Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

04/05/2019

Du học sinh và giới chức miền Nam ở nước ngoài sau 30 tháng Tư

Hoài Hương

Sự sp đ ca min Nam dù được tiên đoán t khi người M rút quân v nước và gim vin tr, nhưng khi xy ra, nó đến nhanh chóng bt ng, gây hoang mang cho mt s công dân min Nam lúc by gi đang công tác hoc du hc, hay du lch nước ngoài. H cm nhn như thế nào v nhng din biến dn dp trong nước ?

Điu gì xy đến vi h sau ngày 30/04/1975, khi bng nhiên s nghip b ct ngang, hc bng không còn bi vì qua đêm, h tr thành nhng người vô t quc ?

thang1

Hình ảnh t nn đã gi li cm xúc và hi tưởng cho nhiu người. (Hình : Bùi Văn Phú)

VOA-Vit ng trò chuyn vi mt cu nghiên cu sinh ở Pháp và mt nhà cu ngoi giao tng đi din cho Vit Nam Cng Hòa ti Liên Hip Quc.

Biến c 30 tháng Tư đã đo ln cuc sng ca nhiu người dân min Nam lúc by gi đang sinh sng hoc hc tp hi ngoi. T xa nhìn v quê hương và theo dõi tin tức tường thut v nhng din tiến dn dp trong nước trong nhng ngày cui cùng ca Vit Nam Cng Hòa, h càng hoang mang, mt phn xót xa cho đt nước, mt phn lo lng cho nhng người thân còn kt li và cho chính bn thân, t nay bơ vơ trên x người.

Một sinh viên ưu tú được hc bng Colombo du hc Canada, nhưng vào thi gian y đang nghiên cu đ hoàn tt lun án tiến sĩ Đi hc Poitiers bên Pháp, ông Nguyn Duy Vinh, k li tình hình lúc by gi:

"Ngày 30 tháng Tư là ngày mà hu hết sinh viên đi từ min Nam mà tôi quen biết thành ph Poitiers mi người đu bun, và rt lo lng bi vì mình có thân nhân Vit Nam và không biết tình trng s chm dt như thế nào ?".

Tiến sĩ Duy Vinh nói nhng điu kinh hoàng xy ra ti Campuchia khi quân Khmer Đỏ do Pol Pot lãnh đạo chiếm được Nam Vang khong 1 tháng trước ngày 30/04, càng làm tăng ni lo âu và s hãi ca nhng sinh viên min Nam xa x.

"Cuộc thanh trng đm máu din ra thì các đài truyn hình Pháp đu cho thy như vy. Sinh viên đi t min Nam nhìn thấy nhng hình nh đó thì cũng s là nguy cơ tương t s xy đến cho min Nam Vit Nam. Lúc đó là lúc gây cn và bun bc, lo lng nht ca sinh viên du hc".

Tâm trạng ca nhng sinh viên sng xa nhà vào nhng ngày cui cùng trước khi Sài Gòn tht thủ, theo ông là vừa đau bun, va bn chn lo lng cho nhng người thân còn kt li. Ít có ai tng du hc các nước Âu Châu vào thi gian đó quên được cuc biu tình ca sinh viên min Nam Paris vào ngày 27/04/1975. Khong 300 sinh viên t Paris và nhiu thành phố khác chít khăn tang, mang c Vit Nam Cng Hòa, lng l tun hành trên các đường ph Paris, mang theo nhng biu ng làm bng vi đen k đòng ch trng : "Vinh Danh Các Chiến Sĩ Đã Nm Xung Cho T Do", "Min Nam T Do Bt Dit", " Ngày Đi Tang" v.v…

Tiến sĩ Nguyễn Duy Vinh k rng sinh viên Poitiers cũng thu xếp mt chuyến xe lên Paris tham d biu tình. Ông Vinh thut li không khí cuc biu tình và tâm trng ca nhng người tham d:

"Không khí lúc đó họ v k li thì trang nghiêm, trang nghiêm mà im lng. Không có la hét, đi như mt đám tang vy. H cũng hô khu hiu nhưng mà không phi là mt cuc biu tình chng đi rm r. H đi tun hành mt đon dài đ cho người Pháp nhìn thy là có s chng đi rõ ràng".

