Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Nhật - ASEAN hợp tác an ninh biển để đối phó Trung Quốc

BBC, 17/12/2023

Nhật Bản và các nước Đông Nam Á đồng ý hợp tác trong lĩnh vực an ninh biển để đối phó với thái độ xác quyết ngày càng tăng của Trung Quốc.

nhatasean1

Thỏa thuận được đưa ra hôm Chủ Nhật, tại kỳ họp của các nhà lãnh đạo khu vực ở Tokyo đánh dấu 50 năm quan hệ hữu nghị và hợp tác Nhật Bản - ASEAN

Thỏa thuận được đưa ra hôm Chủ Nhật, tại kỳ họp của các nhà lãnh đạo khu vực ở Tokyo đánh dấu 50 năm quan hệ hữu nghị và hợp tác Nhật Bản - ASEAN.

Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính tới dự kỳ họp, chỉ hai hôm sau khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có chuyến thăm quan trọng tới Việt Nam và đạt được sự đồng ý của Hà Nội trong việc cùng Trung Quốc xây dựng 'cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc'.

Hôm thứ Tư, trước khi kỳ họp thượng đỉnh ba ngày 16-18/12/2023 khai mạc, Nhật Bản đã bày tỏ "quan ngại nghiêm trọng" về "những hành động nguy hiểm" sau vụ đụng độ căng thẳng mới nhất giữa tàu Philippines và và tàu Trung Quốc. Vụ việc xảy ra tại Bãi cạn Thomas Thứ Hai (nơi Việt Nam gọi là Bãi Cỏ Mây còn Trung Quốc gọi là Rạn Nhân Ái) thuộc quần đảo Trường Sa, điểm nóng tranh chấp giữa Bắc Kinh và Manila.

Tokyo nói thêm rằng họ "nhất trí với những phản đối từ lâu nay của Philippines đối với các tuyên bố chủ quyền, quân sự hóa, các hành động ép buộc và sự đe dọa hoặc dùng vũ lực trên biển ở Biển Đông".

Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos J nói rằng Trung Quốc là một thách thức thực sự đối với các quốc gia láng giềng.

Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida nói nước ông sẽ thực hiện vai trò của mình trong việc hỗ trợ các nước Đông Nam Á.

"Trong lúc thế giới đang phải đối diện với một cuộc khủng hoảng phức tạp do sự phân rẽ và xung đột leo thang ở nhiều nơi, Nhật Bản sẽ xử lý thách thức cùng với các nước ASEAN, là những chốt trục quan trọng của vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương tự do và cởi mở", ông nói.

Hồi tháng trước, Nhật Bản nói nước này sẽ giúp Philippines mua thêm các tàu tuần duyên.

Hôm thứ Bảy, Tokyo nói sẽ cung cấp cho Malaysia các thiết bị cảnh báo và theo dõi với tổng trị giá khoản 400 triệu yeu (2,8 triệu USD).

Trung Quốc tuyên bố chủ quyền với phần lớn diện tích Biển Đông, nơi có tuyến đường hàng hải thương mại tấp nập với trị giá hơn 3 nghìn tỷ đô la được vận chuyển qua lại mỗi năm.

Philippines, Indonesia, Việt Nam, Brunei và Đài Loan cũng có tuyên bố chủ quyền từng phần ở biển này. Tranh chấp trên biển là một trong những điểm nóng trong quan hệ giữa Bắc Kinh với các quốc gia láng giềng ở vùng Đông Nam Á.

Nhật Bản, một đồng minh thân cận của Hoa Kỳ, hiện cũng có tranh chấp trên biển với Trung Quốc.

Nhật đang thúc đẩy chi tiêu quân sự và đã tăng cường hợp tác an ninh với vùng Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó bao gồm cả việc hợp tác với Nam Hàn và Australia.

