Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Philippines và Úc tuần tra chung trên biển và trên không

Thanh Phương, RFI, 25/11/2023

Úc và Philippines hôm nay, 25/11/2023, thông báo đã bắt đầu các cuộc tuần tra trên biển và trên không ngoài khơi Philippines trong bối cảnh hai nước đang tăng cường hợp tác quốc phòng trước thái độ ngày càng hung hăng của Trung Quốc trong vùng Châu Á-Thái Bình Dương. 

ucphi1

Chiến hạm HMAS Toowoomba của Úc, được điều đến tham gia một cuộc tập trận chung với Philippines trong vùng đặc quyền kinh tế của Manila ở Biển Đông. AP/Van Khoa (Ảnh minh họa chụp tại cảng Sài Gòn, Việt Nam, ngày 19/04/2018)

Theo hãng tin AFP, trong một bản tuyên bố chung, lãnh đạo Bộ Quốc phòng của Úc và Philippines khẳng định đợt tuần tra chung kéo dài 3 ngày nhằm chứng tỏ "cam kết bảo đảm tự do hàng hải và hàng không theo đúng luật pháp quốc tế". Riêng tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. Thì cho rằng đợt tuần tra chung "biểu hiện cụ thể cho mối quan hệ đối tác chiến lược và quốc phòng ngày càng chặt chẽ giữa hai nước".

Tham gia cuộc tập trận chung này, Philippines huy động 2 tàu hải quân và 5 phi cơ giám sát, còn phía Úc điều chiến hạm HMAS Toowoomba và phi cơ giám sát biển P-8A đến vùng biển Philippines. 

Theo lời phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Philippines, đợt tuần tra chung trên biển được tiến hành bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines. 

AFP nhắc lại là vào tháng 9 vừa qua, thủ tướng Úc Anthony Albanese và tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. Đã ký hiệp định thiết lập đối tác chiến lược để mở rộng hợp tác song phương ra nhiều lĩnh vực từ an ninh quốc phòng đến giáo dục và chống biến đổi khí hậu.

Đợt tuần tra chung Philippines – Úc diễn ra sau một đợt tuần tra tương tự giữa Philippines và Hoa Kỳ cách đây vài ngày tại vùng Biển Đông mà Trung Quốc khẳng định chủ quyền gần như toàn bộ. 

Các cuộc tuần tra này được tiến hành sau những căng thẳng giữa Manila và Bắc Kinh tại khu vực mà hai nước tranh chấp ở Biển Đông.

Thanh Phương

*************************

Úc, Philippines bt đu tun tra trên bin, trên không Bin Đông

Reuters, VOA, 25/11/2023

Philippines và Úc đã bt đu các cuc tun tra chung trên bin và trên không Bin Đông vào ngày th By, vài ngày sau khi Manila thc hin các bước tương t vi M khi các quc gia Thái Bình Dương này cnh giác trước mt nước Trung Quc ngày càng quyết đoán.

ucphi2

Tng thng Philippines Ferdinand Marcos Jr. bt tay Th tướng Úc Anthony Albanese trước cuc hp song phương ti dinh Malacanang Manila, Philippines, ngày 8/9/2023.

Cuc tp trn kéo dài ba ngày, được Tng thng Philippines Ferdinand Marcos Jr công b trên mng xã hi, din ra sau các cuc tho lun ca Philippines và Úc vào đu năm nay v các cuc tun tra chung nhm nhn mnh điu mà h nói là cam kết đi vi mt trt t da trên lut l.

Trung Quc tuyên b ch quyn gn như toàn b Bin Đông, nơi mà thương mi bng tàu bin tr giá hơn 3 ngàn t đôla qua li hàng năm, bao gm các khu vc được Philippines, Vit Nam, Indonesia, Malaysia và Brunei tuyên b ch quyn. Tòa án Trng tài Thường trc năm 2016 phán quyết rng yêu sách ch quyn ca Trung Quc không có cơ s pháp lý.

