Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Ngoại thương sụt mạnh, khiến Bắc Kinh thêm khó khi đàm phán với Mỹ (RFI, 15/01/2019)

Theo số liệu được công bố hôm nay 04/01/2019, tuy thặng dư thương mại với Hoa Kỳ đạt kỷ lục vào năm ngoái, nhưng xuất nhập khẩu của Trung Quốc đã giảm hẳn trong tháng 12/2018. Tình hình này cho thấy nền kinh tế thứ nhì thế giới đang chao đảo do cuộc thương chiến Mỹ-Trung, gây thêm áp lực trong cuộc đàm phán thương mại của Bắc Kinh với Washington.

chaua5

Thép ống xuất khẩu chồng chất tại Liên Vân Cảng (Lianyungang), tỉnh Giang Tô (Jiangsu) ngày 08/12/2018. Mặt hàng thép của Trung Quốc bị Mỹ và Châu Âu tố cáo là bán phá giá, do sản xuất thừa. Reuters/Stringer

Bloomberg cho biết xuất khẩu của Trung Quốc trong tháng 12/2018 sụt mất 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái, tệ hại nhất kể từ 2016. Bối cảnh u ám này gây thêm khó khăn cho các nhà đàm phán Bắc Kinh, đang tìm kiếm một thỏa thuận với chính quyền Donald Trump để thoát khỏi ngõ cụt hiện nay.

Nhập khẩu của Trung Quốc giảm đến 7,6%, cũng tồi tệ nhất kể từ năm 2016, cho thấy nhu cầu tiêu thụ trong nước đã chậm lại.

Trong khi đó thặng dư thương mại với Mỹ đã đạt con số kỷ lục trong năm 2018, lên đến 323,32 tỉ đô la, cao nhất từ một thập niên qua theo Reuters. Nhưng đó là do các nhà xuất khẩu hối hả giao hàng để né mức thuế do ông Trump áp đặt, nay nhiều kho dự trữ ở Mỹ đã bão hòa.

Những con số đáng thất vọng trên đây chứng tỏ nền kinh tế Trung Quốc đang sa sút, cho dù Bắc Kinh đã có một loạt biện pháp để thúc đẩy trong những tháng gần đây, từ gia tăng chi tiêu cho cơ sở hạ tầng đến giảm thuế.

Bloomberg dẫn lời ông Louis Kuijs, kinh tế gia trưởng của Oxford Economics ở Hồng Kông : "Dữ liệu xấu về thương mại có thể làm gia tăng sức ép lên Trung Quốc để đạt cho được một thỏa thuận với Hoa Kỳ, hoặc ít nhất là ngưng việc tăng thuế hải quan".

Cho đến nay, không có mấy tiến triển đối với các hồ sơ phức tạp nhất trong đàm phán thương mại Mỹ-Trung, như sở hữu trí tuệ hay việc trợ giá cho các công ty quốc doanh. Xuất nhập khẩu sụt giảm vào lúc các nhà lãnh đạo Bắc Kinh đang đau đầu vì tiêu thụ chậm lại, các nhà sản xuất mất tinh thần vì sợ giảm phát, nguy cơ thất nghiệp gia tăng.

Kinh tế Trung Quốc sa sút khiến thị trường chứng khoán từ Âu sang Á hôm nay đều sụt giảm.

Riêng với Bắc Triều Tiên, doanh số mua bán Trung-Triều giảm 52,4% trong năm 2018 do áp dụng trừng phạt của quốc tế.

Thụy My

*******************

Bị lên án nhưng tại sao viện trợ và đầu tư Trung Quốc vẫn được chào đón ? (VOA, 15/01/2019)

Cộng đng chiến lược phương Tây và n Đ ngày càng lo ngi v du chân ‘bành trướng’ ca Trung Quốc ở Nam Á và Châu Phi. Các d án ca Trung Quc đã làm tăng quan ngi v s thiếu minh bch, phát trin bn vng và có đng cơ chính tr. Điu này đã dn đến s phn công chng li Trung Quc, theo bài phân tích đăng trên t The Interpreter ngày 14/1.

chaua1

Hải cng chiến lược Hambantota Sri Lanka đã v tay Trung Quc

Tác giả bài viết cho rng s thiếu hiu biết v tính năng đng, nhng quan ngi, và nhng ưu tiên ca khu vc đã khiến cho các cường quc kỳ cu đ mt dn phm vi nh hưởng.