Nguồn : BBC, 17/12/2023

***********************

Thượng đỉnh Nhật Bản – ASEAN khai mạc với trọng tâm "tăng cường hợp tác an ninh"

Anh Vũ, RFI, 16/12/2023

Hôm nay, 16/12/2023, cuộc họp thượng đỉnh ASEAN – Nhật Bản khai mạc tại Tokyo và kéo dài trong 3 ngày. Theo một dự thảo thông cáo của hội nghị mà AFP được tham khảo, cuộc họp sẽ tập trung vào các chủ đề tăng cường "hợp tác an ninh hàng hải" trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng tỏ rõ tham vọng bành trướng ảnh hưởng ở châu Á – Thái Bình Dương.

japanasean1

Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cùng với các nhà lãnh đạo ASEAN dự thượng định Nhật Bản – ASEAN tại Tokyo, Nhật Bản, ngày 16/12/2023. AP - Eugene Hoshiko

Nhật Bản, nước cũng có những tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc, chia sẻ mối lo ngại của nhiều nước trong Hiệp Hội Đông Nam Á (ASEAN) trước những đòi hỏi chủ quyền quá đáng của Bắc Kinh trên Biển Đông, cũng như thái độ ngày càng hung hăng của Trung Quốc trong vùng.

Là đồng minh thân cận của Washington ở Châu Á, Tokyo đã có nhiều hoạt động đẩy mạnh hợp tác về quốc phòng trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

Theo dự thảo thông cáo chung sau thượng đỉnh Tokyo, Nhật bản và 10 quốc gia trong Hiệp hội Đông Nam Á sẽ cam kết tăng cường "hợp tác trong lĩnh vực an ninh, bao gồm lĩnh vực hàng hải".

Lãnh đạo các nước sẽ sử dụng cụm từ quen thuộc để bày tỏ mong muốn xây dựng một vùng Châu Á – Thái Bình Dương "tự do và rộng mở" dựa trên sự tôn trọng các quy tắc quốc tế để giải quyết một cách hòa bình những tranh chấp lãnh thổ.

Nhân thượng đỉnh Tokyo, thủ tướng Nhật dự kiến có các cuộc tiếp xúc riêng với đãnh đạo các nước ASEAN.

Hôm nay, 16/12, ông Fumio Kishida tuyên bố đã cùng đồng nhiệm Malaysia, Anwar Ibrahim nâng cấp quan hệ hai nước lên mức "đối tác chiến lược toàn diện". Ông Kishida nhấn mạnh "Trong khi thế giới đang đứng trước bước ngoặt lịch sử, Nhật Bản rất coi trọng việc tăng cường hợp tác với Malaysia và những nước ASEAN khác, để duy trì và củng cố trật tự quốc tế tự do, rộng mở, trên cơ sở Nhà nước pháp quyền".

Về quan hệ Nhật Bản – Philippines, Tokyo đã nhất trí khởi sự các cuộc đàm phán về thỏa thuận quân đội hai nước tiếp cận lẫn nhau cũng như thỏa thuận hợp tác quốc phòng giữa hai nước, theo đó cho phép việc triển khai quân đối trên lãnh thổ của nhau.

Được hỏi về thượng đỉnh ASEAN – Nhật Bản, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Mao Ninh hôm qua tuyên bố : "Chúng tôi hy vọng các nước liên quan có thể thực sự làm được những việc có lợi cho hòa bình và ổn định trong vùng. Đồng thời, mọi sự hợp tác không được nhắm vào các bên thứ 3".

AFP cũng nhắc lại thực tế, Bắc Kinh đòi hỏi chủ quyền gần như toàn bộ vùng Biển Đông, trong đó có nhiều vùng biển và các đảo nằm gần bờ biển các nước láng giềng. Những yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh đã bị tòa án quốc tế bác bỏ hồi năm 2016. Trung Quốc đang có tranh chấp chủ quyền trên biển với các nước như Philippines, Brunei, Malaysia, Việt Nam và Đài Loan.

Anh Vũ

***********************

Úc ca ngi Quc hi M cho phép bán tàu ngm ht nhân theo chương trình AUKUS

Reuters, VOA, 15/12/2023

Th tướng Úc Anthony Albanese ca ngi Quc hi Hoa K vì ln đu tiên phê duyt vic bán tàu ngm ht nhân cho mt quc gia khác, cho phép tiến hành chương trình quan h đi tác quc phòng AUKUS ca Úc, M và Anh.

japanasean2

Tng thng M Biden gp Th tướng Úc Albanese và Th tướng Anh Sunak ti căn c hi quân San Diego, 13/3/2023.

