Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

20/02/2019

Vì sao Việt Nam ‘tôn trọng quyền tự do hàng không ở Biển Đông’ ?

Phạm Chí Dũng

Đây là lần đu tiên chính quyn Vit Nam không ch ‘tôn trng t do hàng hi’ mà còn ‘tôn trng t do hàng không’.

180726-N-CW570-3155

Ngày 11/2, Hải quân Mỹ thông báo hai khu trục hạm mang tên lửa dẫn đường USS Spruance và USS Preble của nước này đã áp sát Đá Vành Khăn của quần đảo Trường Sa

Đi với M có mt đng ?

Vừa hin ra mt khái nim mi trong cách phát ngôn ca B Ngoại giao Việt Nam : "Vit Nam luôn tôn trng quyn t do hàng hi, hàng không Bin Đông ca các quc gia".

Khái niệm trên được ‘kiến to’ bi Người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng trong cuc hp báo vào ngày 15/02/2019 về vic tàu hi quân M va đi qua khu vc qun đo Trường Sa ca Vit Nam.

Trước đó vào ngày 11/2, Hi quân M thông báo hai khu trc hm mang tên la dn đường USS Spruance và USS Preble ca nước này đã áp sát Đá Vành Khăn ca qun đo Trường Sa, thuc ch quyn ca Vit Nam.

Đá Vành Khăn nằm trong s 7 bãi đá qun đo Trường Sa thuc ch quyn Vit Nam b Trung Quc chiếm đóng phi pháp và ngang nhiên bi đp thành đo nhân to trong vài năm gn đây.

Đây là lần đu tiên chính quyn Vit Nam không ch ‘tôn trng t do hàng hải’ mà còn ‘tôn trọng t do hàng không’. Đây cũng là mt ch du mi và đáng được m x và phân tích, đc bit liên quan đến mt Bin Đông cùng hai khu vc qun đo Hoàng Sa và Trường Sa đang ngày càng nóng lên bi nguy cơ xung đt quân s M - Trung, và nếu cuộc chiến này xy ra, dù ch vi quy mô nh và phm vi hp, Vit Nam s không th ‘vô can’, thm chí còn phi đưa đu chu báng trong tư thế ‘trâu bò đánh nhau rui mui chết’.

Khái niệm trên cũng xut hin trong bi cnh mt trong nhng ln hiếm hoi kể từ cuc chiến tranh biên gii 1979, mt chiến dch t cáo ‘gic Trung Quc xâm lược Vit Nam’ đã được t chc n ào bt thường và được bt đèn xanh bi Ban Tuyên giáo trung ương, mà cơ quan này hn phi nhn được cái gt đu mnh m bt thường không kém bi B Chính tr, đc bit là gii tướng lĩnh trong B Quc phòng và có th c ‘Tng ch’ Nguyn Phú Trng.

Một ln na trong rt nhiu ln, câu châm ngôn dân gian đương đi li sng dy : ‘đi vi Tàu còn đng mt nước, đi vi M còn nước mt đng’.

Nhưng cũng không hẳn là thế. Sau v giàn khoan HD 981 ca Trung Quc lao vào Bin Đông vào năm 2014 như mt cái tát n đom đóm vào mt B Chính tr Vit Nam, đã có nhng du hiu và c hành đng cho thy Vit Nam âm thm t b dn chính sách ‘Ba không’ ca mình và phát sinh chủ thuyết ‘can đm bám M’, nht là trong tình cnh ngun tài nguyên thiên nhiên gn như còn li cui cùng ca Vit Nam - các m và giếng du khí - đã b Trung Quc như mt tên cướp xông thng vào nhà, vi cái búa sc ngt sn sàng chém xung, đòi chủ nhà phi chia tài sn cho y.