Tuy nhiên ở nhiu nước có các đng phái chính tr thu tóm quyn lc nh vào lp trường bài Trung Quốc, tác gi nói, nhng đng này sau khi lên cm quyn li ký nhng tha thun mi vi Bc Kinh. Đây là điu đã xy ra Sri Lanka nơi mà s thay đi chế đ sau cuc tng tuyn c hi năm 2015 không dn đến s chuyn hướng sang bài Trung Quc và xích lại gn n Đ.

Chính phủ mi ca nước này tiếp tc giao tiếp vi Trung Quc, không ch trong vic cho thuê các cng Hambantota và Colombo mà còn ký mt lot nhng tha thun khác. Hi tháng Tư năm 2018, Tp đoàn Đường st Trung Quc đã được giao cho hợp đng xây dng 40.000 ngôi nhà tnh Jaffna. Mc dù d án này đã b đình tr do các vn đ cơ s h tng và do n Đ đã nhy vào, Sri Lanka có th xem xét nh Trung Quc xây dng các d án nhà còn li.

Bài phân tích cho thấy tình trng tương t cũng xảy ra Châu Phi nơi các quc gia đã chng kiến làn sóng bài Trung Quc nhưng cui cùng li ký tha thun mi vi Bc Kinh. Chng hn như trong cuc bu c Zambia hi năm 2011, ng viên Tng thng Michael Sata đã vn đng tranh c vi nhng li cnh báo về ‘nhng k trc li’ t Trung Quc và nh đó ông đã đánh bi Tng thng đương nhim Rupiah Banda. Mt vài năm sau đó, Bc Kinh vn tiếp tc là nhà cung cp vn hàng đu cho nhng d án cơ s h tng quan trng như xây đường sá và nhà máy thy đin Zambia.

Có một s lý do khiến cho các chính ph đi t ch chng Trung Quc sang tiếp tc nh v Trung Quc.

Theo tác giả bài phân tích, th nht, các d án ca Trung Quc quá hp dn nên không th chi t. Nhng d án ln ca Trung Quc đem đến cơ hi nht là cơ hi phát trin cơ s h tng. D án Jaffna Sri Lanka lúc đu được giao cho công ty Trung Quc do công ty này ha s xây dng công trình này vi giá thp, thi gian ngn hơn các nhà thu t các nước khác. D án nhà cũng không phi là ngoi l. Chính phủ mi đã giao nhiu d án cho Trung Quc t vic xây bnh vin mi Polonnaruwa, nâng cp khu phc hp Tòa án Ti cao, cho đến d án nhà cho người có thu nhp thp. Không ging như nhng gì chúng ta nghĩ, tác gi trình bày, phn ln nhng d án này là viện tr ch không phi các khon cho vay có lãi sut cao. Pakistan dưới chính quyn mi ca ông Imran Khan, hi tháng 10 năm 2018 tuyên b mun tái đàm phán mt s d án Hành lang Kinh tế Trung Quc-Pakistan. Đã có s ng vc rng liu s có d án nào trong số này được tái đàm phán và có d án nào s b ly khi tay Trung Quc đ giao cho đi tác khác hay không.

Thứ hai, vn theo bài phân tích, Trung Quc được xem là đi trng ca các cường quc ln các khu vc nh hưởng truyn thng ca h. S bá ch ca văn hóa phương Tây Châu Phi thông qua giáo dc, truyn thông đi chúng, văn hóa và tư tưởng gi nh nhng ký c v thi thuc đa. Hin gi đang có s phn kháng mnh m đi vi s tiếp tc ca ch nghĩa đế quc văn hóa phương Tây. Tương t, tm nh hưởng ca n Đ Nam Á thông qua s bá ch v văn hóa, thái đ người anh c và các chính sách can thip đã dn đến s bt bình và bt mãn nhng nước láng ging, tác gi bài viết trên The Interpreter lit kê.