Hơn 2/3 H vin Hoa K đã b phiếu ng h d lut chính sách quc phòng hôm th Năm, bao gm s tin k lc 886 t đô la dành cho chi tiêu quân s hàng năm và các chính sách được duyt như vin tr cho Ukraine và đy lùi Trung Quc n Đ Dương-Thái Bình Dương.

"Đây là mt thành tu phi thường", ông Albanese phát biu trong mt cuc phng vn vi mng phát thanh 2GB hôm th Sáu 15/12, đng thi nói thêm là ông đã đàm đo vi hơn 100 nhà lp pháp Hoa K đ ng h các điu khon ca AUKUS.

"Vic lut này được thông qua có nghĩa là AUKUS có th tiếp tc hot đng, có nghĩa là Australia s được tiếp cn các tàu ngm lp Virginia chy bng năng lượng ht nhân và điu đó s rt quan trng đi vi an ninh quc gia ca Australia", vn li ông.

Hip ước AUKUS nhm phát trin tàu ngm chy bng năng lượng ht nhân và các loi vũ khí công ngh cao khác là d án quc phòng đt giá nht ca Australia vi khon chi tiêu lên đến giá 244 t đô la M trong ba thp k, nhưng chương trình này phi da vào vic được M chp thun chia s công ngh nhy cm.

Australia tng tuyên b h mun có mt tàu ngm chy bng năng lượng ht nhân mang c Australia hot đng trên bin vào đu nhng năm 2030 đ tránh b hng năng lc tác chiến khi hm đi tàu diesel-đin lp Collins hin ti ca nước này gii ngũ. D kiến phi đến đu năm 2040 mi có mt lp tàu ngm AUKUS mi do chính Australia chế to.

Ông Albanese đã ti Washington hi tháng 10 đ thúc đy vic thông qua d lut v AUKUS trong năm nay. Đây là điu kin bt buc phi có mi thc hin được vic bán 3 tàu ngm chy bng năng lượng ht nhân lp Virginia ca M cho Australia, và mt lot các bin pháp khác nhm cùng phát trin công ngh quc phòng.

B trưởng Quc phòng Úc Richard Marles nói trong mt cuc phng vn trên truyn hình Sky News hôm 15/12 : "Đây là ln đu tiên trong lch s nước M, quc gia này và Quc hi ca đt nước cho phép bán tàu ngm chy bng năng lượng ht nhân".

Ông Marles cho hay lut mi này cho phép người Australia làm vic trong doanh nghip ht nhân M và cho phép Australia bo trì các tàu ngm ht nhân ca M Australia, d kiến bt đu vào năm ti.

V b trưởng nói thêm rng điu quan trng nht là lut cho Úc được min phi chu chế đ kim soát xut khu quc phòng ca Hoa K. Theo li ông, đng thái này "thc s mang li điu mà chúng tôi mong mun, đó là mt cơ s công nghip quc phòng thông sut c Úc, Hoa K và vi Vương quc Anh".

Reuters

*************************

Lần đầu tiên Lục Quân Nhật Bản, Mỹ, Úc và Philippines họp bàn hợp tác

Minh Phương, RFI, 14/12/2023

Lãnh đạo lục quân 4 nước Nhật Bản, Mỹ, Úc và Philippines đã tham gia cuộc họp cấp cao đầu tiên tại Tokyo hôm qua 13/12/2023 trong một nỗ lực gửi lời cảnh báo tới Trung Quốc.

japanasean3

Tham mưu trưởng Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản Yasunori Morishita họp báo tại Bộ Quốc phòng ở Tokyo, ngày 14/06/2023. AP

Cuộc họp mang tên Hội nghị Lục quân bốn bên được đồng tổ chức bởi Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản (GSDF) và lực lượng Lục quân Mỹ tại vùng Thái Bình Dương.

Trong cuộc họp, tham mưu trưởng Lục quân Nhật, tướng Yasunori Morishita nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng quan hệ giữa các nước trong khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương, nơi chưa có hệ thống phòng thủ tập thể như NATO.

Tướng Charles Flynn, tư lệnh Lục quân Hoa Kỳ vùng Thái Bình Dương, khẳng định rằng một cuộc họp đa phương như hiện nay là cơ hội quan trọng để thống nhất đường lối của tất cả các bên.