Philippines đang tăng cường n lc chng li điu mà nước này mô t là "các hot đng hung hăng" ca Trung Quc Bin Đông, nơi cũng đã tr thành đim nóng căng thng gia Trung Quc và M xung quanh các hot đng hi quân.

"Úc và Philippines kiên quyết đm bo mt khu vc hòa bình, an ninh và thnh vượng, nơi mà ch quyn cũng như các quy tc và chun mc đã nht trí được tôn trng", Phó Th tướng Úc Richard Marles nói trong mt tuyên b chung do ông Marcos đăng ti.

"Cuc tun tra chung đu tiên gia Lc lượng Phòng v Úc và Lc lượng Vũ trang Philippines th hin cam kết này", ông Marles nói.

Các cuc tun tra s được thc hin Bin Tây Philippines, Phát ngôn viên B Quc phòng Philippines Arsenio Andolong nói, s dng thut ng ca Manila đ ch các vùng bin Bin Đông nm trong vùng đc quyn kinh tế ca nước này.

Quân đi Philippines cho biết hai tàu hi quân và năm máy bay trinh sát ca h s tham gia, trong khi Úc s c tàu khu trc Toowoomba và máy bay trinh sát hàng hi P8-A ti tham gia.

"Hot đng Hp tác Hàng hi ln đu tiên này và nhng hot đng có th din ra tiếp theo là biu hin thc tin ca mi quan h đi tác chiến lược và quc phòng ngày càng sâu sc gia các nước chúng ta", ông Marcos nói trên X, mng xã hi trước đây gi là Twitter.

Philippines và M đã kết thúc các cuc tun tra chung trên bin và trên không kéo dài ba tun vào ngày th Năm, bt đu t vùng bin gn Đài Loan, mt hòn đo được qun tr dân ch mà Trung Quc tuyên b là ca mình, và kết thúc Bin Tây Philippines.

Trung Quc cáo buc Philippines tranh th "lc lượng nước ngoài" đ tun tra Bin Đông và gây ri. Manila khng đnh h có toàn quyn thc hin các hot đng hàng hi.

VOA, 25/11/2023

Published in Châu Á

Tàu chiến Việt Nam tham gia duyệt binh trên biển ở Trung Quốc (VOA, 24/04/2019)

Hai tàu chiến ca Vit Nam có tên Đinh Tiên Hoàng và Trn Hưng Đo hôm 23/4 đã tham gia mt cuc duyt binh trên bin Trung Quc nhân k nhim 70 năm ngày thành lp lc lượng hi quân ca quc gia đông dân nht thế gii.

taptran1

Một tàu khu trục được trang bị tên lửa dẫn đường của Trung Quốc tham gia cuộc duyệt binh trên biển hôm 23/4.

Chủ tch Trung Quc Tp Cn Bình là người ch trì l duyt binh ngoài khơi thành ph Thanh Đo thuc tnh Sơn Đông.

Tin cho hay, tổng cng có 61 quc gia gi các phái đoàn ti tham d s kin được cho là cơ hi đ Trung Quc chng t sc mnh hi quân.

Theo báo Quân đội Nhân dân, thay mt phía Vit Nam tham d l duyt binh là Phó Đô đc Phm Hoài Nam, Tư lnh Hi quân Vit Nam.

Tham gia buổi l hôm 23/4 có 32 tàu chiến và 39 máy bay ca Trung Quc cùng vi các tàu chiến ca 13 nước khác, trong đó có Vit Nam, theo Reuters.

Tờ Quân đi Nhân dân nói thêm rng Vit Nam là mt trong ba nước gm Nga và Thái Lan "c hơn hai tàu tham d duyt binh".

Năm ngoái, Chủ tch Tp Cn Bình cũng đã chủ trì mt cuc duyt binh ln trên bin ti vùng Bin Đông, theo Reuters.

Nhân dịp k nim 70 năm ngày thành lp lc lượng hi quân Trung Quc, B Quc phòng nước này đã công b mt video, trong đó có đon được cho là tàu Trung Quc x súng vào các binh sĩ Việt Nam Gc Ma (Trường Sa) năm 1988.