Sự thiếu hiu biết v tính năng đng, nhng quan ngại, và ưu tiên ca khu vc đã khiến cho các cường quc kỳ cu đ mt dn phm vi nh hưởng. Các nước này mun được xem là nhng nước có ch quyn. Do đó, Trung Quc được xem là quc gia cân bng li trước s bá ch ca phương Tây và n Đ Châu Phi và Nam Á.

Thứ ba, tác gi nói, bt chp nhng tiến b đáng k ca Trung Quc trong s phát trin trong nước, h vn có th xem mình là cùng hoàn cnh vi các nước đang phát trin. Phương Tây được xem là quá xa cách đi vi nhng vn đ mà các nước nghèo gánh chịu chng hn như đói nghèo, bt bình đng và tham nhũng. Tác gi dn lp lun ca Jonathan Holslag phân tích rng Bc Kinh đã làm vic cht ch vi các nước Châu Phi đ thúc đy mt h thng các giá tr kinh tế-chính tr khác vi phương Tây. Điu này đã giúp tiếng nói ca h được lng nghe trên các din đàn đa phương.

Thứ tư, theo bài phân tích, ‘quyn lc mm, ca Trung Quc đã là công c ngoi giao hu ích. Mt s người đã ước tình rng Trung Quc đã b ra khong 10 t đô la mi năm cho chiến dch quyền lc mm ca h. Có trên 30 Vin Khng T ch tính riêng Châu Phi nơi h t chc các lp hc tiếng Quan thoi, thư pháp và nu ăn Trung Quc. Chính ph Trung Quc cũng có chương trình hc bng cho sinh viên Châu Phi mun đến Trung Quc hc tp. Quyền lc mm ca Bc Kinh cũng được cm nhn Nam Á. Bc Kinh mi đây đã bt đu cp visa ti ca khu cho công dân Bangladesh. Trung Quc cũng có n lc phi hp đ gii quyết xung đt bng cách t chc nhiu vòng đàm phán vi phe Taliban Afghanistan.

Tuy nhiên, không phải mi th đu din ra theo ý mun ca Bc Kinh. Thái đ bt bình đi vi s can d ca Trung Quc c Nam Á và Châu Phi là rt nhiu. Có s phàn nàn rng các nhà thu Trung Quc không thuê mướn công nhân s ti mà đưa vào hàng ngàn công nhân Trung Quốc. Nhng người dân đa phương được thuê phi làm vic trong nhiu gi dưới điu kin làm vic nghèo nàn và nhn đng lương bèo bt. Trong nhng trường hp khác, Bc Kinh b ch trích đã b qua nhng vi phm nhân quyn, pháp tr và qun tr tt nhng quc gia mà h làm vic cùng như Sudan và Congo.

Vì lẽ đó, bài phân tích cho rng các cuc tn công nhm vào công nhân Trung Quc do các nhóm ch nghĩa dân tc và khng b tiến hành không có gì đáng ngc nhiên. Tuy nhiên, bt chp s ng vc và bt bình, các chính ph mi lên cm quyn khu vc s tiếp tục giao tiếp vi Trung Quc, tác gi nêu rõ. Nhng khu vc này tiếp tc chng kiến s ganh đua gia các cường quc. Đu tư và các d án Trung Quc có th đi kèm vi điu kin tiên quyết nhưng ngay c nhng người ch trích cũng phi tha nhn rng mt s những d án này là làm li cho quc gia s ti.

Bài viết đăng trên t The Interpreter kết thúc vi nhn đnh rng Bc Kinh ý thc rt rõ h đang nm gi chìa khóa đ tr thành đi th cân bng li nh hưởng ca các cường quc truyn thng trong khu vc ca họ.