Sau chuyến công du Hoa Kỳ vào tháng By năm 2015 và được đón tiếp trng th như mt nguyên th quc gia, cùng vi nhng ha hn ca M v h tr quân s t năm 2017 đến nay, có l Nguyn Phú Trng cùng nhiu đng nghip của ông ta - đc bit là nhng đng nghip có sn thân nhân và nghe nói c khi tài sn ngn ngn x s C Hoa, hn đã phát minh mt chân lý : đi vi M có th cu được nước mà không nht thiết b mt đng.

Vì sao Người phát ngôn Bộ Ngoại giao giang thng cánh tay ?

hanghai2

Người phát ngôn B Ngoi giao Lê Th Thu Hng cũng đã ‘can đm’ giang thng cánh tay "Vit Nam tôn trng quyn t do hàng hi, và kêu gi các nước đóng góp cho hòa bình, n đnh Bin Đông"

n mt tháng trước li ‘lên tiếng’ vào ngày 15/2/2019, Người phát ngôn B Ngoi giao Lê Th Thu Hng cũng đã ‘can đm’ giang thng cánh tay "Vit Nam tôn trng quyn t do hàng hi, và kêu gi các nước đóng góp cho hòa bình, n đnh Bin Đông" vào ngày 9/1/2019, và nói thêm rằng "Vit Nam có đy đ cơ s pháp lý và bng chng lch s khng đnh ch quyn ca Vit Nam đi vi hai qun đo Hoàng Sa và Trường Sa phù hp vi lut pháp quc tế". Phát ngôn này nm trong bi cnh n phát ngôn viên ca Hm đi Thái Bình Dương Rachel McMarr cho biết tàu USS McCampbell đã thc hin hot đng "t do hàng hi" trong phm vi 12 hi lý thuc Qun đo Hoàng Sa "đ thách thc các tuyên b ch quyn hàng hi quá mc." Đó là các đo Cây, đo Lin Côn và đo Phú Lâm.

Như vy đã có đến hai ln trong hai tháng đu năm 2019 và hu như đã mang tính h thng và logic, B Ngoi giao và đng phía sau là B Chính tr Vit Nam đã không phn đi, nếu không mun nói là có th hin thái đ c vũ, trước hot đng áp sát qun đo Hoàng Sa của các tàu chiến M. Ln đu tiên là ‘tàu M đi qua vô hi Bin Đông’ vào đu năm 2016.

Vì sao từ đu năm 2016 đến nay, gii lãnh đo Vit Nam li t ra "can đm" l thường đến thế ?

Phải chăng đây ch là mt đng tác m dân đ cho thy dàn lãnh đo va cũ vừa mi trong B Chính Tr không đến ni quá "thân Trung" hoc ‘hèn vi gic, ác vi dân’ như nhiu dư lun lên án ?

Hay đã xuất hin ra mt mi nguy him nào đó t phía Trung Quc mà Hà Ni không th nhún nhường hơn ?

Nếu mi quan h Vit-Trung vào năm 2016 diễn ra tm thi êm , thì đến gia năm 2017 bt đu sóng gió. Trước sc ép ca Trung Quc và thm chí Trung Quc còn đe da s tn công các c đim quân s ca Vit Nam ti qun đo Trường Sa, vào ngày 24 tháng By, chính quyn Vit Nam đã phi yêu cầu ngừng hot đng thăm dò khí đt ca Repsol - công ty Tây Ban Nha liên doanh vi Vit Nam - ngay ti Bãi Tư Chính luôn được xem là "thuc vùng ch quyn không tranh cãi ca Vit Nam," cùng lúc phi ngm đng nut cay khi không th khoan và xut cng du ở Bãi Tư Chính đ bù đp cho l hng toang hoác ca nn ngân sách rng rut.

Sau đó, Trung Quốc còn gây sc ép thêm mt ln na vào tháng 3 năm 2018 ti Bãi Tư Chính khiến Repsol đã phi ‘ b ca chy ly người’ t đó đến nay. Không nhng thế, Trung Quc còn gây sức ép m Lan Đ và Cá Voi Xanh mà đã khiến B Chính tr Vit Nam mt ăn ngay trên ‘vùng bin ch quyn không tranh cãi’ ca mình.

