Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

30/10/2019

Vụ 39 người chết cóng : nước Anh và cùng xã hội Việt Nam trăn trở

Nhiều tác giả

Những cái "nhất" của người lao động Việt Nam ở nước ngoài : trả phí cao nhất, vay mượn lớn nhất, thời gian trả nợ lâu nhất

Nam Dương, Soha, Trithuctre, 30/10/2019

ILO vừa phát đi thông điệp liên quan đến vấn đề di cư lao động. Tổ chức này nhấn mạnh "di cư lao động nên là sự lựa chọn an toàn".

chetcong1

Nghiên cứu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa ra một lưu ý : Hơn 75% lao động Việt Nam được phỏng vấn cho biết họ bị vi phạm quyền lao động khi làm việc ở nước ngoài.

"Trên nguyên tắc hợp tác, di cư lao động có thể là động lực phát triển tích cực, và giảm thiểu những nguy cơ ảnh hưởng tới an toàn của người lao động di cư", Giám đốc ILO Việt Nam, Chang-Hee Lee cho biết.

Theo ông, khi quyền của lao động di cư được tôn trọng, và hành trình di cư của họ được an toàn, bản thân họ, gia đình và cả xã hội có thể được hưởng lợi từ nguồn kiều hối gửi về cũng như nâng cao được kỹ năng tay nghề.

Số liệu ghi nhận lượng người Việt Nam ra nước ngoài làm việc đang gia tăng. Tính riêng năm 2019, lượng lao động xuất cảnh theo hợp đồng là 142 nghìn người, trong đó, khoảng 50 nghìn người là nữ giới,

Theo ước tính của Chính phủ, người lao động di cư gửi về nhà 2,5-3 tỷ USD mỗi năm. Ngoài ra, các báo cáo cũng cho thấy sự gia tăng đối với luồng di cư không hợp thức sang các nước trong khu vực và Châu Âu.

Theo ILO, di cư lao động không hợp thức đề cập tới hiện tượng người dân di chuyển ngoài khuôn khổ pháp luật, quy định hoặc các hiệp định quốc tế liên quan tới việc nhập cảnh và xuất cảnh từ quốc gia xuất phát, quốc gia trung chuyển hoặc quốc gia điểm đến.

Việc di cư không hợp thức được ông Chang-Hee Lee nhấn mạnh sẽ khiến cho người lao động có nguy cơ bị bóc lột và hạn chế khả năng tiếp cận hỗ trợ, công lý khi ở nước ngoài.

Tổ chức này duy trì nguyên tắc được thông qua tại Công ước các tổ chức dịch vụ việc làm tư nhân năm 1997 (Công ước số 181) và Nghị định thư năm 2014 liên quan đến Công ước lao động cưỡng bức năm 1930 (Công ước số 29) rằng, người lao động, đặc biệt là lao động di cư phải được bảo vệ khỏi sự lạm dụng và hoạt động tuyển dụng phi pháp. Nợ nần khi di cư sẽ làm tăng nguy cơ rủi ro bị mua bán và cưỡng bức lao động. Lao động di cư do vậy, cần phải được đảm bảo rằng họ không phải trả bất kỳ phí hoặc chi phí tuyển dụng nào.

Một nghiên cứu gần đây của ILO và Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) cho thấy, người lao động có rất ít khả năng kiểm soát sự thành công hay thất bại trong quá trình di cư, cho dù quyết định lựa chọn di cư của họ là theo kênh nào. Xét ở phương diện lớn hơn, tăng cường kết quả tích cực từ quá trình di cư đòi hỏi sự thay đổi về chính sách và thực tiễn từ những người có trách nhiệm – các Chính phủ, người sử dụng lao động, các đơn vị tuyển dụng- hơn là hành vi của người lao động di cư.

Nghiên cứu này cũng đã chỉ ra rằng người lao động Việt Nam đã phải trả chi phí cao nhất so với một số nước trong khu vực để đi làm việc ở nước ngoài. Lao động cũng phải vay mượn khoản tiền lớn nhất và làm việc trong khoảng thời gian lâu nhất – lên đến 11 tháng – để có thể chi trả khoản nợ này. Hơn ba phần tư lao động Việt Nam được phỏng vấn (77% lao động nam và 75% lao động nữ) trả lời rằng họ bị vi phạm quyền lao động khi làm việc ở nước ngoài.

