Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

30/07/2019

Kiện Trung Quốc hay tìm đồng minh để bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế ?

Nhiều tác giả

Việt Nam đã bỏ qua bao nhiêu cơ hội kiện Trung Quốc ?

Phạm Chí Dũng, VOA, 29/07/2019

Chỉ tính t năm 2011 khi n ra v tàu Bình Minh 2 ca Vit Nam b tàu hi giám Trung Quc ct cáp - mt cách côn đ và mt lnh không kém cái cách c hai chính quyn đc đng đc tr này luôn thng tay đàn áp dân chúng và nhng tiếng nói phn đi, cho ti nay Hà Nội đã b qua rt nhiu cơ hi đ có th kin Bc Kinh ra tòa án quc tế v các v xâm nhp ‘vùng bin ch quyn không th tranh cãi ca Vit Nam’.

kien1

Tàu thám hiểm "Hi Dương Đa Cht 8" ca Cc Kho sát Đa cht Trung Quc (nh : China Geological Survey)

‘Tổng tch’ nói gì ?

Mùa mưa bão tháng 7 năm 2019, mt ln na cơn sóng lng mang tên Hi Dương ca Trung Quốc li chc chm lên ‘thuyn nan đòi ra bin ln’ ca Hà Ni, áp th chế này vào cái thế mt ln na phi tính đến vic kin Trung Quc, hoc ít nht cũng lp ló kh năng kin tng ra trước công lun nhm xoa du phn ng ca dư lun xã hi v mt chế đ ch biết ‘hèn vi gic, ác vi dân’.

Thêm một ln na trong nhiu ln, mt ít chuyên gia và cũng ch mt ít t báo nhà nước - tht s st rut trước cnh ‘trùm mn’ ca gii chóp bu Vit Nam - đã phi lit kê hàng na tá cơ s cho trin vng ‘Vit Nam sẽ chc thng nếu kin Trung Quc’.

Người ta cũng không khi xót rut khi chng kiến hình nh ‘tái xut’ ca nhân vt ‘tng tch’ Nguyn Phú Trng vào đúng thi đim tàu thăm dò đa cht Hi Dương - 8 và nhiu tàu hi cnh h v ca Trung Quc vn vn qua vờn li ngay trong vùng lãnh hi Vit Nam khu vc Bãi Tư Chính, còn hàng đàn máy bay SU-35 ca Trung Quc thi nhau diu hành Bin Đông, nhưng trên phương din cn có nhng phát ngôn công khai đ thông tin v cái gì đang xy ra, hay dù ch đ trn an dư lun, thì Trng li tuyt đi nín lng.

Thay vào đó, ‘bậc nhân kit thế thiên hành đo’ gp g ‘100 cán b công đoàn tiêu biu’ vi li nhc nh "Tuyt đi không đ các thế lc thù đch li dng lòng yêu nước chân chính ca công nhân, người lao đng, kích động, lôi kéo biu tình, t tp gây ri, làm mt an ninh, trt t, gây chia r khi đi đoàn kết dân tc".

Dù không một li dám đ đng đến v Hi Dương - 8 và cái cách mà Tp Cn Bình đang chm ch ng ngay trong ngôi nhà Vit Nam không cn phi xin phép, Nguyễn Phú Trng rõ ràng đã đ can đm ám ch đến v gây ri mang tính bo đng ca công nhân - được dn dt và ch huy bi nhng k giang h không rõ danh tính và có th chng bao gi được công an tiết l danh tính - hung hãn lao vào đp phá các nhà xưởng ca nhiu doanh nghip hai tnh Bình Dương và Đng Nai vào tháng 5 năm 2014, như mt cách phn ng có bàn tay ngm ch đo, nhưng không rõ là thun hay nghch vi v giàn khoan Hi Dương 981 ca Trung Quc lao vào vùng hi phn ca Vit Nam trên Bin Đông như mt cái tát tai ny la vào mt toàn b B Chính tr và B Quc phòng Vit Nam.

Sau đó, mọi th chìm vào im lng… Mt không khí im lng ca bt lc trước k thù nhưng bt cn trước dân chúng.

Người Philippines quỳ hay đng ?

Trong vụ Hi Dương 981, Bộ Chính tr Vit Nam - nghe nói đã hp nhiu ln v Bin Đông và v ý đnh liên kết vi người Philippines theo mt đ ngh ca Manila v cùng đi phó Trung Quc - vn như gà mc tóc. Thm chí kỳ hp gia năm 2014 ca Quc hi Vit Nam đã khiến hàng chc ngàn người đ ra đường biu tình phn đi Trung Quc Sài Gòn và Hà Ni phi phn n : mc đ ti thiu cn có mt bn ngh quyết v Bin Đông, Quc hi Vit Nam vn tuyt đi câm nín.

Song hiện thc ngược ngo là không phi "láng ging gn" Trung Quc mà chính những "bà con xa" như người M và nhng quc gia đng minh quân s vi M như Nht Bn và Philippines li tr thành giá đ cho tinh thn suy sp ca gii lãnh đo Vit Nam. Vào tháng 7 năm 2014, không phi Quc hi Vit Nam mà chính Quc hi Hoa Kỳ lần đu tiên tung ra mt ngh quyết mnh m v Bin Đông như mt đòn dn mt tham vng ca Trung Quc.

Cũng kể t gia năm 2014, Philippines bt đu đt được tiến b kh quan ti Liên hip quc trong v kin đường lưỡi bò ca Trung Quc. Tháng 8 năm 2014, Philippines mạnh tay đưa 12 ngư dân Trung Quc ra tòa đ tuyên pht nhiu năm tù vì đánh bt hi sn trái phép trong vùng bin thuc ch quyn ca nước này. Sau s kin chn đng đó, Bc Kinh đã không h lng ln lên như vn thường đi x vi Hà Ni.

Bản lĩnh vượt mt Vit Nam y không phi mang tính đt biến mà được tích lũy qua thi gian. Sau v "bt Trung Quc" trên, Manila đã có mt hành đng pháp lý vượt hơn hn cao vng "kin Trung Quc" ca gii đng, nhà nước và chính ph Hà Ni : Philippines đã chính thức kin Bc Kinh ra tòa án quc tế và đã giành được thng li.

Nhưng hoàn toàn tương phn vi thế đng dũng mãnh ca người Phi, t đó ti nay gii chóp bu Vit Nam đã không có bt c đng tác đ kiên quyết nào kin Trung Quc ra Tòa án quc tế vường lưỡi bò". V thc cht, Vit Nam đã l mt cơ hi và gn như vn nm nguyên trong m lc đc ti h.

Giờ đây, s th đang dn lên vai chính th Vit Nam tt c nhng gì ti thiu thuc v danh th. Mãi cho ti gn đây, điu đáng phn n là xã hi Vit Nam vẫn phi thưởng thc món ăn t ng "tàu l" ca loa tuyên giáo mà không thoát ni cơn nghn hng. Không có bt c đng tác truy xét nào mà t đó tìm ra được dung nhan k gây hn giết hi ngư dân, các cơ quan hu quan Vit Nam đã quỳ mp trong ni xu h và t ti vô cùng tn trước thế đng thng người ca đt nước Philippines.

‘Chống gic bng c, chng ngp bng lu…’

Khi không khí "kiện Trung Quc ra Tòa án quc tế" đã dn lm tăm, nhng tin tc v ngư dân Vit Nam b phá sn li càng lan truyn khp nơi. Không một vũ khí trong tay và còn chưa được vay vn vi lãi sut thp đ đóng tàu v st như li hươu vượn ca gii quan chc cao cp ln các đi gia ngân hàng "ngi mát ăn bát vàng", nhiu gia đình ngư dân Vit đang phi bó gi nhìn tôm cá lũ lượt chui vào lưới tàu Trung Quc.

Rất nhiu ln người dân phi gào lên : Quân chng Hi quân Vit Nam đã đy "dũng khí bám b" như thế nào, trong lúc đng bào ngư dân ca h vn phi kiên trì bám bin. Cái cách mà thnh thong chính quyn li tng/phát c đ sao vàng cho ngư dân b xem là hình nh bôi bác nht v tinh thn ‘bo v T quc’.

Vụ giàn khoan Hi Dương 981 năm 2014, v Bãi Tư Chính các năm 2017, 2018 và gi đây là 2019…, nhưng vn chng có bt kỳ du hiu đáng được tin cy nào cho thy ‘đng em’ Vit Nam dám lôi bộ h sơ t ngăn kéo đy bi đ đ trình ra tòa án quc tế đ kin ‘đng anh’ Trung Quc. Trong lúc đó, ‘đi tác chiến lược toàn din quan trng nht’ phương Bc - như cách ca tng ngút ngàn mây xanh ca gii chóp bu Vit Nam cùng ph ha bi nhng quan chc ‘cõng rn cn gà nhà’ nhưng luôn giu bit mt mũi, vn không ngt hành h tinh thn và th xác ca ‘đa con hoang đàng’ - mt cm t mit th khinh by viên Quc V Vin Trung Quc là Dương Khiết Trì đã dùng đ đc t nhng k ch biết đi và nhận thc bng đu gi ngay ti Hà Ni vào năm 2014.

Giờ đây, trên khp ro đt ‘l tuôn hình ch S’ ch còn sôi réo câu vè dân gian ‘Chống gic bng c, chng ngp bng lu, đa nào nói đng ngu là thng phn đng’…

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 29/07/2019

******************

Tư Chính : Trung Quốc ngoan cố khiến Việt Nam phản ứng mạnh

Hoàng Dũng, RFI, 30/07/2019

Trước sự kiện Trung Quốc cho tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 cùng với nhiều tàu hải cảnh cỡ lớn xâm phạm bãi Tư Chính thuộc vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam đã ra Tuyên bố về Biển Đông. Cho đến sáng hôm qua 29/07/2019 đã có 14 tổ chức và khoảng 750 người ký vào tuyên bố.