*******************

Nạn ‘trai thừa gái thiếu’ Trung Quốc thúc đẩy tệ buôn người Việt Nam (VOA, 14/12/2018)

Các hoạt đng buôn người mà nn nhân là người Vit Nam vn phát trin mnh trước thm năm dương lịch mới 2019. Theo các ngun tin tng hp, nhiu nn nhân là nhng ph n b lường gt hoc la tình, ri bán sang Trung Quc đ b bóc lt sc lao đng, hoc làm nô l tình dc. Trang mng Asia Times nói mt s nn nhân khác là nhng thiếu n b d d trên mạng hoc b bt cóc các ch, cũng rơi vào cnh nô l "mi". Mt khác, nhiu người Vit đã chi tin cho nhng đường dây buôn người đ mong có mt cuc sng tt đp hơn các nước Tây Phương. Báo Local Spain ca Tây ban nha hôm 7/12 cho biết Europol-Cnh sát Châu Âu vừa phá v mt đường dây buôn người Vit vào Tây Ban Nha.

chaua2

liu : Bích chương chng nn buôn người (AP Photo/Jae C. Hong)

Theo Asia Times, tại khu vc biên gii giáp ranh vi Trung Quc, nhiu người k chuyn v nhng trường hp ph n b buôn sang Trung Quc. Có người có bà con, thân nhân b bt cóc, có nhng bà v, nhng thiếu n bng dưng mt tích, như trường hp cô con gái tui teen ca bà Vũ Th Đnh tên Dua, mt tích hi tháng Hai năm nay cùng vi cô bn thân tên Di Mèo Vc, mt huyn nghèo thuc tnh Hà Giang. vùng núi non sát biên gii Trung Quc.

Bà Định đã đi tìm con khp mi nơi, mang theo nh ca hai cô gái 16 tui, mc áo đm trng và đ. Gi thì bà lo s hai cô đã b bán sang Trung Quc làm v.

"Tôi chỉ mong con tôi gi v cho biết nó an toàn, ch cn nó nói ‘con đi ri nhưng con vn an toàn, xin đừng lo cho con’".

Bà Định ch là mt trong vô s các bà m có con mt tích, có phn chc đã b đưa sang Trung Quc nơi mà tình trng trai tha gái thiếu dn ti t nn buôn người.

Vẫn theo Asia Times, nhiu hc sinh đa phương k chuyn v mt người ch h hoc em h b bt cóc, nhiu người v bng nhiên biến mt trong đêm.

Nhiều bà m như bà Đnh và bà Lý th My, m ca Di, lo s s không bao gi được trông thy con ln na. Bà Đnh không được tin gì v Dua t khi con gái mt tích. Bà s hai cô gái đã bị bán làm v hoc b đưa vào các đng mãi dâm Trung Quc.

Nhiều người mt tích sát biên gii Trung Quc là người Hmong, mt trong các nhóm thiu s nghèo nht, b cô lp nht nước. Nhng k buôn người thường nhm vào nhng cô thiếu n ti nhng ngôi ch cui tun. Mt s b d d trên mng như Facebook, nhng k xu đôi khi tán tnh các cô nhiu tháng trước khi ra tay, la nn nhân sang Trung Quc.

Một s người t nguyn đi vì được ha hn có vic làm tt, nhưng trong nhiu trường hp, nn nhân b đưa sang Trung Quc trái vi ý mun.

Asia Times dẫn li bà Lê Quỳnh Lan thuộc t chc phi chính ph Plan International Vit Nam :

"Có người sang Trung Quc đ c làm vic nuôi thân, nhưng li rơi vào cái by ca nhng k buôn người".

Bà Lau Thị My, 35 tui, gin chng say rượu, bng con trai, đi theo mt người hàng xóm sang Trung Quốc tìm vic. Người này ha s giúp bà tìm vic làm tt nhưng bà b la, b cách ly vi con, và bán đi ti 3 ln, trước khi mt người đàn ông Trung Quc mua đt bà vi 2.800 đôla. Sau 10 năm sng tù túng, bà dành dm đ tin đ đào thoát v nhà, nhưng đa con vn b tht lc.

chaua3

Tư liệu - Trụ sở chính của Europol - Cảnh sát Châu Âu ở The Hague, Hà Lan

Asia Times tường thut rng theo các s liu chính thc, Vit Nam có 3000 ca buôn người t năm 2012 ti năm 2017. T báo dn li bà Lê Quỳnh Lan ca Plan International nói con s trên thc tế chc chn phi cao hơn thế nhiu.