Bốn nước đã tăng cường hợp tác trong những năm gần đây. Năm nay cũng đánh dấu lần đầu tiên quân đội Úc tham gia cuộc tập trận chung Yama Sakura giữa Nhật Bản và Mỹ, với quân đội Philippines cử quan sát viên đến dự.

Minh Phương

************************

Philippines d tính kch bn chiến tranh khi căng thng trên bin vi Trung Quc gia tăng

Reuters, VOA, 14/12/2023

Philippines đang lên kế hoch d phòng cho tình trng leo thang thù đch Bin Đông, theo mt quan chc quân s cp cao, bao gm c kch bn thy th đoàn đy lùi lc lượng Trung Quc tràn lên tàu ca Philippines.

japanasean4

Tư lnh quân đi Philippines, Tướng Brawner (phi) và Phó Đô đc Alberto Carlos (trái), Tư lnh B Tư lnh min Tây, chia s ba ăn vi các thy quân lc chiến và hi quân Philippines đóng trên tàu chiến BRP Sierra Madre b b hoang ti Bãi C Mây Bin Đông vào ngày 10/12/2023.

Mi quan h gia hai nước đã xu đi trong năm nay sau mt s v va chm và đi đu liên tc gn các thc th tranh chp Bin Đông, trong đó Philippines cáo buc Trung Quc có nhng hành đng hung hăng, có ch ý và nguy him.

Philippines đã có đường li cng rn hơn vi Trung Quc trong năm nay, trùng hp vi vic nước này tăng cường quan h quân s vi đng minh hip ước quc phòng Hoa K và tăng cường hp tác an ninh vi các cường quc phương Tây khác.

Alberto Carlos, Tư lnh B Tư lnh min Tây Philippines, nói vi CNN Philippines vào cui ngày th Tư (13/12) : "Chúng tôi d tính s có nhng hành đng cưỡng ép nhiu hơn na t Trung Quc, kiu như tn công vũ trang".

Ông nói thêm : "Sau vòi rng thì có th là đâm tàu, và h cũng s tìm cách tràn lên tàu ca chúng tôi, đó là điu mà chúng tôi s không cho phép h làm".

Ông Carlos cho biết kch bn này là mt phn ca cuc tp trn ca Philippines và các cuc tho lun mang tính hc thut v nhng hành đng khác mà Trung Quc có th thc hin.

Philippines hôm th Ba đã triu tp đi s Trung Quc đ phn đi "các hành vi quy ri liên tiếp" vào cui tun nhiu đa đim khác nhau, bao gm c các v va chm và s dng vòi rng.

Bc Kinh đã nhiu ln cáo buc các tàu Philippines, hot đng trong vùng đc quyn kinh tế (EEZ) ca Manila, xâm phm vùng bin ca Trung Quc.

Philippines ngày càng cnh giác vi lc lượng hi cnh Trung Quc và s hin din ca hàng trăm tàu đánh cá Trung Quc mà nước này coi là lc lượng dân quân.

Ông Carlos, người có nhim v bao gm bo v vùng đc quyn kinh tế ca Philippines, cho biết : "Chúng tôi đang cân nhc vn đ này, chúng tôi đang tiến hành chiến lược này và chúng tôi đã chun b cho mi tình hung bt ng có th xy ra".

Trung Quc đưa ra yêu sách ch quyn đi vi gn như toàn b Bin Đông, tuyến thy l thương mi tr giá hơn 3 nghìn t đôla hàng năm. Yêu sách ch quyn ca Trung Quc m rng và chng ln vi các vùng đc quyn kinh tế ca Philippines, Vit Nam, Indonesia, Malaysia và Brunei. Năm 2016, Tòa trng tài đã ra phán quyết tuyên b các yêu sách ca Trung Quc là vô căn c.