RFI Việt ngữ đã trao đổi với phó giáo sư tiến sĩ Hoàng Dũng, trường đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc nhóm chủ trương bản tuyên bố trên, về vấn đề này.

kien2

Sơ đồ hoạt động của tàu hải cảnh Trung Quốc Haijing 35111 (màu đỏ) sách nhiễu tàu Việt Nam ở bãi Tư Chính, thời gian từ 16/06-10/07/2019.AMTI(CSIS)

RFI :Kính chào Phó giáo sư Hoàng Dũng. Như vậy là một lần nữa Trung Quốc lại xâm phạm biển đảo Việt Nam, và một lần nữa các tổ chức xã hội dân sự lại phải ra tuyên bố…

Hoàng Dũng : Sở dĩ chúng tôi đề nghị phải lên tiếng tố cáo trước Hội Đồng Bảo An, trước Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc và các tổ chức quốc tế về việc Trung Quốc xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và thềm lục địa của Việt Nam, vì khi có trộm cướp xâm nhập, thì điều đầu tiên là chủ nhà phải la làng. Nếu không la làng, không chỉ rõ là ai xâm phạm nhà anh một cách bất hợp pháp, chính anh không kêu lên thì ai có thể cứu anh được. Làm sao thuyết phục người khác là anh có chính nghĩa.

RFI : Bên cạnh đó còn đề nghị chuẩn bị kiện Trung Quốc. Không ít người cho rằng Philippines tuy thắng kiện nhưng vẫn không làm gì được Trung Quốc, vậy Việt Nam đi kiện liệu có lợi gì không, ông thấy ý kiến này như thế nào ?

Hoàng Dũng : Ý kiến đó không đúng đâu, vì kiện chỉ là một khâu trong những việc cần phải làm. Nếu coi kiện là khâu cuối cùng, đến đó là xong, suy nghĩ này mới là sai lầm ; còn nếu coi kiện chỉ là bước khởi đầu thôi, thì rất đúng. Đây là việc cần phải làm. Không thể để kẻ cướp vào nhà mà không chịu la lên, không đưa ra trước công luận. Mà tên cướp này cũng đặc biệt, người ta đã la làng đến như thế mà vẫn cố cãi !

Trước mặt công luận Trung Quốc khó lòng biện bạch được, khi đã có phán quyết của một tòa án quốc tế rằng việc làm của họ là sai trái. Trung Quốc càng cố cãi, càng mất uy tín trước công luận.

RFI : Thưa ông, không chỉ tố cáo trước quốc tế, có lẽ còn cần tuyên truyền rộng rãi hơn. Bản tin của các hãng thông tấn thường gọi là vùng tranh chấp, trong khi đây là vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam chứ không phải là vùng tranh chấp…

Hoàng Dũng : Đúng, đặt vấn đề như vậy rất chính xác. Nếu nói vùng tranh chấp tức là chúng ta rơi vào cái bẫy của Trung Quốc. Họ muốn biến vùng không tranh chấp thành vùng tranh chấp, và khi đã có tranh chấp thì phải có nhân nhượng. Đương nhiên là chủ nhà nhân nhượng, thành ra thằng ăn trộm ít nhiều cũng vơ được cái gì đó.

Trước hành động của Trung Quốc thì Việt Nam lần này đã hành xử khác với tất cả những lần trước. Một là đi đến động thái được coi là mạnh mẽ trong ngoại giao : trao công hàm phản đối. Thứ hai là nêu đích danh Trung Quốc. Chắc là những người có trách nhiệm ở Việt Nam cũng đã trải qua giai đoạn phân vân.

Lúc đầu thì lên tiếng nói đó là vùng biển của Việt Nam, lên án mọi sự xâm phạm nhưng không hề nhắc đến Trung Quốc. Nhưng đến lần thứ hai sau đó vài ngày thì thái độ rất khác, nói thẳng tên Trung Quốc, một điều hiếm có. Và điểm đáng lưu ý là theo tin của chính đài RFI, Trung Quốc đề nghị Việt Nam rút các giàn khoan ở bãi Tư Chính về, thì họ sẽ rút tàu Hải Dương Địa Chất đi. Thế nhưng bằng hành động, Việt Nam đã dứt khoát bác bỏ. Việt Nam đã công bố gia hạn thời gian làm việc của các giàn khoan ở bãi Tư Chính. Đó là điều chưa từng có.

Một mặt chính quyền không thể nào không lên tiếng, nếu không sẽ mất đi tính chính danh với nhân dân. Anh là người quản lý đất nước, ăn lương từ tiền thuế dân đóng góp, thế nhưng khi có kẻ cướp vào nhà anh im tiếng thì rõ ràng sẽ mất uy tín.

Tuy nhiên qua nhiều lần như vậy người dân phản ứng bằng cách đi biểu tình. Mà biểu tình không chỉ ở một số nơi, mà lan rộng trên phạm vi cả nước. Chính cái đó làm nhà nước sợ. Nhà nước một mặt cần nhân dân ủng hộ trong động thái mạnh mẽ đối với Trung Quốc, nhưng mặt khác lại sợ sự ủng hộ đó biến thành hành động biểu tình, dẫn đến nhiều chuyện không kiểm soát được. Chính vì thế trong nội dung tuyên bố, chúng tôi cũng đặt ra những vấn đề về dân chủ.

kien3

Phó giáo sư tiến sĩ Hoàng Dũng.DR

RFI : Nhưng cho tới nay vẫn chưa có lời kêu gọi biểu tình nào, có lẽ người dân bất mãn vì những lần xuống đường chống Trung Quốc trước đây đã bị chính quyền trấn áp ?

Hoàng Dũng : Đúng, chúng tôi thấy điều đó rất đáng suy nghĩ. Người dân yêu nước phải theo cách nhà nước quy định. Đi biểu tình thực ra phù hợp với Hiến pháp, nhưng không được nhà nước cho phép. Yêu nước không có giấy phép thành yêu nước « lậu », và « lậu » thì người ta trừng trị. Trong việc trừng trị tội yêu nước « lậu » ấy, nhà nước rất nặng tay. Chúng ta thấy không hiếm những hình ảnh người đi biểu tình bị đánh.

Tôi nhớ một anh bạn là kỹ sư Trần Bang trong một cuộc biểu tình chống Trung Quốc đã bị đánh máu me đầy mặt trên đường phố Sài Gòn. Chính những cái đó làm cho khi nhà nước lên tiếng mạnh mẽ như vậy, chỉ có báo chí lề phải nói thôi, còn người dân im lìm không có một động thái nào cả. Điều đó người nào có trách nhiệm quản lý đất nước phải suy nghĩ, và tôi cho rằng họ phải duyệt xét lại toàn bộ chiến lược đối với người dân trong mối liên quan đến chống Trung Quốc như thế nào.

RFI : Có lẽ cần phải ban hành luật biểu tình, một đạo luật cần thiết mà lâu nay vẫn chưa ra được ?

Hoàng Dũng : Trong một chế độ như ở Việt Nam nếu có luật biểu tình đi nữa thì thực chất đó là luật chống biểu tình, tức là họ làm thế nào hạn chế được biểu tình nhiều nhất. Chính vì họ chưa tìm được cách làm sao cho hiệu quả nên người ta không công bố được. Chứ nếu luật biểu tình thực chất là tạo điều kiện cho người dân biểu tình, thì tôi cho là đơn giản hơn rất nhiều.

RFI : Thưa ông vì sao lại đòi hỏi tăng cường hợp tác quốc phòng với Hoa Kỳ ?

Hoàng Dũng : Ngày nay một nước mạnh như Mỹ còn phải đặt vấn đề hợp tác, huống gì một nước nghèo và yếu như Việt Nam. Ai cũng thấy rằng một bên là Việt Nam, một bên là Trung Quốc, thì sức mạnh hết sức chênh lệch. Cho nên việc hợp tác với các quốc gia khác là điều dễ hiểu và tất yếu.

Trên thực tế nếu liên minh được với Hoa Kỳ sẽ là sức mạnh răn đe tốt nhất đối với Trung Quốc. Bởi vì Hoa Kỳ có quyền lợi trực tiếp ở Biển Đông và có đủ sức mạnh để Trung Quốc phải kiêng dè. Các nước khác đương nhiên cũng cần phải hợp tác, nhưng mạnh mẽ nhất phải là với Mỹ. Vì thế trong tuyên bố ở điều số 3, quốc gia đầu tiên chúng tôi nhắc đến là Mỹ. Còn các nước khác dùng cụm từ chung hơn, là các nước tôn trọng luật pháp quốc tế.

RFI : Có nhiều ý kiến cho rằng có lẽ chính quyền Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng hợp tác với Mỹ vì sợ phản ứng của Trung Quốc ở sát bên cạnh ?

Hoàng Dũng : Tôi không thấy như vậy. Tôi thấy Việt Nam bắt đầu có xu hướng xích gần lại với Mỹ, ngay cả trong lãnh vực quốc phòng. Mới gần đây thôi Việt Nam tiếp nhận một số tàu cho cảnh sát biển, việc này có ý nghĩa biểu tượng lớn chứ không phải nhỏ đâu. Tuy mình cho rằng việc hợp tác như vậy là quá chậm so với yêu cầu, nhưng không thể không khẳng định xu hướng hợp tác ngày càng mạnh hơn so với trước.