Với vấn đề di cư lao động, ILO kêu gọi các Chính phủ tang cường nỗ lực để hỗ trợ người lao động di cư thông qua các biện pháp như : Thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia phái cử, trung chuyển và tiếp nhận để tăng cường và đảm bảo những lựa chọn di cư hợp thức, đặc biệt là đối với lao động nữ, nhằm đảm bảo nhu cầu về việc làm thỏa đáng ; Phát triển các kênh di cư hợp thức ít tốn kém tiền của, thời gian và ít phức tạp hơn ; Chuyển chi phí tuyển dụng từ người lao động sang người sử dụng lao động…

Nam Dương

Theo Trí thức trẻ

*****************

Vì độc lập tự do hạnh phúc !

Phạm Phú Khải, VOA, 30/10/2019

Cách đây vài hôm, ngày 24 tháng Mười, mt tin nhn trên đin thoi ca tôi cho biết 39 thi th được tìm thy trong mt hp cha đ (container) trên chiếc xe vn ti ti gn th đô London ca Anh. Thông tin lúc ban đu tiết l nhng nn nhân này có th là công dân Trung Quốc . Tôi rất sc khi đc dòng tin này. Dù là người Vit Nam hay bt c công dân thuộc mi sc tc nào, tt c đu đáng thương quá. Cái chết quá oan c, tc tưởi, vô lý.

392

nh chp màn hình được lan truyn trên mng xã hi vi ni dung được cho là tin nhn ca cô Phm Th Trà My.

Hôm qua, tin cập nht v v này cho biết có th mt s nn nhân trong 39 thi th này là người Vit Nam. Bn tin ca em Phạm Th Trà My, nhắn tin cho m, Hà Tĩnh, Vit Nam, có th là mt trong các nn nhân này.

Vì thế nên mấy hôm nay trong đu tôi vn vương vn v chuyn này. Không phi là vì tôi không quen vi các tin xu này. Tht ra tôi quá quen thuc vi nhng thm trng xy ra vi con người, ti Úc và trên thế gii, bi vì đó là mt phn trong công vic chuyên môn của mình. Nhưng tôi vn không khi xót thương cho các nn nhân như thế này.

Sáng nay ngủ dy, trong đu vn còn mt nhoài nên chưa mun ra khi giường, cho nên tôi m nhc Phan Văn Hưng ra nghe, dĩa "Sinh ra làm người Vit Nam".

Em sinh ra em làm người Vit Nam

Trong gian ngõ tối không nước không đèn

Vòng tay âu yếm ca m su thương

Đôi tay khẳng khiu, đôi tay tht bun

Vòng tay âu yếm (m ơi) đôi tay tht bun

Em sinh ra em ở ch Ngh an

Em buông thuốc trng ai hay bên đường

Đời trong xó rãnh đã quên tình thương

Đôi mắt già nua, đôi mt lnh lùng

Cặp mt th ơ, (người ơi) đâm nhói vào hn

Em sinh ra em làm người Vit Nam

Và sinh trong cuộc lm than

Sinh ra trong đời bp bênh gian truân vô vng

mmm mmm ...

Tôi lại nh đến các bài hát "Bài ca cho bé Tho", "Thng bé tát du", "Em bé và viên si", "Em bé lên sáu tui", "Con bé nhà quê", "Nhng đa bé", v.v…

Và nước mt tôi đã rơi. Nhưng tôi không ng !!!

Sau khi uống cà phê xong và m máy computer ra đ làm vic, tôi chnh lòng hơn na khi biết rng có th nhiu người hơn na, có th phn ln các nn nhân này, là người Vit Nam . Hiện gi vì giy t tùy thân ca h là rt ít, do đó xác đnh danh tính và quc tch ca h là rt khó khăn, cho nên các cảnh sát Anh  cần s tr giúp ca cng đng người Vit cũng như các cng đng Á châu khác đ tiến hành cuc điu tra nhanh chóng và hiu qu hơn.

Và tôi không cầm được lòng. Không phải tôi không thương xót người Trung Quc. Tt c đu đáng thương. Tôi nghĩ đến b m Trà Mi và các nn nhân khác. Đây là nhng ni đau tt cùng ca bi thm. Nhưng có mt mi liên kết gia tôi vi người Vit, nó được đnh hình t lúc trong bụng mẹ, t thưở bé đến nay, và dù có mun quên, tôi vn không th. Tôi vn là người Vit Nam.

Kể t biến c 30 tháng Tư năm 1975 đến nay, có bao nhiêu triu người Vit Nam đã t b quê hương ca h đ đi tìm mt nơi khác đáng sng hơn. Vài triu người đã may mắn tìm đến bến b t do. Nhưng hàng trăm ngàn người khác đã b thây trên bin, trên đường b, khp nơi trên thế gii. Nhng người còn sng thì trãi qua bao nhiêu nhng s đe da, hành h, t th xác đến tinh thn, ri b nhng chn thương tinh thn (trauma) quá lớn đ tìm li cuc sng bình thường.