Phía dưới đon video cũng dn s liu nói rng Trung Quc đã tiến hành "hơn 1.200 cuc chiến ln nh" trên bin trong 70 năm qua.

Hải chiến Gc Ma năm 1988 là mt cuc chiến chp nhoáng nhưng đm máu, cướp đi sinh mạng ca 64 binh sĩ Vit Nam.

**********************

Chiến hạm các nước lần lượt đến Trung Quốc dự diễu hành hải quân (RFI, 22/04/2019)

Ngày 23/04/2019, Trung Quốc kỷ niệm 70 năm ngày thành lập lực lượng Hải Quân. Nhân dịp này, Bắc Kinh đã tổ chức một cuộc diễu hành hải quân quan trọng và mời nhiều nước tham gia.

taptran2

Tàu HMAS Malbourne, lớp Adelaide, của hải quân Hoàng gia Úc tới cảng Thanh Đảo, Trung Quốc, ngày 21/04/2019. Reuters/Jason Lee

Ngày hôm qua, 21/04, chiến hạm của Ấn Độ và Úc cùng với tàu nhiều nước khác đã kéo về thành phố Thanh Đảo ở Trung Quốc để chuẩn bị tham gia diễu hành.

Theo ghi nhận của hãng tin Anh Reuters, Ấn Độ đã cử đến Thanh Đảo khu trục hạm tàng hình có trang bị tên lửa dẫn đường INS Kolkata cùng với một tàu tiếp liệu. Úc, một đồng minh thân thiết của Mỹ, thì đã đưa tàu khu trục trang bị tên lửa dẫn đường HMAS Melbourne tới tham gia.

Bên cạnh chiến hạm của Ấn Độ và Úc, nhiều nước khác cũng đã cử tàu chiến của mình đến tham gia sự kiện do Trung Quốc tổ chức, từ Việt Nam, Malaysia, Philippines, ba nước có tranh chấp với Trung Quốc trên Biển Đông, cho đến Thái Lan, Nga hay Nhật Bản.

Sự tham gia của Nhật Bản đáng chú ý vì theo truyền thông nước này, đây là lần đầu tiên một tàu hải quân Nhật thăm Trung Quốc kể từ năm 2011.

Theo hãng tin Anh, Trung Quốc cho biết tàu chiến từ khoảng một chục quốc gia đến tham gia sự kiện ngoài khơi Thanh Đảo, bên cạnh lực lượng Hải Quân Trung Quốc.

Có tin là Trung Quốc sẽ nhân dịp này phô trương một số chiến hạm mới, trong đó có tàu ngầm hạt nhân và khu trục hạm.

Trọng Nghĩa

***********************

Tàu chiến Úc và Ấn Độ tới Trung Quốc dự diễu hành hải quân (VOA, 21/04/2019)

Các tàu chiến t n Đ, Australia và mt s nước khác, trong đó có Vit Nam, ti thành ph cng Thanh Đo min đông Trung Quc hôm 21/4 đ tham gia mt cuc diu hành hi quân.

taptran3

Tàu khu trục "HMAS Melbourne".

n Đ, quc gia tranh chp lãnh th trên biên gii vi Trung Quc, trin khai tàu khu trục tàng hình được trang b tên la dn đường "INS Kolkata" tham gia cùng vi mt tàu tiếp tế, theo Reuters.

Australia, một đng minh thân thiết ca M, đã đưa tàu khu trc trang b tên la dn đường "HMAS Melbourne" ti Thanh Đo.

Theo truyền thông Nhật Bn, chính ph nước này đưa mt tàu khu trc ti Thanh Đo và đây là ln đu tiên mt tàu hi quân Nht thăm Trung Quc k t năm 2011.

Theo Reuters, đó là một phn ca chuyến thăm thin chí trong bi cnh Trung Quc m rng vòng tay hu ngh bt chp căng thng và nghi ng trong khu vc.

Trung Quốc ngày 23/4 s k nim 70 năm ngày thành lập lc lượng Hi quân Quân đi Gii phóng Nhân dân Trung Quc.