RFI : Hiện nay thông tin về xung đột ở Biển Đông trên báo chí quốc tế không nhiều, hầu hết tập trung vào Trung Đông. Phải chăng Trung Quốc có tính toán đến khi xâm phạm vùng biển Việt Nam vào lúc này ?

Hoàng Dũng : Việc chọn lựa thời cơ thì Trung Quốc là nước trong quá khứ được coi là bậc thầy. Chẳng hạn xung đột biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc, họ chọn thời điểm đối với Việt Nam rất bất lợi. Cho nên lần này việc họ chọn lúc các cường quốc trên thế giới phải lưu tâm đến nhiều chuyện khác để phân tán sự chú ý tới Biển Đông, là chuyện rất dễ hiểu.

Tôi hoàn toàn tán thành suy nghĩ Trung Quốc khi đưa tàu đến bãi Tư Chính là họ đã chọn thời điểm. Có điều thời điểm đó là một sự lăng nhục Việt Nam, vì ta nhớ rằng vụ bãi Tư Chính nổ ra đúng lúc chủ tịch Quốc Hội Việt Nam đang thăm Trung Quốc. Một nước luôn luôn nói rằng « 4 tốt 16 chữ vàng » với Việt Nam, nhưng lại lợi dụng đúng lúc người ta đến thăm cấp cao, lại đi xâm phạm đất đai của vị thượng khách ấy. Tôi cho rằng điều đó là hết sức trơ tráo !

RFI : Việt Nam cho tới bây giờ đã làm tất cả những gì có thể làm được, nhưng đến hôm nay tàu Trung Quốc vẫn tiếp tục hoạt động ở bãi Tư Chính. Trong thế giới đảo điên ngày nay, đành để cho luật của kẻ mạnh ngự trị ?

Hoàng Dũng : Tất nhiên Trung Quốc là kẻ mạnh, nên khi Việt Nam hô hoán trước công luận thế giới, Trung Quốc vẫn ngang nhiên bỏ qua. Nhưng vấn đề là Việt Nam rút ra kinh nghiệm gì để đối phó với Trung Quốc. Tôi cho rằng đây là điều may cho Việt Nam, khi Trung Quốc quá ngoan cố như vậy ! Trong khi Việt Nam đã dùng tất cả những biện pháp hòa bình mà vẫn không đạt được mục tiêu, thì đó là một sức ép đẩy lãnh đạo Việt Nam phải dùng những biện pháp như hợp tác mạnh mẽ hơn nữa với các nước khác, nhất là Mỹ. Kẻ mạnh chỉ sợ khi nào đối thủ của họ tỏ ra mạnh hơn.

RFI : Và một điều không thể thiếu khi muốn chống ngoại xâm là lòng dân ?

Hoàng Dũng : Đúng, ngay đề nghị đầu tiên của chúng tôi là như thế. Là phải tăng cường nội lực của đất nước làm chỗ dựa cho quốc phòng, thực hiện kế sách giữ nước của Đức thánh Trần Hưng Đạo khoan sức dân…Như vậy việc đầu tiên chúng tôi đặt ra là nội lực hợp tác nước này nước kia nhất định phải làm nhưng không chỉ trông cậy vào đó quan trọng là thực sự anh có mạnh không chỉ có thể làm được nếu có chính sách nội trị tốt cho nên việc nhà nước đứng ra chống chọi với Trung Quốc sẽ cảm thấy tự tin vì sau lưng là cả một đất nước cả một dân tộc

RFI : RFI Việt ngữ xin chân thành cảm ơn phó giáo sư tiến sĩ Hoàng Dũng đã vui lòng nhận trả lời phỏng vấn của chúng tôi hôm nay.

Thụy My thực hiện

Nguồn : RFI, 30/07/2019

***********************

Bãi Tư Chính : Việt Nam nên để ngỏ khả năng kiện Trung Quốc

Carl Thayer, RFI, 29/07/2019

Sau khi cho tàu khảo sát Đại Dương Địa Chất 8 được tàu hải cảnh và dân quân hộ tống vào thăm dò trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam tại Bãi Tư Chính, phía nam Biển Đông, gần quần đảo Trường Sa từ đầu tháng 07/2019, Trung Quốc vẫn bám trụ tại chỗ, bất chấp những tuyên bố công khai phản đối và lời kêu gọi rút đi của Việt Nam.

kien4

Báo chí Việt Nam lên tiếng về vụ tàu Trung Quốc xâm phạm bãi Tư Chính. Ảnh minh họa

Theo ghi nhận của giáo sư Ryan Martinson, trường Hải Chiến Mỹ, người đầu tiên tiết lộ hành động này của Bắc Kinh, thì cho đến ngày 28/07, tàu khảo sát Trung Quốc vẫn hoạt động trong khu vực, thậm chí còn có thêm tăng viện là chiếc tàu hải cảnh Trung Quốc Haijing 3901.

Tại sao Trung Quốc lại gây sự với Việt Nam vào lúc này ? Phản ứng của Việt Nam có đủ mạnh hay chưa và phải làm thêm những gì ? Tình hình có thể diễn biến ra sao ? Đây là một số câu hỏi mà Ban Việt Ngữ RFI đã nêu lên với giáo sư Carl Thayer, chuyên gia kỳ cựu về Biển Đông, giáo sư danh dự tại Học Viện Quốc Phòng Úc, thuộc Đại Học New South Wales.

Sau đây là toàn văn phần hỏi-đáp của RFI với giáo sư Thayer.

RFI : Tại sao Trung Quốc lại gây sự với Việt Nam vào lúc này ?

Carl Thayer : Có thể nhìn dưới hai góc độ để trả lời cho câu hỏi này : Hành động của Trung Quốc xuất phát từ những quyết định của cấp điều hành công việc thường nhật, hoặc là xuất phát từ quyết định mang tính chiến lược của giới lãnh đạo cao cấp.

Việc cho triển khai tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 xuống Biển Đông có thể là quyết định của cấp điều hành công việc thường nhật, xuất phát từ lý do thương mại. Năm 2012, tập đoàn Dầu Khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) đã quy định một số lô khai thác dầu khí nằm bên trong đường chín đoạn của Trung Quốc, nhưng chồng lấn trên các lô dầu khí của Việt Nam trong khu vực. Cho đến nay, không có công ty dầu khí nước ngoài nào đáp ứng lời gọi thầu của CNOOC.

Lầm tưởng là Việt Nam đã bị khuất phục sau vụ Repsol

Lần lượt vào tháng 07/2017 và tháng 03/2018, Việt Nam đã lùi bước trước sức ép của Trung Quốc và đình chỉ hoạt động thăm dò dầu khí tại hai lô trong khu vực Bãi Tư Chính. Rất có thể là các quan chức dầu khí Trung Quốc đã kết luận rằng họ có thể yên tâm tận dụng tình trạng này. Chỉ có hai tàu hải cảnh Trung Quốc hộ tống tàu khảo sát, khác hẳn với số lượng 80 chiếc hoặc nhiều hơn nữa, đã tháp tùng theo giàn khoan Hải Dương 981 (HYSY-981) vào vùng biển tranh chấp vào năm 2014.

Sự kiện một chiếc tàu hải cảnh Trung Quốc rời vùng Bãi Tư Chính, rồi sau đó di chuyển vào trong vùng biển Malaysia là dấu hiệu cho thấy là quyết định (đưa tàu vào sách nhiễu Việt Nam) được đưa ra ở cấp điều hành.

Tổ chức Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải Châu Á cho rằng Trung Quốc tìm cách "trừng phạt" vì Việt Nam đã bật đèn xanh cho chi nhánh tập đoàn Nga Rosneft tại đây tiếp tục thăm dò tại lô 06.1. Tuy nhiên, cho đến giờ, giả thuyết này vẫn chỉ là suy đoán vì chưa được bằng chứng công khai nào xác nhận.

Muốn gây sức ép trên Việt Nam để phá Mỹ

Nhìn từ góc độ chiến lược, Trung Quốc có thể là đang tìm cách chống lại thái độ quyết đoán mới của Mỹ bằng cách gây áp lực lên các quốc gia trong khu vực để phá Hoa Kỳ.

Thái độ quyết đoán mới của Mỹ bao hàm việc tăng cường các chiến dịch tuần tra vì tự do hàng hải, tăng cường sự hiện diện và các chuyến tuần tra của oanh tạc cơ, của tàu hải quân, và bán vũ khí cho Đài Loan. Ngoài ra, Ngoại trưởng Mike Pompeo đã xác nhận rằng Hiệp Ước Phòng Thủ Hỗ Tương năm 1951 với Philippines bao gồm Biển Đông trong phạm vi áp dụng, trong lúc một đô đốc Mỹ cao cấp tuyên bố rằng một cuộc tấn công của dân quân biển Trung Quốc sẽ bị Mỹ coi như là một cuộc tấn công bằng lực lượng Hải Quân.

Kể từ khi công bố Chiến Lược Ấn Độ-Thái Bình Dương vào giữa năm nay, Hoa Kỳ đã ưu tiên nhiều hơn cho việc tranh thủ Việt Nam làm đối tác an ninh. Một số nguồn tin quân sự và ngoại giao đã cho biết riêng là Hoa Kỳ đã đề nghị với Việt Nam nâng cấp quan hệ song phương từ hàng đối tác toàn diện lên hàng đối tác chiến lược và Việt Nam đã đồng ý cho hàng không mẫu hạm Mỹ ghé cảng Việt Nam hàng năm.