Làm sao có thể có s bình an trong tâm hn trong hoàn cnh này !

Tại sao nhng s kin như thế này vn xy ra vi người Vit, trong sut bn thp niên qua, và vn tiếp din ngày hôm nay ?

Phải chăng vì người Vit đã quá thm thía vi "đc lp - t do - hnh phúc" làm ti Vit Nam (Made in Vietnam) !!!

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 30/10/2019

******************

Quốc hội Việt Nam có dám đưa vụ 39 người chết ở Anh ra nghị trường ?

Khánh An, VOA, 30/10/2019

Một nhà phn bin xã hi va lên tiếng thách thc Quc hi Vit Nam có dám tho lun, phân tích và tìm ra nguyên nhân cơ bn dn đến vic nhiu người Vit Nam bt chp sinh mng đ ra nước ngoài mt cách bt hp pháp hay không, gia lúc dư lun Vit Nam vẫn đang chấn đng v thông tin có th có nhiu người Vit Nam trong s 39 người chết trong xe ti đông lnh Anh.

399

Cảnh sát khám nghim hin trường chiếc xe ti ch 39 thi th Essex, Anh, vào ngày 23/10/2019.

Ngay vào thời đim hơn 500 đi biu QH đang tho lun, xem xét nhng vn đ "quan trng ca đt nước" trong kỳ hp th 8 (din ra t ngày 21/10 đến 27/11), Giáo sư-Tiến sĩ Nguyn Đình Cng, người đã quyết đnh t b Đng cộng sản vào năm 2016, nói vi VOA rng ông đã "Đề ngh Quc hi tm dng nhng vic chưa quan trng lm đ tho lun xem vai trò ca chính quyn trong chuyn này như thế nào".

Trong bài viết đăng trên trang Facebook cá nhân, v giáo sư hay lên tiếng phn bin v nhng vn đ thi s nhc li câu nói ca Tng bí thư-Ch tch nước Nguyn Phú Trng gn đây rng "chưa bao gi đt nước đp như bây gi" và đt ra nhiu câu hi liên quan đến trách nhim qun lý xã hi ca chính quyn.

"Làm sao lại có th đ cho người dân ca mình phi bôn ba, liu mng đi nước ngoài mt cách bt hp pháp như thế ? Nếu tình hình trong nước yên n, làm ăn tuy không d dàng nhưng cũng sng được thì ai di gì liều mng như thế ?", Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Đình Cng nói vi VOA.

Theo Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Đình Cng, nguyên nhân cơ bn dn đến tình trng bi thm hin nay là t "thế chế chính tr, t s vô trách nhim và quá yếu kém trong công tác qun tr xã hi ca Đng và chính quyền".

Ông nói giữa lúc các t chc tuyên truyn và lý lun chính thng "không dám phân tích và tìm nguyên nhân cơ bn ca tai ha", thì liu Quc hi "có dám làm không ?"

Mặc dù đưa ra đ ngh và thách thc trên, nhưng Giáo sư Tiến sĩ Nguyn Đình Cng tha nhn ông không mong đợi nhiu Quc hi, ngay c khi đ ngh ca ông được đáp ng.

"Chắc là người ta cũng s tho lun, cũng s ch nói đến chuyn khc phc hu qu như thế nào, ch còn trách nhim ca chính quyn, trách nhim ca nhà nước trong qun lý xã hi như thế nào trong chuyn này thì chc người ta không tho lun đến đâu", Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Đình Cng nói thêm.

Ông dự đoán "Ri đây công an s điu tra, tìm ra mt vài manh mi trong đường dây ti phm, chúng nó b xét x và kết ti, còn công an s được ca ngi và khen thưởng. Ri nhng gia đình nn nhân được thăm hi và giúp đ cùng với việc h b mt s k trách c là vì tham lam và ngu mui nên mi đ xy ra vic b la. Ri mi vic s qua đi".

Liên quan đến v 39 thi th phát hin đã chết trong mt xe ti ch hàng đông lnh Essex, Anh, cho đến nay phía Vit Nam vn chưa có thông tin chính thức xác nhn có người Vit trong s các nn nhân, mc dù đã có hàng chc gia đình Ngh An ra trình báo vi chính quyn v vic mt đã liên lc vi người thân đang trên đường sang Anh vào cùng thi đim xy ra v vic trên.

Vào chiều 30/10, chính quyền Ngh An thông báo trin khai "phương án xu nht" là tiếp nhn thi th các nn nhân, nếu có người Ngh An nm trong s 39 người t vong, báo chí Vit Nam cho hay.