Reuters

Nguồn : VOA, 14/12/2023

Additional Info

  • Author Anh Vũ, Minh Phương, Reuters
Published in Châu Á

Tập trận hải quân Mỹ Việt : 'Tan sương đầu ngõ, vén mây giữa trời' ? (RFA, 17/04/2019)

Trang Diplomat, chuyên về chính trị quân sự vùng Châu Á- Thái Bình Dương cho biết quân đội Mỹ đã tiết lộ kế hoạch tập trận của họ trong năm 2020 tại vùng Châu Á- Thái Bình Dương. Trong kế hoạch này có thể Mỹ sẽ triển khai những lực lượng có qui mô cỡ sư đoàn, những vũ khí hiện đại, với những mục tiêu huấn luyện được các chuyên gia dự đoán là nhằm vô hiệu hóa hạm đội Trung Quốc và những căn cứ quân sự của Bắc Kinh trên các hòn đảo.

hoptac1

Hình minh họa. Quân đội Philippines tập trận cùng quân đội Mỹ trong cuộc tập trận Balikatan (vai kề vai) ở sân bay San Jose, tỉnh Antique, miền trung Philippines hôm 11/4/2016 - AFP

Kế hoạch cũng tiết lộ rằng quân Mỹ sẽ tổ chức các cuộc tập trận với những đối tác truyền thống như Philippines, Thái Lan, và với cả những quốc gia như Indonesia, Malaysia, và Brunei, trong đó hai quốc gia đầu tiên chiếm vị trí chiến lược tại eo biển Malacca, yết hầu vận tải đường biển ngang qua Biển Đông- một hải lộ quan trọng của thế giới.

Người ta không thấy Việt Nam được nêu ra trong tiết lộ này mặc dù trong thời gian qua có rất nhiều thông tin, phát biểu của các quan chức cho thấy quan hệ quốc phòng Việt- Mỹ phát triển rất nồng ấm.

Thạc sĩ Hoàng Việt, một chuyên gia nghiên cứu Biển Đông cho rằng :

"Tại sao Hoa Kỳ không đề cập đến Việt Nam trong những kế hoạch đó ? Tôi cho rằng mặc dù quan hệ được thúc đẩy rất mạnh, nhưng bên ngoài Hoa Kỳ cũng hiểu cái khó của Việt Nam, nên cũng tránh đề cập những vấn đề này đối với Việt Nam".

Cái khó đó, theo ông Hoàng Việt là sự không hài lòng của Trung Quốc khi thấy rằng Việt Nam xích lại gần Hoa Kỳ trong vấn đề quốc phòng.

Tuy tránh như vậy, nhưng ông Hoàng Việt cũng nhận xét rằng trong các cuộc hội thảo gần đây về quan hệ Việt- Mỹ với sự có mặt của các viên chức quốc phòng cao cấp, người Mỹ vẫn hay đề cập tới Trung Quốc, trong khi Việt Nam vẫn ít nói tới.

Hai cuộc hội thảo gần đây nhất diễn ra tại Thủ đô Washington của nước Mỹ cùng vào tháng 3/2019 với hai chủ đề : 

1. Giải quyết hậu quả chiến tranh Việt Nam để thúc đẩy quan hệ Việt- Mỹ, và 

2. Sự hợp tác chiến lược Việt- Mỹ.

Tiến sĩ Nguyễn Thành Trung, một chuyên gia về quan hệ quốc tế tại Sài Gòn giải thích :

"Nguyên tắc của họ là muốn cân bằng quan hệ với Mỹ và Trung Quốc, cho nên họ không muốn đi quá lẹ trong các quan hệ với Mỹ, đặc biệt là quan hệ quốc phòng. Cách đây mấy tháng Việt Nam có tham dự cuộc tập trận của Mỹ mang tên Rimpac (Rim of Pacific, Vành đai Thái Bình Dương) với tư cách quan sát viên. Như vậy cho đến nay Việt Nam chưa chính thức tham gia một cuộc tập trận nào do Mỹ dẫn đầu".

Ông Nguyễn Thành Trung cho rằng sắp tới đây Việt Nam sẽ vẫn giữ nguyên vị thế đó, tức là làm quan sát viên những cuộc tập trận do Mỹ dẫn đầu, và những hợp tác mang tính kỹ thuật như cứu nạn trên biển, tập huấn quân y.

Cuộc tập trận Rimpac của Mỹ năm 2018 tổ chức từ tháng 6 đến tháng 8 xung quanh quần đảo Hawaii của Mỹ ở Thái Bình Dương. Cuộc tập trận này có 8 sĩ quan tham mưu của Việt Nam tham gia các hoạt động cứu nạn trên biển, hỗ trợ ứng phó với thiên tai. Trước đó trong Rimpac 2012 Việt Nam đã cử sĩ quan làm quan sát viên.