Nhìn dưới góc độ chiến lược, thì có vẻ như là Trung Quốc đang sử dụng áp lực ở mức độ thấp đối với Việt Nam để phá hoại những nỗ lực của Hoa Kỳ muốn hình thành mạng lưới các đồng minh và đối tác chiến lược trong khu vực để đối phó với Trung Quốc.

RFI : Tình hình tại Bãi Tư Chính sẽ diễn biến ra sao ?

Carl Thayer : Không có khả năng Trung Quốc sẽ giữ tàu Hải Dương Địa Chất 8 trong khu vực sau khi hoàn thành công việc khảo sát. Vào năm 2014, Trung Quốc đã rút giàn khoan Hải Dương 981, trên cơ sở là giàn khoan này đã hoàn thành công việc và một cơn bão nhiệt đới đang đến gần.

Do Bãi Tư Chính nằm ở cực nam Biển Đông, Trung Quốc không có khả năng triển khai một hạm đội hùng hậu xuống tận nơi, như trường hợp đội tàu từ 80 đến 100 chiếc mà họ đã tung ra vào năm 2014.

RFI : Giáo sư nhận thấy phản ứng của Việt Nam về vụ Trung Quốc gây hấn ở Bãi Tư Chính như thế nào ? Có đủ mạnh hay không ?

Carl Thayer : Việt Nam đã công khai tuyên bố rằng họ sử dụng nhiều kênh khác nhau, trong đó có việc phản đối bằng công hàm ngoại giao, để yêu cầu tàu Hải Dương Địa Chất 8 dừng hoạt động và rời khỏi vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam.

Đấy là bước cần thiết đầu tiên để giải quyết tình huống này, nhưng có thể là chưa đủ nếu Trung Quốc từ chối rút tàu khảo sát.

RFI : Điều tốt nhất mà Việt Nam có thể tiến hành để đuổi Trung Quốc là gì ?

Carl Thayer : Việt Nam nên tiếp tục làm những gì đã làm. Việt Nam cần tiếp tục yêu cầu tàu Hải Dương Địa Chất 8 rời khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, và phải đòi Trung Quốc đàm phán ở cấp độ thích hợp.

Việt Nam nên vận động các thành viên ASEAN khác hỗ trợ cho mình và xúc tiến các biện pháp thiết thực như tổ chức hoạt động chung giữa các lực lượng bảo vệ bờ biển, đặc biệt là với Malaysia và Philippines.

Việt Nam nên tìm hiểu những lợi thế và bất lợi trong quan hệ đối tác chiến lược với Hoa Kỳ. Đồng thời, lực lượng Cảnh Sát Biển Việt Nam nên đẩy mạnh các hoạt động chung với Nhật Bản và Hoa Kỳ, còn Hải Quân Việt Nam cần tăng cường hợp tác với các cường quốc để nâng cao năng lực bảo vệ chủ quyền.

Cuối cùng, Việt Nam nên để ngỏ khả năng sử dụng biện pháp pháp lý quốc tế chống lại Trung Quốc theo Phụ lục VII của UNCLOS theo tiền lệ mà Philippines đã đặt ra. Điều này sẽ gây áp lực trên Trung Quốc, buộc nước này hành động phù hợp hơn với luật pháp quốc tế.

Trọng Nghĩa thực hiện

Nguồn : RFI, 29/07/2019

*****************

Ấn Độ coi Việt Nam là 'đối tác tự nhiên' chống bành trướng Trung Quốc

Hoài Hương, VOA, 30/07/2019

Kể t khi n Đ áp dng chính sách ‘hướng Đông’, New Dehli đã dn dà tăng s hin din, nâng cao hp tác vi các nước trong khu vc, và tng bước can d nhiu hơn vào các vn đ Bin Đông. Trên cơ s chính sách đi ngoi này, New Dehli trong nhiu năm qua đã tạo lòng tin, tăng cường h tr và hp tác vi Hà ni.

kien6

Chiến hạm INS Satpura và INS Kirsch cùng 580 thủy thủ của Hải quân Ấn Độ đã cập cảng Cam Ranh thăm hữu nghị Việt Nam từ ngày 30/5 đến 3/6/2016.

Trong bối cnh đó, Vit Nam hôm 29/7 thông báo cho n Đ nhng din biến ti bãi Tư Chính, khi Trung Quc đưa tàu Hi Dương Đa cht 8 cùng vi 35 tàu h tng vào vùng bin "thuc khu đc quyn kinh tế ca Vit Nam hôm 4/7", báo Economic Times ca n Đ trích li mt quan chc Vit Nam nói Vit Nam đã thông báo cho n Đ v tình hình căng thng leo thang ti nơi này, và nhng khó khăn mà Vit Nam vp phi trong vic tiếp cn các ngun tài nguyên trong lãnh hải ca mình xung quanh bãi Tư Chính, nơi mà Tp đoàn du khí quc gia ca n Đ (ONGC) tng có các d án thăm dò du khí vi Vit Nam.

Báo Economic Times dẫn li quan chc Vit Nam không nêu danh tính nói :"Chúng tôi đã thông báo cho n Đ v tình hình hiện nay Bin Đông, vì n Đ là mt trong các bên có li ích gn lin vi vùng bin này và là mt tác nhân quan trng trong khu vc."

"Ấn Độ chắc chắn đang trở thành một tác nhân ngày càng hùng mạnh có những quyền lợi gắn liền với khu vực và thân thiện với Việt Nam...

Josh Kurlantzick, chuyên gia v Đông Nam Á ca Hi đng Quan h Đi ngoi

Các hành động ca Trung Quc làm gián đon các d án thăm dò du khí ca Vit Nam bên trong lãnh hi Vit Nam, đã châm ngòi cho cuôc đi đu gay gt nht gia hai nước cng sn láng ging, tính t năm 2014, khi Trung Quc đưa giàn khoan Hi Dương 981 vào lãnh hi ca Vit Nam, dn ti các cuc biu tình bo đng nht chng Trung Quc, và cng c quyết tâm mun bo v ch quyn lãnh th.

Người phát ngôn ca B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng tuyên b các hành đng ca Trung Quc ‘vi phm lut pháp quc tế’ và ‘xâm phm nghiêm trng quyn ch quyn và quyn tài phán ca Vit Nam’.

n Đ t trước ti gi vn hu thun quyn t do hàng hải và hàng không trên Biển Đông, cũng như quyn ca các nước trong khu vc được tiếp cn các ngun tài nguyên trong các vùng bin thuc ch quyn ca các nước da trên Công ước Liên Hip Quc v Lut bin (UNCLOS 1982).

Báo Ấn Đ dn các ngun tin t Vit Nam cho biết Hà ni đã nêu vn đ này lên các cp chính quyn Trung Quc và s xét ti mt "gii pháp pháp lý", nếu Bc Kinh không rút ra khi lãnh hi Vit Nam.

Trong một cuc phng vn dành cho VOA-Vit ng qua email hôm 29/7, ông Josh Kurlantzick, chuyên gia về các vn đ Đông Nam Á thuc Hi đng Quan h Đi ngoi Hoa Kỳ (CFR), nói New Dehli mun tr thành mt lc đi trng vi Trung Quc trong khu vc, và coi Vit Nam là mt đi tác ‘t nhiên’.

Ông Kurlantzick nói :

"Ấn Đ chc chn đang tr thành mt tác nhân ngày càng hùng mạnh có nhng quyn li gn lin vi khu vc và thân thin vi Vit Nam. Theo tôi thì t góc nhìn ca New Dehli, các li ích ca n Đ là th nht, phóng ra xa sc mnh và nh hưởng ca mình, và th hai, xây dng mt mng lưới các đi tác có khả năng đoàn kết li vi nhau đ chng li s bành trướng ca Trung Quc trong khu vc."

Các nhà ngoại giao Vit Nam được Economic Times dn li nói rng tàu kho sát Hi Dương Đa Cht 8 ca Trung Quc hot đng gn nhiu lô du nm trong phm vi 200 hải lý ngoài khơi b bin Vit Nam, và như vy rõ ràng Trung Quc đã xâm phm vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam.

Nhà nghiên cứu Josh Kurlantzick tránh tr li câu hi liu ông có đng ý vi nhn đnh đó hay không.

Nhưng ông cho rng trong tương lai Việt Nam và n Đ s là nhng đi tác an ninh ngày càng quan trng ca nhau, bi vì theo li ông, ngoài Hoa Kỳ thì n Đ là đi tác an ninh ‘t nhiên nht’ ca Vit Nam, xét Nht Bn, tuy cũng là mt đi tác quan trng, nhưng còn b gii hn vì hiến pháp chủ hòa ca nước này.

Truyền thông n Đ tường thut rng ngoài n Đ, Vit Nam cũng đã tiếp xúc vi nhiu nước khác như Hoa Kỳ, Nga, Úc và nhiu nước khác đ bày to lo ngi v hành đng hung hăng ca Trung Quc, đe da các hot đng thăm dò, khai thác du hỏa ca Vit Nam ngay trong lãnh hi và thm lc đa ca mình.

Hoài Hương

Nguồn : VOA, 30/07/2019

******************

Đối đầu trên Biển Đông : Cơ chế nào để xử lý ?

