trình để tạo điều kiện cho sự tham gia của cư dân sống ven bờ sông Mekong có hiệu quả.

Liên minh cứu sông Mekong kêu gọi dừng ngay việc xây dựng các đập thủy điện trên sông Mekong vì những đập này sẽ làm ảnh hưởng đến lượng cá trên sông, là nguồn thực phẩm của hàng triệu người sống dọc sông này.

Theo ước tính của Liên minh cứu sông Mekong, nếu các dự án đập thủy điện được thực hiệp sắp tới đây, tổng lượng cá đánh bắt được sẽ giảm từ 26 đến 42%.

Các đập thủy điện này cũng sẽ ảnh hưởng nặng nề đến khu vực Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam, nơi sản xuất hơn phân nửa lượng gạo của cả nước và nuôi sống 145 triệu người Châu Á.

Liên minh cứu sông Mekong đưa ra những biện pháp có thể thay thế cho các đập thủy điện đó là năng lượng gió và mặt trời. Liên minh nhấn mạnh là việc thay thế này ngày càng dễ thực hiện vì kỹ thuật cũng như các thiết bị để sản xuất điện từ gió và mặt trời ngày càng rẻ.

Sông Mekong dài hơn 4000 cây số, là một trong những con sông quan trọng của Châu Á và thế giới. Sông này chảy qua sáu quốc gia là Trung Quốc, Miến Điện, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.

Ủy ban sông Mekong được thành lập vào năm 1957, do các nước vùng hạ du là Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam, nhằm hợp tác phát triển giửa các quốc gia này trong việc chia sẻ nguồn nước, thực hiện các dự án chung nhằm tránh những xung đột về quyền lợi với nhau.

Trong vài năm gần đây người ta cho rằng Ủy ban sông Mekong đã bất lực trong việc phát triển con sông một cách bền vững, Ủy ban đã không thể làm gì được khi Trung quốc, một quốc gia không phải là thành viên, xây dựng hàng chục con đập lớn trên thượng nguồn, cũng như cũng không làm gì được khi nước Lào, một quốc gia thành viên của Ủy ban sông Mekong xây dựng những con đập khổng lồ trên con sông này.

Published in Châu Á

Thành phố Hồ Chí Minh : Một cán bộ quận ‘chiếm dụng 54 tỷ đồng’ (BBC, 28/06/2017)

Thành phố Hồ Chí Minh vừa khiển trách nguyên Bí thư Quận ủy Tân Phú vì xảy ra việc Trưởng ban bồi thường giải phóng mặt bằng quận "chiếm dụng hơn 54 tỉ đồng". Đây là kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng quận.

tien1

Tiền ơi, sao mi hấp dẫn quá ! - Ảnh minh họa

Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh nói ông Thi Danh, trưởng ban bồi thường, cùng ông Nguyễn Duy Linh, nguyên kế toán trưởng ban bồi thường, đã bị khai trừ Đảng và bị công an bắt.

Nguyên Bí thư Quận ủy Tân Phú nhiệm kỳ 2010-2015, Huỳnh Văn Hạnh, bị khiển trách.

Nhưng ông Hạnh vẫn đang giữ chức giám đốc sở Tư pháp thành phố.

Phó bí thư quận ủy kiêm chủ tịch UBND quận, cùng một số người khác bị khiển trách.

Theo thông báo, ông Thi Danh và ông Nguyễn Duy Linh đã lập khống nhiều hồ sơ để chi tiền bồi thường cho các đối tượng khác nhau, và chiếm đoạt hàng chục tỉ đồng.

************************

Dự báo hạn hán đối với Đồng bằng sông Cửu Long (RFA, 28/06/2017)

tien2

Hạn hán ở Đồng bằng sông Cửu Long Courtesy of Zing.vn

Sẽ có hơn nửa triệu hectare ruộng đất ở đồng bằng sông Cửu Long bị ảnh hưởng bởi hạn hán từ đây cho đến năm 2030.

Thông tin này được đưa ra trong một cuộc hội thảo khoa học mang tên Sản xuất nông nghiệp trong điều kiện thay đổi lũ và phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long, do trường Đại học An Giang phối hợp tổ chức với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn của tỉnh này. Tham dự hội thảo còn có các chuyên gia của các viện và trường từ Cần Thơ và Sài Gòn.

Theo Tiến sĩ Lê Anh Tuấn thuộc Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu, thuộc Đại học Cần Thơ thì trong 20 năm qua mỗi năm số lượng phù sa về đồng bằng Cửu long giảm đi đến 2,3%.

Lượng nước lũ về đồng bằng Cửu Long cũng giảm đi rất nhiều.

Theo các chuyên gia thì việc giảm lượng phù sa, cộng với nước biển dâng do biến đổi khí hậu, việc khai thác nước ngầm quá mức, quá trình đô thị hóa sẽ làm cho đồng bằng sông Cửu Long bị sụt lún mạnh hơn.

Published in Việt Nam