Dịp này, tin cho hay, Trung Quc s trình làng các tàu chiến mi, trong đó có các tàu ngm ht nhân và các tàu khu trc ti vùng bin ngoài khơi Thanh Đo.

Theo Reuters, Trung Quốc cho biết rng các tàu chiến t khong mt chc quc gia cũng tham gia.

Nguồn tho tin ca hãng tin Anh nói rng có tng cng 13 quc gia và Trung Quc làm hết sc đ chào đón.

Published in Châu Á

ASEAN nhắm đến hoạt động tập trận hải quân chung với Mỹ vào năm tới (RFA, 19/10/2018)

Bộ trưởng Quốc phòng Singapore Ng Eng Hen cho biết Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang lên kế hoạch tập trận chung với Hải quân Hoa Kỳ vào năm tới.

taptran1

Bộ trưởng Quốc phòng Singapore Ng Eng Hen (trái) và Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ James Mattis tại Singapore ngày 18 tháng 10 năm 2018. AFP

Ông phát biểu điều này tại cuộc họp các bộ trưởng quốc phòng ASEAN tại Singapore hôm 19/10.

Ý tưởng về một cuộc tập trận hàng hải ASEAN - Mỹ được đưa ra vào khi ASEAN sẽ tiến hành diễn tập hải quân chung với Trung Quốc lần đầu tiên từ ngày 22 đến 27 tháng 10 tại vùng biển ngoài khơi thành phố Trạm Giang.

Cuộc tập trận ASEAN - Mỹ nhằm tạo thế cân bằng giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ, hai quốc gia có ảnh hưởng đáng kể ở Biển Đông. Kế hoạch tập trận chung lần này dự kiến ​​sẽ được đưa vào bản tuyên bố chung sau cuộc họp của các Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN, do Bộ trưởng Quốc phòng Singapore chủ trì.

Trong tuần này, các Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN cũng sẽ gặp đồng nhiệm các nước lớn ngoài khu vực gồm Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ và Nga.

Hồi tháng Hai, các bộ trưởng quốc phòng của ASEAN và Trung Quốc đã đồng ý tiến hành một cuộc tập trận hàng hải chung đầu tiên trong tháng này tập trung vào việc tìm kiếm, cứu nạn trên biển.

Trong khi đó quân đội Mỹ đã tiến hành các cuộc tập trận quân sự song phương và đa phương với tất cả các quốc gia ASEAN, trừ Myanmar và Lào.

********************

Trung Quốc và ASEAN sẽ tập trận chung trên biển vào tuần tới (RFA, 19/10/2018)

Trung Quốc và các quốc gia Đông Nam Á sẽ tổ chức diễn tập hải quân chung lần đầu tiên vào tuần tới. AFP loan tin vừa nêu hôm 19 tháng 10 năm 2018.

PHILIPPINES-JAPAN-MARITIME-DIPLOMACY

Hải quân Philippines thao diễn hải quân tại Biển Đông hôm 8/5/2015. AFP

Tin nói mặc dù có những bất đồng đối với tham vọng lãnh hải của Bắc Kinh, thế nhưng khối các nước ASEAN và Trung Quốc đang nổ lực có được hòa hoãn nhằm tránh căng thẳng leo thang vượt ra ngoài tầm kiểm soát.

Tuyên bố chủ quyền gần như trọn biển Đông của Bắc Kinh từ lâu đã là mối lo ngại của những nước Đông Nam Á cùng có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông, cũng như Hoa Kỳ vốn là lực lượng hải quân thống trị thế giới bấy lâu nay.

Một phần của nổ lực gọi là hòa giải như thế là Hải quân Trung Quốc và Hải quân các nước thuộc Hiệp hội các nước Đông Nam Á gồm 10 thành viên (ASEAN) sẽ tổ chức các cuộc tập trận chung đầu tiên tại khu vực Biển Đông.