Ngọc Lễ, VOA, 30/07/2019

Hiện không có nhiu kỳ vng vào các cơ chế cũng như bin pháp kim soát hành vi ca nhng bên tranh chp đ đm bo hòa bình và n đnh cho Bin Đông, các chuyên gia quc tế nhn đnh.

kien7

Đường chín đon ca Trung Quc xâm ln sâu vào vùng đc quyn ca các nước ven Bin Đông

Chỉ trong thi gian ngn vùng bin này đã liên tc xy ra các s c : tàu hải giám Trung Quc quy ri hot đng thăm dò ca tàu Malaysia cm bãi cn Luconia cc nam qun đo Trường Sa hi tháng 5 ; tàu cá Trung Quc đâm chìm tàu cá Philippines Bãi C Rong hi tháng 6 ; và mi đây nht, k t đu tháng 7 đến nay, tàu thăm dò của Trung Quc vi s h tng ca các tàu hi giám đã xâm phm vùng đc quyn kinh tế (EEZ) ca Vit Nam quanh Bãi Tư Chính.

Trong khi đó, các cơ chế kim soát xung đt như B Quy tc ng x (COC), các phương pháp xây dng lòng tin (CBM), cơ chế tham vấn song phương (BCM) cũng như s phân x ca tòa trng tài thường trc (PCA) đu có nhng tr ngi nht đnh, các chuyên gia nhn đnh ti Hi ngh Bin Đông thường niên ln th 9 do Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) t chc th đô Washington, Mỹ, hôm 24/7.

Hội tho đã dành hn mt phiên tho lun vi ch đ ‘Các con đường qun lý bt đng’ đ nhìn li nhng cơ chế và bin pháp này.

Đàm phán COC phức tp

Trước hết đi vi B Quy tc ng x (COC), vn đang được đàm phán gia Trung Quc và các nước ASEAN t năm 2014 và được hy vng s n đnh tình hình Bin Đông khi hoàn tt, con đường đàm phán vn còn rt chông gai do lp trường quá khác bit gia các bên.

Theo nhận đnh ca ông Ian Storey, chuyên viên cao cp ca Vin Nghiên cu đông nam Á (ISEAS) ở Singapore thì Trung Quc có ý đ riêng khi tham gia đàm phán COC dù trước năm 2014 h không hng thú vi COC bt chp li kêu gi ca các nước.

"Mãi cho đến năm 2016 Trung Quc mi có thái đ nghiêm túc hơn vi các cuc đàm phán COC mà lý do mc đnh là họ mun đánh lc hướng s ch trích ra khi vic h bác b phán quyết ca tòa trng tài vn được công b vào tháng 7 năm đó," ông Storey phân tích.

Cũng theo nhà nghiên cứu này, mt đng cơ khác đ Bc Kinh đàm phán COC là đ chng minh ‘lun điu gi trá’ của h rng ‘Bin Đông yên tĩnh và n đnh’ và rng ‘Trung Quc và ASEAN đang cùng nhau gii quyết vn đ vì thế không cn các nước bên ngoài, nht là M, can thip vào’.

Cuối năm ngoái, Th tướng Trung Quc Lý Khc Cường đã tuyên b rng nước ông muốn có được COC trong vòng ba năm (tc là đến năm 2021). Tuy nhiên, ông Storey cho rng điu này trái ngược vi mong mun ca mt s nước tranh chp là h ưu tiên vào kết qu đàm phán hơn là thi hn cng.

Do những ni dung đàm phán COC hin vn đang trong vòng bí mật, nhà nghiên cu này đã tiết l nhng bt đng ln gia Trung Quc và các nước ASEAN, nht là Vit Nam.

Hà Nội, theo li ông Storey, đã nên ra ‘mt danh sách dài các hot đng mà h mun COC cm và không có gì trùng hp khi danh sách này cũng chính là nhng gì mà Trung Quc đã làm trong vòng vài năm qua’, chng hn như chm dt xây đo nhân to, không được quân sự hóa các đo, t b vũ lc và không được đe da dùng vũ lc, chm dt tình trng chn tàu tiếp tế, không được tuyên b vùng nhn dng phòng không (ADIZ).

Ngoài ra, Hà Nội cũng yêu cu các bên làm rõ đòi hi ch quyn và đòi hi này phi phù hp vi UNCLOS (Công ước Quc tế v Lut Bin). Bc Kinh cho đến nay vn gi cho yêu sách đường chín đon ca h mơ h (chng hn như không rõ h đòi ch quyn vi đo hay bin hay c hai) đ t do hơn trong din gii. Bn thân đường chín đon này trái vi UNCLOS và đã bị tòa án quc tế bác b.

"Việt Nam cùng vi Indonesia đã kêu gi các bên tôn trng vùng đc quyn kinh tế (EEZ) rng 200 hi lý ca các nước ven bin – thách thc trc tiếp đi vi đường chín đon ca Trung Quc vn xâm phm vào EEZ ca tt c các bên có tranh chấp," ông cho biết và nói rng Trung Quc mun d b tt c điu khon này mà Vit Nam nêu ra trong d tho th nht.

Bên cạnh đó, Bc Kinh còn đưa vào nhng điu khon mà ông Storey cho rng ‘gây ra nhng lo ngi trong phm vi khu vc và các nước bên ngoài’. Theo đó, Bc Kinh mun các d án hp tác cùng khai thác du khí Bin Đông ‘ch din ra gia Trung Quc và các nước có tranh chp’ – tc loi tr các tp đoàn du khí phương Tây, các cuc tp trn gia các nước ASEAN vi các nước bên ngoài cần phi có s đng ý trước ca tt c 11 nước (10 nước ASEAN và Trung Quc) – có nghĩa là Bc Kinh có quyn chn đng bt kỳ hot đng quân s nào gia mt nước ASEAN vi M, Nht hay Úc.

Không những thế, phm vi đa lý (Vit Nam mun COC bao gm c qun đảo Hoàng Sa nhưng Trung Quc phn đi), tính ràng buc v pháp lý cũng là nhng vn đ bt đng trong đàm phán, cũng theo ông Storey.

Hiện ti các nước đang giai đon đc dò (reading) ln th nht bn d tho và đt trong ngoc kép nhng đim mà h không đồng ý cũng như ghi chú lp trường ca mình mi đim, ông nói và cho biết có ‘rt nhiu ch b đt trong ngoc kép’.

"Do mức đ phc tp ca nhiu vn đ và tc đ chm chp ca cuc đàm phán cho nên mc tiêu có COC vào năm 2021 có l không th đt được," ông Storey nói.

Ông cũng đặt nghi vn vào thi đim 2021 và 2021 mà khi đó Brunei và Campuchia, nhng nước được cho là ‘tay trong’ ca Bc Kinh trong khi Asean, s nm vai trò ch tch luân phiên và có kh năng lèo lái lp trường ca khi. Nếu ct mốc mà Bắc Kinh đt ra là 2020, trùng vi năm ch tch Asean ca Vit Nam, thì nhiu người s ‘cm thy an tâm’, ông nói.

‘Ngoại giao hai mt’

Về các bin pháp xây dng lòng tin (CBM), ông Prashanth Parameswaran, biên tp viên cp cao tp chí ‘The Diplomat’ nêu bật điu quan ngi mà ông gi là ‘tiến trình hai mt’ (two-track process) ca Trung Quc khi mt mt có hành đng thin chí nhưng mt khác li có hành vi gây hn. Nhng hành đng xây dng lòng tin và làm xói mòn lòng tin đng thi này ‘đã din ra liên tục’ Bin Đông trong thi gian qua, ông nói.

Ông Jay Batongbacal, giám đốc Vin các Vn đ Hi dương và Lut Bin thuc Đi hc Philippines, nêu ra trường hp Cơ chế Tham vn Song phương (BCM) Philippines thiết lp cùng vi Trung Quc sau phán quyết ca Tòa trọng tài Thường trc hi năm 2016 mà ông cho rng ‘không hiu qu’.

BCM được lp ra nhm đ to mt kênh trao đi và gii quyết nhng vn đ tranh chp v ch quyn ‘mt cách thm lng’, ông cho biết.

"Giờ đây đã ba năm trôi qua nhưng BCM vn chưa chứng minh được nó là mt phương cách hiu qu đ tht s gii quyết nhng vn d ct lõi ca tranh chp," ông nói. "Tr phi hai nước thay đi cách ng x nếu không cơ chế này s không là gì khác hơn là kênh đàm phán thiếu thin chí."

Ông Batongbacal đưa ra dn chng v vic ngư dân Trung Quc khai thác t sò tai tượng bãi cn Scarborough vn gây hy hoi nghiêm trng h sinh thái đây – vn đ mà Manila đã nhiu ln nêu lên vi Trung Quc trong khuôn kh BCM nhưng Bc Kinh không h gii quyết.

Ông cho biết vn đ đánh bt sò tai tượng đã được nêu ra trong ln tham vn hi năm 2017 vn được mô t là ‘sâu sc, thân thin, hiu qu’ nhưng cui cùng vào tháng 8 năm 2017 hành vi khai thách sò tai tượng ca ngư dân Trung Quc li tái din.

"Cho đến nay chính ph Trung Quc chưa có hành đng nào đ gii quyết tình trnh đánh bt trm sò tai tượng Bãi cn Scarborough và tác đng ca nó đi vi môi trường bin," ông cho biết và nói thêm hành đng ca ngư dân Trung Quc din ra trước s có mt ca các tàu hi giám Trung Quốc.

"Hành động ca Trung Quc trong vn đ này hoàn toàn rõ ràng và là s đo lường trc tiếp cam kết ca h đ giành được lòng tin trong vic x lý tranh chp," ông nói.