Mặt khác, nhiu người Vit Nam đã chi tin cho các t chc buôn người đ hy vng có cơ hi làm li cuc đi các nước Tây Phương, tuy nhiên mt s cũng rơi vào tình trng b khai thác sc lao đng.

Báo Local Spain trích dẫn mt phúc trình ca Europol, Cảnh sát Châu Âu, cho biết tng cng 37 nghi can có dính líu ti đường dây buôn người Vit nam vào Tây Ban Nha đã b bt gi hi tun trước sau mt trong mt chiến dch kéo dài gn mt năm tri.

Báo Tây Ban Nha này cho biết đường dây buôn người này đã đưa lậu 730 người Vit vào Tây Ban Nha. Mi người phi tr 18.000 EUR, tương đương vi 20.471 USD, qua nhiu cách. Mt là tr tin mt trước, hai là tr bng đt hoc tài sn Vit Nam, và cách th ba là làm vic không lương Châu Âu.

Báo địa phương cho biết nhiu người được đưa lu vào Tây Ban Nha đã b buc phi lao đng 12 gi mi ngày ti các trung tâm làm móng, phi sng trong các điu kin vô cùng t hi, và không được t do đi li. Mi ngày h được đưa ti ch làm và đưa v dưới s giám sát ca nhng kẻ buôn người.

Local Spain cho biết ch tính t đu năm 2018 ti bây gi, đường dây này đã thu v 13 triu euro t các hot đng bt hp pháp đó.

*******************

Hàn Quốc không còn xem Bắc Triều Tiên là "kẻ thù" (RFI, 15/01/2019)

Trong sách trắng về quốc phòng 2018 được công bố ngày 15/01/2019, Hàn Quốc không còn xem Bắc Triều Tiên là kẻ thù, trong bối cảnh quan hệ giữa Seoul với Bình Nhưỡng đang trở nên nồng ấm một cách nhanh chóng.

chaua4

Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in (P) và lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-un trong cuộc gặp thượng đỉnh tại Bàn Môn Điếm ngày 27/04/2018. Reuters

Sách trắng quốc phòng, được công bố hai năm một lần, vạch ra những mục tiêu về an ninh và quốc phòng Hàn Quốc trong hai năm tới, nhắc lại rằng "bất cứ thế lực bên ngoài nào" đe dọa chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đều sẽ bị xem là kẻ thù. Sách trắng 2018 vẫn mô tả các vũ khí hủy diệt hàng loạt của Bình Nhưỡng là một "mối đe dọa", nhưng Bắc Triều Tiên nay không còn bị xem là "kẻ thù" của Hàn Quốc nữa.

Sách trắng này khẳng định rằng ba cuộc họp thượng đỉnh liên Triều, cũng như cuộc gặp lịch sử giữa tổng thống Donald Trump và lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong-un "đã tạo ra một môi trường an ninh mới cho việc phi hạt nhân hóa hoàn toàn và một nền hòa bình cho bán đảo Triều Tiên".

Chuẩn bị cho thượng đỉnh Trump-Kim lần 2

Theo hãng tin Yonhap của Hàn Quốc, một nhà ngoại giao cao cấp của Bắc Triều Tiên hôm nay thông báo sẽ đến Thụy Điển, vào lúc đang có nhiều đồn đoán về thượng đỉnh thứ hai giữa tổng thống Mỹ Donald Trump và lãnh đạo chế độ Bình Nhưỡng Kim Jong-un.

Tuyên bố khi vừa đáp xuống sân bay Bắc Kinh, thứ trưởng ngoại giao Bắc Triều Tiên Choe Son Hui cho biết bà sẽ đi dự "một hội nghị quốc tế" ở Thụy Điển. Bà Choe Son Hui là nhà ngoại giao cao cấp đặc trách về đàm phán với Hoa Kỳ. Tuy nhiên, vị thứ trưởng này đã không trả lời báo chí khi được hỏi là bà có sẽ gặp các quan chức Mỹ ở Thụy Điển hay không.