Tuyên bố tại Hội nghị bộ trưởng quốc phòng ASEAN tại Singapore, với sự tham dự của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Jim Mattis và người đồng cấp Trung Quốc- Ngụy Phượng Hòa, Bộ trưởng Quốc phòng Singapore Ng Eng Hen nói rằng các cuộc tập trận sẽ giúp xây dựng lòng tin và sự tự tin.

Các bài tập trên biển giữa ASEAN và Trung Quốc vào tuần tới đã được thảo luận tại Singapore vào tháng 8 vừa qua.

Tuy nhiên, một số nhà quan sát cho rằng việc tập trận chung này là một phần nỗ lực của Trung Quốc để giảm thiểu ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực.

*****************

ASEAN và Trung Quốc chuẩn bị diễn tập hải quân chung lần đầu tiên (RFI, 19/10/2018)

Vào tuần tới, Hải Quân các nước thuộc Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ tiến hành các diễn tập trên biển chung đầu tiên với Trung Quốc. Bộ trưởng quốc phòng của Singapore, nước hiện là chủ tịch luân phiên ASEAN, đã cho biết như trên vào ngày 18/10/2018.

taptran3

Hội Nghị các bộ trưởng quốc phòng ASEAN tại Singapore ngày 19/10/2018. Reuters/Edgar Su

Phát biểu tại Hội Nghị các bộ trưởng quốc phòng ASEAN khai mạc tại Singapore, bộ trưởng quốc phòng nước chủ nhà Ng Eng Hen xác nhận là tàu hải quân của các nước ASEAN đang trên đường đến Trạm Giang ở miền Nam Trung Quốc để tham gia cuộc diễn tập. Theo ông, sự kiện này giúp "xây dựng lòng tin" giữa khối ASEAN và Trung Quốc.

Cuộc diễn tập hải quân đầu tiên giữa ASEAN và Trung Quốc sẽ diễn ra tại Biển Đông, khu vực mà Bắc Kinh đòi chủ quyền 90% diện tích, bất chấp các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của 4 nước Đông Nam Á là Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei.

Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã tăng cường quân sự hóa các thực thể mà họ chiếm đóng ở Biển Đông, nhằm áp đặt các yêu sách chủ quyền. Hoa Kỳ thường xuyên cho tàu quân sự tiến vào Biển Đông để nhắc nhở Bắc Kinh là phải tôn trọng các nguyên tắc tự do hàng hải, đồng thời bày tỏ thái độ ủng hộ một số quốc gia ASEAN.

Để xua tan những lo ngại có thể có của Washington về việc ASEAN chạy theo Trung Quốc, bộ trưởng quốc phòng Singapore cho biết là ASEAN hiện cũng lên kế hoạch thao diễn Hải Quân với Mỹ vào năm 2019, và đó cũng sẽ là một sự kiện chưa từng thấy.

ASEAN ký thỏa thuận ngăn ngừa sự cố giữa phi cơ quân sự các nước

Tại Hội Nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN vào ngày 19/10, các thành viên Hiệp Hội Đông Nam Á đã ký kết Bản Hướng Dẫn về việc phòng ngừa các va chạm trên không giữa Không Quân các nước.

Theo hãng tin Singapore CNA, đây là bản hướng dẫn không quân đa phương đầu tiên trên thế giới, nhằm mục đích xử lý các vụ chạm trán bất ngờ giữa các máy bay quân sự, đặc biệt trên các khu vực tranh chấp như Biển Đông.

Bên cạnh đó, các bộ trưởng quốc phòng ASEAN cũng đồng ý tăng cường hợp tác chống khủng bố trong khu vực và thiết lập một mạng lưới trong toàn vùng nhằm chống lại các mối đe dọa về hóa học, sinh học và phóng xạ.

Ngay sau Hội Nghị Bộ Trưởng quốc phòng ASEAN (ADMM-ASEAN Defence Ministers Meeting), các nước ASEAN cũng sẽ tham gia Hội Nghị Bộ Trưởng quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+), với 8 quốc gia đối tác trong đó có Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản…

Mai Vân

Published in Châu Á