"Cho nên không có gì là không công bằng khi nói rng vào lúc này BCM không làm được chc năng là cơ chế ch đng gii quyết bt đng mà li tr thành cơ chế gây xao nhãng và làm phc tp thêm bt đng," ông nói. "Nó hot đng mt chiu vi li thế cho mt phía (Trung Quc) và thay vì qun lý tranh chp nó càng làm cho tranh chp mở rộng và khó mà gii quyết công bng trong tương lai."

Đưa ra Liên Hip Quc ?

Về phán quyết ca Tòa án Quc tế, c th là phán quyết ca PCA trao thng li cho Manila trước Bc Kinh đi vi các tranh chp trên Bin Đông hi năm 2016, cơ chế thc thi phán quyết là lý do chính khiến nó không có tác dng như mong đi khi các nước thua kin không tuân th phán quyết.

Bà Lan Nguyen, phó giáo sư thuc Khoa Lut, Đi hc Utrecht, Hà Lan, nhn mnh đến các trường hp tương t mà các nước nguyên đơn đã đưa vn đ ra Liên Hiệp Quc.

n 3 năm k t ngày PCA ra phán quyết, Bc Kinh ch tuân th có 2 trong tng s 11 đim phán quyết, theo phân tích mi đây ca Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI) ca CSIS.

Bà Lan nêu ra ví dụ v v kin hi năm 1986 ca Nicaragua đối vi M đã ng h thành phn ni lon chng chính ph nước này. M khi đó cũng t chi tham gia vào v kin cũng như Trung Quc đi vi v kin ca Philippines. Tòa án Công lý Quc tế (ICJ) khi đó đã ra phán quyết Nicaragua thng kin nhưng phán quyết này đã bị Washington bác b.

Khi đó, Nicaragua đã viện đến Điu 94 trong Hiến chương Liên Hip Quc đ đưa vn đ này ra Hi đng Bo an đ buc M phi thc thi phán quyết. Tuy nhiên, do M là thành viên thường trc ca Hi đng Bo an nên h đã ph quyết. Sau đó, Nicaragua đã tìm đến Đi hi đng Liên Hip Quc nơi h đã thuyết phc được cơ quan này thông qua bn ngh quyết lên án M và yêu cu Washington phi tuân th phán quyết ca ICJ.

"Mặc dù ngh quyết ca Đi hi đng Liên Hip Quc không mang tính ràng buộc và không thay đi nhiu ging điu ca phía M nhưng nó tht s đưa M vào tm ngm ca quc tế và tht s gây sc ép lên M đ có mt s điu chnh nht đnh trong chính sách đi ngoi ca h," bà Lan phân tích.

Trở li vi phán quyết ca PCA đi với Trung Quc, mc dù nó ch có tác dng ràng buc đi vi hai bên nguyên đơn và b đơn, nhưng bà Lan cho rng các nước có tranh chp trên Bin Đông có mi liên h cht ch và do tính cht m ca vùng bin này mà tt c các nước tranh chp, không ch Philippines, đều có ‘quyn và nghĩa v thc thi phán quyết’.

Từ kinh nghim ca Nicaragua, bà Lan nói các nước nh có th s dng din đàn Đi hi đng Liên Hip Quc đ gây sc ép lên hành vi sai trái ca các nước ln – điu mà Vit Nam đã tng thc hin hi năm 2014 khi họ liên tc gi thư đến Tng thư ký Liên Hip Quc lên án hành vic Bc Kinh đưa giàn khoan Hi Dương 981 vào vùng đc quyn kinh tế ca Hà Ni và yêu cu ph biến nhng lá thư này trong khuôn kh các phiên hp ca Đi hi đng.

Một cách khác mà bà Lan đ xut đ cho phán quyết ca tòa quc tế không tr thành mt t giy ln là các nước tranh chp khi đàm phán phân đnh biên gii trên bin hay qun lý vùng đánh bt là ‘da trên nhng lut l mà phán quyết ca Tòa trng tài đã vn dụng’.

"Thỏa thun phân đnh Vnh Bc B gia Vit Nam và Trung Quc trong nhng năm 2000 cho thy các bên không phi là không sn sàng t b quyn lch s ca mình đ đàm phán mt tha thun da trên lut pháp quc tế," bà Lan cho biết.

Trung Quốc cũng dựa trên chủ quyn lch s đ đòi hi ch quyn vi hu hết Bin Đông mc dù ‘quyn lch s’ này đi ngược lut pháp quc tế. Bc Kinh lp lun rng ‘quyn lch s’ ca h có t trước khi Lut Bin quc tế ra đi.

"Mặc dù nhng hành đng này có th vô vng trước s hung hăng ca Trung Quc trên Bin Đông, chúng vn quan trng nhìn t góc đ lut pháp quc tế vì bi vì theo lut quc tế không có cái gi là cnh sát quc tế mà tng quc gia phi là cơ quan thc thi pháp lut," bà nói.

Tuy nhiên, trên vấn đ này, ông Ian Storey lưu ý rng ASEAN ‘chưa tng nói mt li nào v phán quyết ca PCA’ k t khi nó được công b.

"Ngay cả Philippines cũng không nm bóng trong chân thì ti sao các nước khác phi làm thế ch," ông nói.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 30/07/2019

***********************

Việt Nam vẫn cần một đồng minh thực sự

Nguyễn Hiền, VNTB, 30/07/2019

Việt Nam cần đồng minh, và không ít lần, Việt Nam Thời Báo cũng đăng các nội dung kêu gọi liên kết với Mỹ, hợp tác toàn diện và sâu hơn về mặt quân sự. Quan điểm này càng trở nên giá trị, khi Bắc Kinh, trong động thế mới đây nhất đã tìm cách tăng cường tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông với việc giao tàu nghiên cứu mới đi biển (lên đến 4.600 tấn).

kien8

Việt Nam vẫn cần một đồng minh thực sự

Trung Quốc vẫn "kiên trì" lập trường thăm dò đối với Bãi Tư Chính (thuộc chủ quyền của Việt Nam), và trong một tin đồn trên mạng xã hội, dường như cả hai quốc gia đã huy động máy bay chiến đấu ra khu vực này. Nếu tin này chính xác, đồng nghĩa Bắc Kinh đã bắt đầu vung cây gậy nhỏ ở Biển Đông.

James R. Holmes, người đứng đầu Chiến lược Hàng hải của JC Wylie tại Đại học Chiến tranh Hải quân trong một bình luận với The Hill, đã cho rằng, tranh chấp Biển Đông sẽ kéo theo hậu quả nghiêm trọng, tương tự như những gì xảy ra ở Vịnh Ba Tư, mặc dù, tính chất tranh chấp giữa Iran-Anh Quốc xoay quanh tàu chở dầu đang làm lu mờ sự kiện Bãi Tư Chính.

Trong khi Iran tuyên bố kiểm soát eo biển Hormuz, thì Trung Quốc đang cố gắng củng cố quyền kiểm soát 80 đến 90% Biển Đông, bao gồm cả các vùng biển thuộc chủ quyền các quốc gia trong khu vực ASEAN, theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS). Cả hai trường hợp này đều cho thấy, tự do thương mại đã bị tấn công. Riêng vùng Biển Đông, Bắc Kinh tuyên bố đây là một phần mở rộng của lãnh thổ Trung Quốc.

Cần nhắc lại, Bãi Tư Chính là khu vực đặc quyền kinh tế của Việt Nam, đặc quyền nghĩa là chỉ duy nhất Việt Nam là quốc gia được hưởng thụ tài nguyên từ vùng nước, và vùng đáy biển (nơi chứa khoảng 45 triệu thùng dầu và 172 tỷ mét khối khí đốt).

Bắc Kinh – Hà Nội đã đưa các lực lượng thiên về dân sự để "đối đầu" nhau. Tại sao không phải là tàu chiến (hải quân) - để phát đi thông điệp chủ quyền ? Điều này có thể được lý giải, lực lượng hải quân chiến đấu trong vùng tranh chấp, nhưng tại sao lại phải thừa nhận tranh chấp khi đó là vùng đặc quyền kinh tế ?

Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn nắm giữ lợi thế rõ rệt trong câu chuyện này, dưới hình thức một máy bay và tên lửa trên bờ và hải quân hỗ trợ. Bắc Kinh nắm chặt một cây gậy lớn, trong khi Việt Nam thì không - và các nhà lãnh đạo Việt Nam biết rõ điều đó. Và Trung Quốc, có lựa chọn leo thang quân sự. Và nếu Trung Quốc vung cây gậy nhỏ của mình, trong khi thủ sẵn cây gậy lớn thì vấn đề có thể sẽ được đẩy đi xa. Để duy trì các quyền của mình, Việt Nam cần các đồng minh.

Như vậy, Việt Nam cần đồng minh, và không ít lần, Việt Nam Thời Báo cũng đăng các nội dung kêu gọi liên kết với Mỹ, hợp tác toàn diện và sâu hơn về mặt quân sự. Quan điểm này càng trở nên giá trị, khi Bắc Kinh, trong động thế mới đây nhất đã tìm cách tăng cường tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông với việc giao tàu nghiên cứu mới đi biển (lên đến 4.600 tấn).

Với tốc độ tối đa 16 hải lý /giờ và tầm hoạt động khoảng 14.000 hải lý, Da Yang Hao (Đại dương) có khả năng thực hiện thăm dò tài nguyên dưới biển sâu ở bất kỳ đại dương nào trên thế giới, truyền thông Trung Quốc đưa tin. Tàu này được quản lý bởi Bộ Tài nguyên Trung Quốc, và nó sẽ "giúp duy trì lợi ích của Bắc Kinh trong khu vực biển quốc tế".