Giờ đây, hy vng mng manh còn li cho nhu cu ăn du và trám rng ngân sách ca Vit Nam ch còn là M - đi trng quân sự duy nht vi Trung Quc ti Bin Đông.

Không thể khác hơn, đó là ngun cơn khiến B Ngoi Giao Vit Nam t ra "can đm" t bt ng đến dn có h thng khi đưa ra tuyên b hoc "tàu M đi qua vô hi", "tàu M t do giao thông Bin Đông" và ‘tôn trọng tự do hàng hi’.

Thế còn ‘tôn trng t do hàng không’ - khái nim mi ca cùng tác gi là B Ngoi giao Vit Nam mà đng sau đó phi là B Chính tr đng ?

Sẽ là ‘máy bay M bay qua vô hi Bin Đông’ ?

Dường như có mt mi liên h nào đó gia khái nim ‘tôn trọng t do hàng không’ vi mt s kin thương mi : ln đu tiên k t năm 1975, Vit Nam được m đường bay thng đến Hoa Kỳ, giúp cho các hãng hàng không ca nước này tiết gim chi phí quá cnh và tăng trưởng doanh thu ln li lãi cho đng cm quyn.

Nhưng tính liên h cao hơn ca ‘tôn trng t do hàng không’ có th là quân s, vi s kin ‘Trung Đoàn không quân Sao Đ ri Hà Ni, lên cht gi vùng Tây Bc’ vào cui tháng Mười Mt năm 2018.

Rất có th, B Quc Phòng Vit Nam cùng quân y trung ương của ông Nguyễn Phú Trng - bng ch đo cho công khai cuc chuyn quân ca đoàn không quân Sao Đ lên vùng Tây Bc - đang mun lp li chiến thut "răn đe Trung Quc" khi Vit Nam mi c mt hàng không mu hm ca quân đi Hoa Kỳ - USS Carl Vinson - đến "giao lưu quân s" ti cng Đà Nng vào tháng Ba năm 2018.

USS Carl Vinson lại là mt tàu sân bay hùng hu ca M đang ch sn ngoài Thái Bình Dương.

Mạch logic quan h phòng v quc phòng song phương Vit Nam - Hoa Kỳ đã hình thành k t tháng By năm 2017 khi Bộ trưởng quc phòng Ngô Xuân Lch phi đi M cu vin - thi đim mà Vit Nam ‘mt ăn’ m du khí Cá Rng Đ đông nam Bin Đông. T đó đến nay, ngày càng nhiu tàu khu trc M xut hin Bin Đông và thách thc Trung Quc bng đng tác áp sát mt s đo Hoàng Sa và Trường Sa.

Nhưng không ch có thế, cái cách phát ngôn ‘tôn trng t do hàng không’ ca B Ngoi giao Vit Nam rt có th đang m đường cho máy bay chiến đu ca M hot đng trên không phn Bin Đông như mt hàm ý ‘máy bay M bay qua vô hại Bin Đông’, tiếp ni khu ng ‘tàu M đi qua vô hi Bin Đông’ bt ra ln đu tiên vào đu năm 2016.

Vào tháng Mười năm 2018, hai máy bay B-52 ca M đã áp sát các đo đang tranh chp Bin Đông.

Sau hải quân là không quân, và ch còn thiếu lc quân.

Lục quân và thy quân lc chiến - đó s là vn đ Cam Ranh - mt quân cng khng chế đến 2/3 Bin Đông mà mt cách ti thiu, nó s được dùng đ làm căn c hu cn cho mt quc gia nào đó đang giúp Vit Nam kháng Tàu. Vào lúc này, M là quc gia duy nhất làm điu đó.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 20/02/2019

Quay lại trang chủ
Read 521 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)