Bà Alice Swann, một nhà ngoi giao tng đi diện cho Vit Nam Cng Hòa ti Rome, Ý, và sau này, ti Geneve, Thy sĩ, nói rng trong gii ngoi giao thì biến c 30/04 không gây ngc nhiên, bi vì đó là điu tt yếu t khi hip đnh Paris được ký kết :

"Biến c 30/04 không phi là mt s ngc nhiên đi với tôi, bởi vì tôi đã biết là min Nam s bi. Đây ch còn là vn đ thi gian. Nhưng tôi biết có rt nhiu người min Nam yêu nước, h đã hy sinh rt nhiu, trong vic làm, trong cuc sng ca h đ chiến đu cho Việt Nam Cộng Hòa. Điu làm cho tôi rt buồn là nhiều người đã hy sinh mng sng mt cách vô ích… Ri sau đó tôi lo lng v nhng gì s xy đến cho min Nam, cho gia đình và cho bn bè, đó là nhng gì tôi cm thy vào lúc đó".

thang2

Đại s Việt Nam Cộng Hòa ti Thy Sĩ Lê Văn Li, và bà Alice Swann (th nhì bên trái)

Bà Swann cho biết là sau 30/04/1975, nh uy tín ca mình, Đi s Việt Nam Cộng Hòa ti Thy Sĩ Lê Văn Li đã được chính quyền nước s ti và Liên Hip Quc cho phép m ca s quán cho ti tháng Sáu năm 1975, đ giúp các công dân min Nam, trong đó có nhiu sinh viên du hc, làm giy t và xin vic làm đ t lo liu cho bn thân :

"Ông vẫn tiếp tc làm vic và trong hai tháng đó đã giúp được nhiu người Vit cư ng ti Thy Sĩ gm du hc sinh và du khách b kt ti, không th làm gì c. Đi s Li giúp h, v giy t, xin quy chế t nn ti Thy sĩ, và sau khi h được chp nhn cho t nn, giúp h tìm vic làm bi vì ông quen biết rng, có th xin vic cho nhiu người ti Liên Hip Quc chng hn".

Tiến sĩ Vinh nói hơn 4 thp niên sau, mi dp 30/04 ông li sng li tâm trng ca mt sinh viên min Nam vào ‘Tháng Tư Đen’ :

"Tâm trạng thì nó vn luôn luôn xao xuyến, tiếc tiếc và ân hn là đã đ xy ra tình trng như vy. Oán hn thì nó cũng qua đi, nhưng ân hn thì đúng hơn, hi tiếc nhng chuyn mình có th làm được mà mình không làm".

Ông bày tỏ cm kích đi vi quê hương thứ hai ca ông vì đã tôn trng s kh đau ca người t nn Vit Nam khi cho thông qua đo lut công nhn 30/04 là ngày "Hành trình tìm t do". Ông nói:

"Những bui l y vô cùng xúc đng. Năm nay cũng có mt bui thượng kỳ vào ngày 30/04 như mi năm. Canada có đạo lut S-219 do Thượng ngh sĩ Ngô Thanh Hi vn đng, được chp thun đ tr thành mt ngày l ca Canada gi là "Hành trình tìm T do". Mc dù đó không phi là ngày ngh, nhưng mà thy người ta rt là tôn trng s kh đau ca người dân t nn Vit Nam, thành ra mình cũng vô cùng may mắn và hnh phúc được trên x s này".

Tiến sĩ Vinh nói sau hơn 4 thp niên, l ra nhng s đau kh y đã phi được xoa du nếu như Hà ni ch đng và thành tht mun hòa hp hòa gii.

"Có bao nhiêu gia đình đã bị mt mát, cái khổ đau này chính ra nó phi được hàn gn qua mt s hòa hp hòa gii thành tht ca nhà nước Vit Nam, nhưng h đã không làm được điu đó. Ngày nay mà h vn chưa tìm cách cha nhng ti ác đã gây ra, như đưa bao nhiêu người vào tri ci to. Họ triệt h luôn c h thng kinh tế min Nam. Ngày nay nhìn li tình trng quê hương thì thy nó quá bi đát, nào là tham nhũng, nào là mt đt mt đo vào tay Trung Cng, dòng Cu Long ngày càng cn đi, Bin Đông thì cn kit".

Ông bày tỏ lo lng cho tương lai của Vit Nam, trong khi s hin din và nh hưởng ca Trung Quc ngày càng bt r trên c nước Vit Nam. "H đánh cá vô ti v, làm hi nhng rng san hô dưới đáy bin, phá hoi h thng sinh thái dưới Bin Đông. trong nước thì đo đc cũng tt hu, giáo dục ngày càng thoái hóa thì mình thy là h không đưa được Vit Nam v mt hướng tt, đi vi tôi ngày 30/04 li càng phi nói thêm na. Đây không phi là đ báo thù mà đ ghi li mt trang lch s mà con cháu không th quên được".

Tiến sĩ Vinh nói ngày 30/04 là để tưởng nim nhng người đã khut, theo ông hành đng này không phi là níu kéo quá kh mà dp này phi tưởng nh nhng người đã khut vi lòng thành kính như trong ngày gi ca cha m, ông bà. Ông nói cng đng người Vit, con cháu người Vit có nghĩa vụ phi nh bi vì "quên tc là có li vi t tiên".

Hoài Hương

Nguồn : VOA, 04/05/2019

Quay lại trang chủ
Read 635 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)