Theo SCMP, Bắc Kinh đã liên tục xây dựng hạm đội thăm dò đại dương như một phần trong lập trường ngày càng quyết đoán ở Biển Đông, và các nhà quan sát cho rằng Da Yang Hao có thể được triển khai đến tuyến đường thủy mà Bắc Kinh cho rằng đang tranh chấp. Giúp tối ưu hóa phạm vi hoạt động dân sự và quân sự - giúp Trung Quốc khẳng định yêu sách của mình.

Sự quyết đoán trong chiến thuật bắt nạt láng giềng của Trung Quốc có thể đưa đến quan hệ song phương hai quốc gia xuống dốc. Và cách ứng xử côn đồ của Bắc Kinh càng minh chứng rằng, Trung Quốc đã không học được bài học nào và dường như quyết tâm thực hiện kế hoạch của mình bằng cách bắt nạt các quốc gia nhỏ hơn. Trung Quốc đã không hiểu rằng một chiến lược như vậy sẽ đi ngược lại lợi ích của họ và có thể thúc đẩy liên minh các lực lượng đối đầu với Trung Quốc bằng một tiếng nói thống nhất, trong đó do Mỹ dẫn đầu.

Bắc Kinh trơ trẽn đến mức, trong buổi họp báo thường kỳ vào ngày 12.7, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao nước này tuyên bố kiên quyết bảo vệ chủ quyền của mình ở Biển Đông và quyền hàng hải, đồng thời duy trì các cuộc tranh chấp với các nước liên quan thông qua đàm phán và tham vấn. Đi xa hơn, chính quyền Trung Quốc còn "mong muốn Việt Nam tôn trọng chủ quyền, quyền và quyền tài phán của Trung Quốc đối với các vùng biển liên quan và không có bất kỳ hành động nào có thể làm phức tạp tình hình."

Tất nhiên, các quan điểm sai trái và đáng hổ thẹn này đã bị Việt Nam bác bỏ. Có thể thấy, Việt Nam sẽ không muốn vượt qua lằn ranh đỏ (xung đột quân sự với Bắc Kinh), nhưng sẽ không dung thứ cho những hành động khiêu khích không mong muốn và sẵn sàng trả đũa nếu Bắc Kinh vượt qua lằn ranh đỏ.

Và tất nhiên, dù tránh lằn ranh đỏ hay không dung thứ, thì Việt Nam vẫn cần một đồng minh thực sự.

Eliot L Engel, Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại của Hạ viện Mỹ, vào ngày 26.7 đã ra tuyên bố về sự can thiệp của Trung Quốc vào vùng biển do Việt Nam kiểm soát, trong đó ông nói hành động của Trung Quốc cấu thành vi phạm chủ quyền của Việt Nam và quyền của Việt Nam trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ). Ông kêu gọi Trung Quốc ngay lập tức rút tất cả các tàu ra khỏi lãnh hải của Việt Nam và chấm dứt các chiến thuật bắt nạt bất hợp pháp này.

Lý giải cho sự gia tăng tranh chấp, có thể nhận ra được nhu cầu "xuất khẩu bất ổn" của Bắc Kinh ngày một lớn.

Trong nước, Tập Cận Bình đang đối diện với cuộc chiến thuế quan với Washington ; Sáng kiến Vành đai và con đường đang gặp trở ngại ngay tại Châu Phi ; lạm phát của Trung Quốc gia tăng, và tăng trưởng kinh tế chậm lại dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp và biểu tình của công nhân gia tăng ; đã xuất hiện sự công khai chỉ trích chính sách của Tập Cận bình ngay trong hội nghị tham vấn chính trị vào tháng 3.2019.

Tập Cận Bình, vẫn tìm cách hiện thực hóa tuyên bố chủ quyền hơn 3 triệu km2, và đây là trung tâm của những nỗ lực của Trung Quốc. Qiu Shi (16.4), tạp chí lý luận của ĐCSTQ, đã đăng tải bài viết của Phó đô đốc Hải quân Trung Quốc, ông Liu Shijong và Phó Đô đốc Chính trị Qin Shengxiang, tiết lộ rằng Tập Cận Bình đã xúc tiến các dự án xây dựng trên một số đảo và rạn san hô ở Biển Đông nhằm thay đổi tình hình chiến lược của cuộc đấu tranh quân sự trên biển và thể hiện quyết tâm kiên định chiến đấu cho từng cm lãnh thổ và vùng biển thuộc chủ quyền của Trung Quốc.

Nguyễn Hiền

********************

Biển Đông : Việt Nam thông báo cho Ấn Độ về vụ Tư Chính

Anh Vũ, RFI, 20/07/2019

Trang thông tin mạng thehindu.com hôm nay 30/07/2019 dẫn nguồn tin ngoại giao Hà Nội cho biết, Việt Nam đã thông báo cho phía Ấn Độ việc Trung Quốc đưa tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8, cùng nhiều tàu hải cảnh hộ tống vào hoạt động gần bãi Tư Chính, trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam.

kien9

Bãi Tư Chính nìn từ vệ tinh - @amti.csis.org

New Delhi tỏ lo ngại với những diễn biến căng thẳng trong vùng biển gần nơi tập đoàn dầu khí Ấn Độ ONGC đang có dự án hợp tác khai thác dầu với Việt Nam, theo trang mạng Ấn Độ.

Một quan chức ngoại giao ẩn danh Việt Nam hôm qua cho biết : "Chúng tôi đã thông báo diễn biến tình hình hiện nay tại Biển Đông với Ấn Độ, nước có liên quan và là một tác nhân quan trọng trong khu vực." Nguồn tin này khẳng định với trang tin Ấn Độ là Trung Quốc đã điều tới 35 tàu hải cảnh để hộ tống tàu Hải Dương Địa Chất 8 tiến hành các hoạt động thăm dò địa chấn trong khu vực bãi Tư Chính nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Đòi chủ quyền gần như toàn bộ vùng Biển Đông, Trung Quốc từng phản đối và ngăn cản các dự án hợp tác thăm dò khai thác dầu khí của Ấn Độ trong vùng biển của Việt Nam.

Nguồn tin ngoại giao được trích dẫn nói trên cho biết thêm, ngoài Ấn Độ, Việt Nam cũng đã tiếp xúc với các nước như Mỹ, Nga, Úc và một số nước khác để bày tỏ lo ngại về hành động gây hấn của Trung Quốc đe dọa các hoạt động khai thác thăm dò dầu khí trong vùng biển Việt Nam, trong đó đặc biệt có lô dầu 06.1 là nơi mà tập đoàn Nga Rosneft và công ty Ấn Độ ONGC đã hợp tác khai thác dầu khí với Việt Nam từ gần 17 năm nay.

Quan chức ngoại giao được trang tin Ấn Độ dẫn nguồn khẳng định, các hoạt động của Trung Quốc hiện nay tại bãi Tư Chính là "vi phạm trắng trợn luật pháp quốc tế, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam, theo Công ước Quốc tế về Luật Biển UNCLOS".

Nguồn tin ngoại giao Hà Nội cũng cho biết Việt Nam đã đề cập vấn đề này với nhiều cấp chính phủ Trung Quốc và nếu Bắc Kinh không rút các tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam, Hà Nội sẽ đưa vấn đề ra tư pháp quốc tế.

Thehindu.com nhận định, vụ việc diễn ra ở bãi Tư Chính lần này là sự cố đối đầu nghiêm trọng nhất kể từ sau vụ Trung Quốc đưa giàn khoan nổi Hải Dương 981 vào vùng biển Việt Nam hồi tháng 5/2014.

Anh Vũ

*******************

Hải Quân Hoa Kỳ cần bảo vệ đồng minh khai thác tài nguyên biển Đông

Nguyễn Quốc Khải, VOA, 29/07/2019

Trong vài tuần l va qua tình hình Bin Đông đang sôi ni vì mt tu thăm dò du khí Haiyang Dizhi 8 (Hi Dương 8) ca Trung Quc vi mt s tu tun duyên đi theo h tng đã xâm nhp đc khu kinh tế ca Vit Nam quanh Bãi Tư Chính thuc qun đo Trường Sa. Trong khi đó, tại Trung Tâm Nghiên Cu Chiến Lược và Quc Tế (CSIS), th đô Washington đã din ra Hi Ngh Hàng Năm ln Th Chín v Bin Đông vào ngày 24-7.

kien10

Đô đốc hi hưu Scott H. Swift, cu Tư lnh Hm Đi Thái Bình Dương.

Hội ngh này đã quy t được rt nhiu chuyên viên và hc gi v lãnh vc v Châu Á và hàng hi. Trong s này tôi ghi nhn được nhng mt s người t xa ti như Giáo sư Lan Nguyn t Hòa Lan ; ông Liu Xiaobo, Trung Quc ; ông Evan Laksmana, Nam Dương ; ông Kavi Chongkittavorn, Thái Lan ; Giáo sư Stein Tonnesson, Na Uy ; Giáo sư Bill Hayton, Anh Quc ; Giáo sư Jay Batongbacal, Phi Luật Tân ; Giáo sư Sarah Kirchbergerm, Đc Quc ; Giáo sư Toshihiro Nakayama, Nht Bn ; Giáo sư Bec Strating, Úc ; ông Ian Storey, Singapore.