Quốc gia Bắc Âu này vốn có nhiều kinh nghiệm làm trung gian giữa Hoa Kỳ với Bắc Triều Tiên. Do Washington và Bình Nhưỡng không có quan hệ ngoại giao, nên Thụy Điển vẫn đại diện cho lợi ích của Mỹ và Bắc Triều Tiên.

Trong khi đó, theo nhật báo Hàn Quốc Chosun Ilbo hôm nay, hai nước cũng đang dự trù một cuộc họp cấp cao tại Washington trong tuần này để thảo luận về việc tổ chức thượng đỉnh Trump-Kim lần thứ hai. Tờ báo Hàn Quốc cho biết hai phái đoàn, đứng đầu là ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và quan chức cao cấp Bắc Triều Tiên Kim Yong Chol, sẽ họp với nhau vào thứ Năm hoặc thứ Sáu 18/01 tới. Chosun Ilbo khẳng định cuộc họp lần này sẽ đúc kết vấn đề ngày giờ và địa điểm tổ chức thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ hai.

Theo báo chí Hàn Quốc, Việt Nam nằm trong số các quốc gia có thể được chọn để đón tiếp Donald Trump và Kim Jong-un.

Thanh Phương

Published in Châu Á

Chủ yếu do tâm lý "trọng nam khinh nữ" vẫn còn nặng nề, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh đã không giảm mà còn tăng với một tốc độ khó kiểm soát được và điều này sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho dân số Việt Nam, nhất là gây ra tình trạng trai thừa gái thiếu.

trai1

Các nữ nhân viên tại ngân hàng HDBank ở Sài Gòn. Trong tương lai, số phụ nữ ở Việt Nam sẽ ngày càng ít hơn nam giới. Reuters

Tỷ số giới tính khi sinh được xác dịnh dựa trên số bé trai được sinh so với 100 bé gái. Theo điều tra biến động dân số 2016 thì tỷ lệ này giảm chút ít so với năm trước, nhưng cũng còn ở mức cao là 112,2/100, có những nơi lên đến 120/100. Các chuyên gia dân số ước tính, nếu không làm giảm bớt tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, đến 2050 Việt Nam sẽ dư ra 2,3 - 4 triệu nam giới, nói nôm na là sẽ có 2,3 đến 4 triệu đàn ông không lấy được vợ !

Đây dĩ nhiên là vấn đề được tổ chức Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam ( UNFPA Vietnam) quan tâm và nghiên cứu từ nhiều năm nay để qua đó đề xuất cho chính phủ Việt Nam những giải pháp.

****************

Trong phần tạp chí hôm nay, chúng tôi xin mời quý vị nghe phần phỏng vấn với bác sĩ Phan Thu Hiền, chuyên gia về giới của UNFPA Vietnam :

Phan Thu Hiền : Tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam hiện nay 112,2 bé trai /100 bé gái. Bình thường khoảng 102 đến 106 bé trai/100 bé gái sinh ra được xem là mức bình thường. Nhưng nếu tỷ số này cao hơn mức 106/100 thì gọi là mất cân bằng giới tính khi sinh. Hiện tượng mất cân bằng giới tính khi sinh này diễn ra ở Châu Á từ thập niên 1980 và bắt đầu sớm nhất là ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, sau đó lan sang Việt Nam vào những năm 2000.

Cho đến năm 2004, thì tỷ số giới tính khi sinh của Việt Nam gần như không có gì thay đổi. Nhưng đến 2004 thì tỷ lệ này tăng nhanh và đến 2009 thì lên đến 110 bé trai/100 bé gái và đến hiện tại thì trên 112,2/100. Thậm chí có những khu vực như đồng bằng Bắc Bộ và phía bắc là lên tới 120/100.

RFI : Dân Việt Nam từ xưa đến nay vẫn có tâm lý trọng nam khinh nữ. Vì sao cho đến năm 2004 thì tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam mới gia tăng như vậy ?

Phan Thu Hiền : Tất nhiên vấn đề trọng nam khinh nữ và bất bình đẳng giới là vấn đề cốt lõi, thế nhưng nếu không có áp lực của việc giảm sinh, nhu cầu có mô hình gia đình nhỏ, gia đình chỉ có một hoặc hai con, thì đã không có tình trạng này.