Khánh An

Nguồn : VOA, 30/10/2019

*******************

Vụ 39 người chết cóng : Cộng đồng người Việt ở Anh ‘lo lắng’

Viễn Đông, VOA, 30/10/2019

Hội Người Vit Anh hôm 30/10 cho biết rng v phát hin 39 người chết trong xe ti đông lnh gây "xôn xao", "đau bun" trong cng đng, và cho hay đang "hỗ tr" quá trình nhn dng các nn nhân.

chetcong4

Thủ tướng Anh Boris Johnson tới đặt hoa tưởng nhớ các nạn nhân hôm 28/10.

Bà Anh Đào Carrick, thành viên Ban Thư ký Hi Người Vit Anh, nói vi VOA tiếng Vit : "Mi người ai cũng quan tâm và rt là lo lng v vn đ này. Mt s người Vit có th trong s 39 người đy. Vì thế, mọi người rt là lo lng, không biết là có đúng không".

Bà cũng cho biết rng Hi ca mình "có h tr, làm vic vi Đi s quán Vit Nam Anh" trong quá trình giúp xác đnh danh tính ca các nn nhân.

Tin tức ban đu cho biết rng tt c 39 người chết là "công dân Trung Quốc", nhưng sau đó mt s gia đình Ngh An và Hà Tĩnh lên tiếng nói rng con cái h có th nm trong s người t vong.

Đại s Anh ti Vit Nam, ông Gareth Ward, hôm 28/10 cho biết "vn chưa có thông tin chính xác nhng người này là ai và h đến t đâu". Nhà ngoi giao này nói thêm rng ông biết là "cng đng người Vit trong nước và Anh đu đang rt lo lng".

Phóng viên VOA tiếng Vit đã gi vào "đường dây nóng" ca Đi s quán Vit Nam Anh, được cho là đ "tiếp nhn thông tin ca người nhà nn nhân", và mt người trc đin thoi cho biết rng "chúng tôi vn đang làm vic vi phía cnh sát Anh".

chetcong5

Bàn thờ có di ảnh của một người Việt mà gia đình lo sợ là nằm trong số 39 người chết cóng trên xe tải ở Anh.

Nữ nhân viên cho biết rng cơ quan ngoi giao Vit Nam Anh "cung cp nhng thông tin mà người nhà có chuyn đến và nhng thông tin này hin gi vn đang dùng đ xác minh".

"Họ thường cung cp nh và thông tin tên tui đy đ [cũng như] năm sinh và quê quán", người trc "đường dây nóng" nói.

Đầu tun này, Th tướng Anh Boris Johnson đã ti đt hoa và viết trong s tang ti tòa nhà hi đng đa phương ca qun Thurrock, đa ht Essex.

Nhà lãnh đạo Anh viết : "C đt nước, thm chí là c thế gii, đu sc trước thảm kch này và s tàn nhn mà s phn đã buc nhng con người vô ti này phi chu đng, ch vì h mong mi có được mt cuc sng tt đp hơn ti đt nước này.

"Chúng tôi bày tỏ s thương tiếc nhng người đã thit mng trong thm kch và xin chia bun với gia đình các nạn nhân phương xa", ông Johnson viết, nói thêm rng chính ph Anh "quyết tâm s làm mi th trong quyn hn đ buc th phm phi đi din công lý".

Khi được hi có bao nhiêu người gc Vit đang sinh sng London, bà Anh Đào Carrick nói rng "có khong 100 nghìn người", và nhp cư lu là "mt vn đ được c chính ph Anh và Vit Nam rt quan tâm".

"Mình là tổ chc ca người Vit thì mình hướng ti tt c mi người, k c nhng người nhp cư trái phép cũng như là nhng người chính thng sang bên này. Đi vi nhng người nhp cư trái phép, mình có nhng cái chương trình như tuyên truyn ri hướng dn h các thủ tc pháp lý", bà Anh nói.

Theo phúc trình công bố trong tháng này, chính ph Anh nói rng Vit Nam đng th hai sau Albania v nơi xut phát ca các "nô l thi hin đi" Anh.

Trong một bài được nhiu t báo đăng ti hi tháng Chín, Đi s Anh tại Việt Nam Gareth Ward viết : "Nhng người Vit Nam di cư trái phép sang Anh là h la chn ra đi vi mong ước v mt mc thu nhp có th tr n và nuôi sng gia đình".

"Nhưng h không lường được rng, mnh đt bên kia đa cu, nếu h ch là lao đng trái phép, họ chính là nhng ‘nô l thi hin đi’", ông Ward viết thêm.

Viễn Đông

Nguồn : VOA, 30/10/2019

Quay lại trang chủ
Read 462 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)