Ông Hoàng Việt có đánh giá tích cực hơn về sự tham gia các cuộc tập trận do Mỹ tổ chức của Việt Nam :

"Tôi nghĩ rằng Việt Nam sẽ tham gia, ở mức độ nào thì chưa biết được. Cũng có thể là sẽ cao hơn mức độ quan sát viên. Việt Nam sẽ xem phản ứng của tất cả các bên, trong đó có Trung Quốc, nếu ổn thì Việt Nam sẽ đẩy mạnh, Việt Nam cần có kinh nghiệm trong hoạt động phối hợp vì Hải quân Việt Nam vẫn còn yếu".

Liên quan đến hoạt động hải quân của Mỹ trong khu vực có dính dáng đến Việt Nam, điểm mốc đáng chú ý là chuyến thăm cảng Đà Nẵng của tàu sân bay USS Carl Vinson vào tháng 3/2018. Hồi đầu tháng 4 năm nay, trong một hội thảo về quan hệ Việt Mỹ ở Washington DC, Trợ lý Bộ trưởng quốc phòng phụ trách vấn đề an ninh khu vực Ấn Độ- Thái Bình Dương, Randall G. Schriver, cho biết sắp tới đây một tàu sân bay của Mỹ nữa sẽ đến Việt Nam. Tin này làm dấy lên một số đồn đoán rằng người Mỹ sẽ cho tàu sân bay cặp cảng Cam Ranh, cảng chiến lựơc tốt nhất vùng Đông Nam Á.

Ông Nguyễn Thành Trung đánh giá về diễn biến mới nhất này :

"Điều đó có ý nghĩa biểu tượng lớn trong mối quan hệ hợp tác hải quân giữa hai nước. Tuy nhiên nếu như Trung Quốc đặt vấn đề cho hàng không mẫu hạm của Trung Quốc thăm Việt Nam, thì điều đó sẽ đặt Việt Nam vào thế khó xử".

Trong những năm gần đây Việt Nam đã liên tục mời các tàu chiến của các quốc gia phương Tây cho đến Nhật Bản, Hàn Quốc thăm các cảng Việt Nam, và các sự kiện này được truyền thông trong nước đưa tin mạnh mẽ. Trong khi đó tàu hải quân Trung Quốc cũng có ghé các cảng Việt Nam vào những năm 2008, 2012,… nhưng ít được đề cập đến.

hoptac2

Hình minh họa. Tàu sân bay Carl Vinson của Mỹ ở Đà Nẵng hôm 5/3/2018 AFP

Đánh giá tổng quan về những hoạt động hợp tác hải quân hai nước Việt- Mỹ trong thời gian qua dưới cái nhìn của Bắc Kinh, ông Nguyễn Thành Trung cho biết :

"Tất nhiên họ sẽ không thoải mái, nhưng họ cũng biết là Việt Nam luôn thận trọng, họ nghĩ là sự hợp tác Mỹ- Việt chưa là một mối đe dọa đến Trung Quốc. Hơn nữa Trung Quốc có những bận tâm khác lớn hơn, như là mấy chục ngàn quân Mỹ đồn trú ở Hàn Quốc và Nhật Bản, cuộc tập trận rất lớn với Philippines mang tên Balikatan vừa rồi".

Cuộc tập trận thường niên Mỹ Philippines mang tên Balikatan năm 2019 diễn ra trong tháng 4 có tới 7500 quân hai bên tham gia, với các máy bay chiến đấu và tàu đổ bộ hiện đại.

Chúng tôi cũng đặt câu hỏi về sự tham gia của Việt Nam trong các cuộc tập trận hải quân do Mỹ dẫn đầu tại biển Đông trong năm 2020, Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, một nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế tại Singapore, cho rằng vẫn còn khá xa để tiên đoán, nhưng theo ý ông nếu mục tiêu của những cuộc tập trận đó được đưa ra là tự do hàng hải thì không có lý do gì mà Việt Nam không tham dự !