Ngày xưa người ta cứ đẻ cho đến khi nào có được con trai, có trai có gái, có nếp, có tẻ, thì thôi. Còn bây giờ vì chỉ có hai con, mà lại muốn có con trai, thì bắt buộc người ta phải lựa chọn. Cái việc lựa chọn ấy không thể thực hiện được nếu không có sự ra đời của công nghệ tiên tiến.

Chúng ta cũng không thể nói rằng sự ra đời của khoa học công nghệ dẫn đến hiện tượng này, nhưng các công nghệ này giúp người ta xác định giới tính thai nhi trước khi sinh. Ở Việt Nam, tỷ lệ đi siêu âm khi có thai để biết con trai, con gái lên đến 90%. Khi biết như vậy, thì người ta dùng các phương pháp khác nhau như là sàng lọc và chọn phôi thai nam, hoặc dùng thụ tinh trong ống nghiệm và các phương pháp khác.

Việc chọn giới tính thai nhi diễn ra ngay cả trước khi mang thai, trong khi mang thai và có những nước thậm chí sau khi sinh, tức là người ta giết hoặc bỏ em bé. Ở Việt Nam, việc (sàng lọc) này không xảy ra, mà chỉ xảy ra trước khi sinh. Một nghiên cứu gần đây cũng cho thấy là việc lựa chọn giới tính thai nhi xảy ra chủ yếu ở những gia đình có thu nhập cao hơn và có giáo dục cao hơn, bởi vì nhu cầu có con trai của họ rất là lớn. Việc áp dụng công nghệ để lựa chọn giới tính thai nhi rất là đắt, cho nên chỉ có những gia đình có thu nhập cao thì mới có điều kiện để lựa chọn giới tính thai nhi. Những gia đình khác thì cũng mong muốn nhưng họ không có điều kiện để làm chăng ?

Mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh khi bắt đầu xảy ra ở Việt Nam thì nó chỉ khu trú ở 4 hoặc 5 tỉnh, nhưng bây giờ xảy ra trên gần như là cả nước. Có một hiện tượng mà chúng tôi quan sát được là nó không xảy ra ở các vùng đồng bằng dân tộc thiểu số, mà chủ yếu là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, và tập trung vào những gia đình có giáo dục cao và có thu nhập cao.

RFI : Thưa bác sĩ Phan Thu Hiền, tình trạng mất cân bằng khi sinh chắc chắn sẽ dẫn đến tình trạng trai thừa gái thiếu. Hậu quả về mặt xã hội của nó sẽ là như thế nào ?

Phan Thu Hiền : Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc kêu gọi chính phủ Việt Nam không nên kiểm soát mức sinh, bởi vì mức sinh của Việt Nam đã đạt mức thay thế. Trước đây mức sinh của Việt Nam cao hơn nhiều, nhưng bây giờ nó ở mức thấp, tức là 1,9, có nghĩa là mỗi gia đình trung bình có hai đứa con, nhưng bây giờ mức sinh đã dưới mức sinh thay thế rồi. Nếu Việt Nam tiếp tục kiểm soát mức sinh như thế này thì trong tương lai, mỗi cặp vợ chồng sẽ có ít hơn 2 con.

Hiện nay Việt Nam đang trong giai đoạn dân số "vàng", nhưng trong tương lai, việc già hóa dân số sẽ diễn ra rất nhanh và nếu Việt Nam tiếp tục kiểm soát mức sinh, thì sẽ giống như những nước khác như Nhật và các nước Châu Âu, chúng ta sẽ phải làm việc ngược lại, tức là khuyến khích sinh đẻ, nếu không thì lực lượng lao động trẻ sẽ phải gánh cho lực lượng lao động già, vì hiện tượng già hóa dân số sẽ xảy ra ở Việt Nam trong một tương lai rất là gần.