Được tôi hi Hoa Kỳ có nên s dng Hm Đi S 7 đ giúp bo v vic khai thác tài nguyên thiên nhiên ca các nước đng minh Bin Đông hay không, Đô đốc (hưu) Scott H. Swift, cu Tư lệnh Hm Đi Thái Bình Dương ca Hoa Kỳ, mt trong nhng din gi chính, đã tr li rng ông không đng ý vi ý kiến này. Ông nói "Lp trường ca Hoa Kỳ rt rõ là chúng tôi không đng v phe nào đi với tranh chấp v ch quyn. Đó là nhng vn đ v môi trường. Có nhng b khác trong chính ph thích hp hơn đ gii quyết nhng th thách này."

Đô đốc Swift cũng nhc đến t chc ASEAN, mt din đàn đa quc gia Đông Nam Á đ tho lun nhng tranh chp ni bộ vi nhau mà Hoa Kỳ không là thành viên. Ông nói tiếp rng "Nhng li bình lun ca ông xut sc, nhưng s đưa đến tình trng rng nếu chúng ta tìm kiếm nhng gii pháp quân s, chúng ta s đi vào con đường quân s. Chúng ta cn phi tht cn thn khi chn la nhng gii pháp này. Sáng kiến ca Bộ Ngoại giao ng h nhng hot đng bo v t do hàng hi."

Tiếp theo trình by ca Đô đốc Swift, bà Amy Searight, C vn cao cp và Giám đc Chương trình Đông Nam Á ca CSIS, đã lp li câu hi ca tôi hơi khác đi. Bà nói "Bộ Ngoại giao [Hoa Kỳ] đã vài ln tuyên b, bt đu vi Ngoại trưởng Mike Pampeo ti Manila, rng Hoa Kỳ ng h quyn ca các quc gia khai thác tài nguyên thiên nhiên trong phm vi đc khu kinh tế. Hi Quân hay Bộ Quốc phòng [Hoa Kỳ] phi đóng một vai trò theo mt ý nghĩa nào đó đ h tr lp trường ngoi giao đã được công b rõ ràng. Nếu mt nước c gng thc hin quyn khai thác tài nguyên thiên nhiên và rõ ràng b quy ri, mt nước đng minh có vai trò đi vi mt nước đi tác như Phi Lut Tân hay Việt Nam."

Sau phần phát biu ca bà Amy Searight, Đô đốc Swift đng ý rng Hi Quân s đóng mt vai trò trong trường hp ch quyn rõ ràng được xác đnh ca mt quc gia đi vi đc khu kinh tế. Ông nói "Chúng ta vn phi rt cn thn khi có nhng quyết đnh hành đng t Tng Tư lệnh Quân đi và phi có s y nhim chiến lược rõ ràng. Điu này vô cùng quan trng."

Hoa Kỳ mới đây đã lên tiếng by t quan ngi v vic Trung Quc quy phá vic khai thác du khí ca Vit Nam trong đc khu kinh tế quanh Bãi Tư Chính được tha nhn bi Công Ước Liên Hip Quc v Lut Bin (United Nations Convention on the Law of the Sea – UNCLOS). Phát ngôn viên ca Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tuyên b "Hoa Kỳ cương quyết chng li s áp bc và hăm da bi bt c nước nào đ giành lãnh thổ hay lãnh hi. Trung Quc cn phi chm dt hành vi bt nt và kim chế nhng hành đng gây hn và to bt n." 

kien11

Dân quân biển ca Trung Quc. 95 tàu ca dân quân bin ngy trang thành tàu cá b neo gn đo Th T ca Philippines.

Sau một thi gian dài yên lng, đến khi Giáo sư Ryan Martinson ca Trường Hi Chiến Hoa Kỳ công b đường đi ca tu Hi Dương 8, Vit Nam đã phi lên tiếng kêu gi thế gii giúp đ và yêu cu tu ca Trung Quc rút ra khi lãnh hi ca Vit Nam nhưng không có kết qu. Li nói và ngoi giao xem ra không làm Trung Quc thay đi tham vng bành trướng và làm ch toàn b khi năng lượng ti Bin Đông tr giá 2.5 ngàn t M kim.

Ông Gregory B. Poling, Giám đốc Sáng Kiến Minh Bch Hàng Hi Á Châu (Asia Maritime Transparency Initiative – AMTI) thuộc CSIS, nhn đnh rng hin nay Trung Quc chưa th kim soát được toàn b Bin Đông, nhưng Trung Quc đang tăng cường kh năng đ thc hin điu này, nếu các nước liên quan và đc bit là Hoa Kỳ không có phương cách đi phó thích hợp.

Theo ông Poling, Trung Quốc xem ra mun tránh đng đ quân s vi Hoa Kỳ và bt c nước nào. Trung Quc s dng dân quân bin ngy trang dưới hình thc nhng tu đánh cá. Mt hình chp được vào ngày 20-12-2018 cho thy 95 loi tu này vây quanh đảo Thitu của Phi Lut Tân trong nhiu tháng. Trên đo có khong 100 cư dân và mt toán binh sĩ đn trú. Các nước cn phi áp lc Trung Quc dp b lc lượng dân quân bin.

Đáp lại li kêu gi ca Vit Nam, vào ngày hôm qua, Chủ tịch y ban Ngoi giao H viện Hoa Kỳ Eliot L. Engel đã lên tiếng ch trích hành vi xâm lăng ca Trung Quc ti vùng Bãi Tư Chính và bênh vc Vit Nam trong c gng bo v ch quyn lãnh hi hp pháp. Ông Engel nói :

"Sự hung hăng ca Trung Quc ti Bin Đông gn đây chng minh s vi phạm công khai lut quc tế. Theo Công Ước ca Liên Hip Quc v Lut Bin, nhng hành đng ca Trung Quc to thành s vi phm ch quyn ca Vit Nam và các quyn hp pháp trong vùng đc quyn kinh tế. Quan trng không kém, hành vi ca Trung Quc đe da quyền li ca các công ty Hoa Kỳ đang hot đng trong khu vc."

"Tôi đứng v phía Vit Nam và các đi tác trong vùng ca chúng tôi đ lên án s hung hăng này. Cng đng quc tế phi tiếp tc duy trì trt t da trên lut l và lut pháp quc tế. Tôi kêu gi Trung Quốc lp tc rút tt c các tu ra khi lãnh hi ca nhng nước láng ging, và chm dt các chiến thut bt nt bt hp pháp này."

Trong tình thế như hin nay, vai trò ca Hm Đi 7 s rt quan trng. Nó s đóng góp mt cách tích cc và hiu qu đ bo v vic khai thác tài nguyên thiên nhiên trong vùng đc khu kinh tế 200 hi lý, mt khi các nước đi tác ca Hoa Kỳ Bin Đông như Vit Nam, Phi Lut Tân, Mã Lai, Nam Dương và Brunei đng ý hp tác.

Nguyễn Quốc Khải

Nguồn : VOA, 29/07/2019

*******************

Bộ trưởng Quốc phòng Philippines chỉ trích Trung Quốc ‘nói một đằng, làm một nẻo’

VOA, 30/07/2019

Bộ trưởng quc phòng Philippines ngày 30/7 chỉ trích Trung Quc v "hành đng bt nt Bin Đông". Ông Delfin Lorenzana nói rng li l đm bo hòa bình ca Bc Kinh đi ngược li vi hành vi ca h trong vùng bin tranh chp, theo AP.

kien12

Bộ trưởng Quc phòng Delfin Lorenzana.

Ông Lorenzana nói : "Trung Quốc nói ‘chúng tôi không bắt nt láng ging, chúng tôi tuân theo lut pháp quc tế’, nhưng tôi thì nói rng các ông không làm như vy, nhng điu các ông nói không phi là nhng gì các ông làm trên thc tế".

Theo Bộ trưởng quc phòng Philippines, tr phi Trung Quc làm đúng những gì họ nói, bng không nhng li nói ca h s luôn b nghi ng, và người Philippines s tiếp tc nhìn v Bc Kinh vi lòng ng vc.

Để minh chng cho nhn đnh ca mình, ông Lorenzana vin dn xếp hng tín nhim thp ca Trung Quc so vi Hoa Kỳ, đng minh của Philippines, trong các cuc thăm dò dư lun đa phương.

kien13

Đại sứ Trung Quốc tại Philippines Triệu Giám Hoa - Ảnh minh họa

Trong khi đó, phát biểu ti Manila vào cuối ngày 29/7 vào dp đánh du ngày k nim ca Quân đi Gii phóng Nhân dân Trung Quc, Đi s Trung Quc ti Philippines, Triu Giám Hoa, nói cam kết ca Trung Quc đi vi hòa bình đã được ghi trong hiến pháp nước ông, và các n lc tăng sc mnh quân s hoàn toàn nhm mc đích t v.

"Cho dù Trung Quốc có tr nên hùng mnh đến mc nào, Trung Quc cũng s không bao gi theo đui mng bá ch hoc thiết lp phm vi nh hưởng", AP dn li Đi s Triu Giám Hoa tuyên b. "Trung Quc s vn cam kết phc v trong tư cách mt lc lượng vì hòa bình, ổn đnh và thnh vượng trên thế gii".

Đại s Trung Quc tuyên b : "Trung Quc áp dng chiến lược quân s phòng th tích cc, tuân th nguyên tc phòng th, t v và ch phn ng sau khi b tn công, nghĩa là chúng tôi s không ra tay đánh trước".

Nói về nhng tranh chp lãnh th kéo dài vi Philippines, Đi s Trung Quc nói c hai bên nên kiên nhn và Trung Quc s tiếp tc áp dng chính sách gii quyết tranh chp trong hòa bình thay vì đi đu. Theo ông, trong lúc ch gii pháp hòa bình, hai bên nên đảm bo rng các tranh chp không phương hi cho mi quan h chung.

Quay lại trang chủ
Read 599 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)