Kính Hòa

******************

Tư lệnh Thái Bình Dương Mỹ thăm Việt Nam (Người Việt, 17/04/2019)

Đô đốc Philip Davidson, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ đang "thăm và làm việc" tại Việt Nam, giữa lúc có tin mối quan hệ an ninh quốc phòng hai nước gần nhau hơn.

hoptac3

Đô đốc Philip Davidson chụp hình kỷ niệm với lính TQLC Mỹ giữ an ninh tại Tòa đại sứ Mỹ, Hà Nội, ngày 16/04/2019. (Hình : US Navy)

Theo bản tin của TTXVN, tại Hà Nội, đô đốc Davidson đã có cuộc họp với tướng Phan Văn Giang, Tổng tham mưu trưởng quân đội, thứ trưởng Bộ Quốc phòng, rồi sau đó, một cuộc họp với tướng Ngô Xuân Lịch, Bộ trưởng Quốc phòng cộng sản Việt Nam hôm thứ Ba 16/04/2019.

Như thường lệ, không có một chi tiết cụ thể nào về nội dung các cuộp họp của ông Davidson với các chức sắc quân sự cộng sản Việt Nam được tiết lộ. Người ta chỉ thấy những lời tuyên truyền quen thuộc như "Đại tướng Ngô Xuân Lịch đánh giá cao kết quả cuộc hội đàm giữa Đô đốc Philip Davidson và Thượng tướng Phan Văn Giang ; thời gian qua cùng với mối quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ, hợp tác quốc phòng giữa hai nước ngày càng phát triển tốt đẹp, thể hiện thông qua một số lĩnh vực hợp tác như trao đổi đoàn, đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp quốc và khắc phục hậu quả chiến tranh…"

Đô đốc Davidson, cũng như những tư lệnh tiền nhiệm, đi thăm vòng vòng các đồng minh cũng như các đối tác ở khu vực trách nhiệm, thảo luận các vấn đề hợp tác và an ninh chung.

Chuyến thăm viếng Việt Nam của ông diễn ra khi Hoa Kỳ đang chuẩn bị một cuộc tập trận được mô tả là quy mô với sự tham dự hàng chục ngàn quân cấp sư đoàn và chú trọng đến tác chiến ở khu vực Biển Đông. Cuộc tập trận này có sự tham dự của một số đối tác ASEAN, dự trù diễn ra vào năm tới, chưa thấy xác định địa điểm.

Cuộc tập trận quy mô dự trù vào năm tới, theo lời tướng lục quân Robert Brown cho hay hồi cuối tháng Ba, sẽ có sự tham dự của các đơn vị Phi Luật Tân và Thái Lan, và nhiều phần cũng có sự tham dự của lực lượng Malaysia, Indonesia và Brunei. Hà Nội nhiều phần khó dám tham dự khi họ phải nhìn sang Bắc Kinh trước khi quyết định.

Mới đầu tháng Tư 2019, ông Randall G. Schriver, Phụ tá Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, nói trong một cuộc thảo luận về an ninh khu vực do Trung Tâm Nghiên cứu và Chiến Lược Quốc tế (CSIS) tại Hoa Thịnh Đốn, rằng "mối quan hệ quốc phòng giữa Hoa Kỳ và Việt Nam là mạnh mẽ. Nó tượng trưng cho một trong những trụ cột mạnh nhất trong mối quan hệ đa diện của Hoa Kỳ".

Dịp này, ông Schriver tiết lộ Hoa Kỳ với Việt Nam đang thảo luận cho một chuyến thăm viếng của hàng không mẫu hạm Mỹ trong năm nay.

Khi điều trần ở Ủy Ban Quân vụ Thượng Viện ngày 12/2/2019, Đô đốc Davidson cũng đã xác nhận "Việt Nam nổi lên như một đối tác chính yếu trong khả năng cổ võ một trật tự quốc tế dựa trên pháp luật ở khu vực Ấn độ dương – Thái bình dương". Dịp này, ông cho hay một chiếc tàu tuần tra biển thứ hai (lớp Hamilton khoảng 3,200 tấn, cùng loại với chiếc đã chuyển giao) cũng đang được chuẩn bị chuyển giao cho cảnh sát biển Việt Nam.

Vậy là một số trong những đề tài Đô đốc Philip Davidson thảo luận ở Hà Nội hôm thứ Ba rất có thể liên quan đến vấn đề ông Schriver hé lộ và điều chính ông đã nêu ra trong bản điều trần tại Thượng Viện.