Sau khi Việt Nam tuyên truyền kiểm soát mức sinh trong 50 năm, thì bây giờ việc chỉ có một hoặc hai con trở thành một thói quen mới. Mọi người không thích có nhiều con nữa. Không thích có nhiều con mà lại thích có con trai, thì đương nhiên người ta lựa chọn giới tính thai nhi. Trong tương lai, nếu cứ tiếp tục như thế này thì nó sẽ phá vỡ cấu trúc dân số của Việt Nam và dẫn đến hiện tượng thừa nam thiếu nữ. Trong vòng 20 đến 25 năm tới, những em bé được sinh ra vào năm 2004 sẽ đến tuổi trưởng thành và đến tuổi kết hôn, lúc ấy hầu hết đàn ông sẽ không kiếm được vợ, vì thiếu phụ nữ, giống như Trung Quốc hay Hàn Quốc.

Hàn Quốc thì đã giải quyết được vấn đề. Sau 20 năm họ đã trở lại mức sinh bình thường. Trung Quốc thì hiện nay vẫn mất cân bằng cao hơn Việt Nam. Hiện nay đàn ông Trung Quốc thiếu phụ nữ để kết hôn. Sự dư thừa nam giới lên tới 60%. Hiện tượng thừa nam thiếu nữ đó dẫn đến sức ép về nhu cầu kết hôn : kết hôn muộn ở nam giới, tăng tỷ lệ sống độc thân, cô đơn khi về già. Tương lai của Việt Nam sẽ đi đến đó, nếu chúng ta không có những hành động thiết thực.

Điều đó sẽ làm trầm trọng hơn vấn đề bất bình đẳng giới. Khi người phụ nữ vẫn còn bị đối xử thấp kém hơn đàn ông, nạn buôn bán phụ nữ, mãi dâm, dẫn đến HIV và các vấn đề mất trật tự xã hội.

RFI : Thưa bác sĩ Phan Thu Hiền, vậy thì theo UNFPA Vietnam, phải có những giải pháp nào để giải quyết tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở Việt Nam ?

Phan Thu Hiền : Thứ nhất là không nên kiểm soát mức sinh, vì nó đã ở mức thay thế rồi và ý thức của người dân đã cao rồi, không phải cũng có nhu cầu sinh đông con. Thứ hai, phải thúc đẩy bình đẳng giới, nâng cao vị thế và tăng giá trị của phụ nữ và bé gái lên. Mọi người vẫn nghĩ rằng chỉ có con trai mới phụng dưỡng được cha mẹ và nối dõi tông đường, thờ cúng tổ tiên. Thế thì vì sao phụ nữ lại không làm được như vậy ? Khi người phụ nữ kết hôn thì về sống gia đình nhà chồng. Gia đình nào cũng muốn có con trai vì nghĩ rằng con gái là con của người ta !

Một điểm nữa, đó là hệ thống an sinh xã hội cho người già của Việt Nam còn chưa tốt. Hầu hết những người già ở Việt Nam nếu không có lương hưu thì phải sống dựa vào con cái. Hầu hết bố mẹ sống với con trai. Cho nên, việc sinh ra một đứa con trai là một cái bảo hiểm, bảo đảm trong tương lai khi về già sẽ có người chăm sóc, nuôi dưỡng, chứ không ai trông chờ vào phúc lợi xã hội.

Bên cạnh việc kiểm soát mạnh các biện pháp lựa chọn giới tính thai nhi bằng công nghệ hoặc là siêu âm, chúng ta phải giảm cái cung. Ở đây có 3 yếu tố : Một là sức ép của quy mô gia đình nhỏ và chỉ có 2 con. Hai là tâm lý trọng nam khinh nữ. Ba là công cụ để lựa chọn giới tính thai nhi.

Phải thay đổi nhận thức của mọi người rằng con gái cũng có giá trị như con trai, cũng làm được những gì như con trai làm nếu được tạo điều kiện ngang bằng với con trai. Thứ hai là phải cải thiện hệ thống an sinh xã hội cho người già, để họ không cảm thấy bất an khi không có con trai, không cần sinh con trai để dựa dẫm vào. Nếu giải quyết được 3 yếu tố đó thì cân bằng giới tính khi sinh của Việt Nam sẽ trở lại mức bình thường trong tương lai.

Thanh Phương

Nguồn : RFI, 05/02/2018

Published in Diễn đàn