Cả bản điều trần của Đô đốc Davidson cũng như cuộc nói chuyện của Phụ tá Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Schriver đều đề cập đến chủ trương bá quyền bành trướng của Bắc Kinh trên Biển Đông mà cả nước Mỹ cũng như các nước khu vực ASEAN đang đối diện.

Trước chuyến thăm Hà Nội của ông Davidson, ngày 29/3/2019, Hoa Kỳ đã bàn giao thêm cho Cảnh sát biển Việt Nam 6 tàu tuần tra cao tốc Metal Shark. Đây là chuyến bàn giao thứ ba, mang tổng số xuồng tuần tra cao tốc đã bàn giao tổng cộng 18 chiếc (TN).

*******************

Đô đốc Mỹ Davidson thăm Việt Nam : ‘Tàu sân bay sẽ đến Khánh Hòa vào tháng 9’ (VOA, 17/04/2019)

Hôm 17/4, Đô đốc Philip Davidson, Tư lnh B Tư lnh n Đ Dương - Thái Bình Dương đã đến thăm tnh Khánh Hòa. Ti đây, ông bày t ý đnh mun thy tàu sân bay và lc lượng Hi quân M đến thăm Khánh Hòa vào tháng 9 năm nay.

hoptac4

Đô đốc Philip Davidson, Tư l ệnh Bộ Tư l ệnh Ấn Độ Dươ ng - Thái Bình D ươ ng và Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Ngô Xuân Lịch, ngày 16/04/2019. (Photo : VNA)

Báo VnExpress trích lời ông Davidson nói : "Chúng tôi hy vọng rng tàu sân bay cùng lc lượng Hi quân M s đến thăm Khánh Hòa vào tháng 9 ti, nhm tăng cường quan h song phương".

Vào tháng 3/2018, tàu sân bay USS Carl Vinson và hai chiến hm cùng lc lượng Hi quân M đã ghé qua Đà Nng trong chuyến thăm bn ngày.

Tàu bệnh vin USNS Mercy ca Hi quân M cũng cp cng Nha Trang, tnh Khánh Hòa vào tháng 5/2018 và trước đó, tàu vn ti đ b USNS Fall River ghé Cam Ranh vào tháng 5/2017. Vào năm 2016, tàu khu trc USS John S. McCain và tàu tiếp liu USS Frank Cable ln đu tiên ti Cam Ranh trong chương trình giao lưu hi quân Vit - M.

Đại s quán Hoa Kỳ ti Vit Nam ra thông báo hôm 17/4, nói đây là chuyến thăm Vit Nam ln tiên ca Đô đc Davidson vi tư cách người đng đu B Tư lnh n Đ Dương - Thái Bình Dương.

Hôm 16/4, tại Hà Ni, Đô đc Davidson đã có cuc gp vi Đi tướng Ngô Xuân Lch, Bộ trưởng B Quc phòng Vit Nam, và Thượng tướng Phan Văn Giang, Tng Tham mưu trưởng Quân đi nhân dân Vit Nam.

Báo Quân đội Nhân dân trích li ông Ngô Xuân Lch nói ti cuộc gp : "Quan h đi tác toàn din Vit Nam - Hoa Kỳ, hp tác quc phòng gia hai nước ngày càng phát trin tt đp, th hin qua mt s lĩnh vc hp tác như trao đi đoàn, đào to, chia s kinh nghim tham gia hot đng gìn gi hòa bình ca Liên Hip Quốc và khắc phc hu qu chiến tranh."..

Thượng tướng Phan Văn Giang cũng nhn mnh chuyến thăm ca Đô đc Philip Davidson din ra trong bi cnh mi quan h đi tác toàn din Vit Nam - Hoa Kỳ, trong đó có hp tác quc phòng, đang phát trin tt đp.

Đô đốc Philip Davidson lưu ý đây là chuyến thăm Vit Nam đu tiên ca ông, và ông bày t tin tưởng rng mi quan h quc phòng song phương s ngày càng phát trin.

Truyền thông trong nước tường thut rng hai bên nht trí thúc đy quan h quc phòng song phương trong thời gian ti.

Published in Châu Á