Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

05/04/2017

Lạm phát ‘đối tác’, lắm mối tối nằm không !

Phạm Chí Dũng

Có còn hơn không. Như li an i cui cùng vào bui hoàng hôn nhim kỳ và ch chiu chính th.

lamphat1

Tranh biếm ha quan h Vit Nam - Hoa Kỳ ca t Hoàn cu Thi báo

4 tháng sau khi Hiệp đnh TPP hu như tan v, gii quan chc Vit Nam vn c t an i rng "chưa có vn đ gì ln". Sau biu t "trin vng phát trin còn tt lm" ca Tổng bí thư thư Trng, Th trưởng Bộ công thương kiêm Tng thư ký Ban ch đo liên ngành hi nhập quc tế v kinh tế Đ Thng Hi làm tiếp vic lit kê : "Xét c v cp đ phm vi và quy mô hi nhp, TPP là mt hip đnh thương mi t do (FTA) quan trng nhưng không phi là duy nht. Ngoài TPP, Vit Nam còn có 10 FTA khác đã ký và đã có hiu lc, 4 FTA đang đàm phán và 1 FTA đã kết thúc đàm phán nhưng chưa ký kết. Các FTA này bao gm hu như tt c các đi tác thương mi chính ca Vit Nam (như ASEAN, EU, Nht Bn, Nga, Trung Quc, Hàn Quc, Australia…).

Tức nếu không có TPP, Vit Nam vn còn đến 15 FTA khác để hưởng li !

Có thật như vy không ?

Lắm mi ti nm không

Những thông tin thương mi song phương trong thi gian gn đây vn phác ha mt bc tranh hu như chưa có gì sáng sa. Ngay c FTA vi Hàn Quc mà trong quá trình đàm phán đã khiến gii quan chức Vit phi "mt ng" vì thương tho c chuyn nhp khu… ti và t, ký xong mi thy hình như hàng ca Hàn nhp vào Vit Nam nhiu hơn và hiu qu hơn là hàng Vit xut sang Hàn.

Còn Hiệp đnh thương mi t do EU - Vit Nam (EVFTA) - th trường xut khu ln th hai ca Vit Nam sau Hoa Kỳ và luôn giúp Vit Nam xut siêu đến 20 t USD hàng năm ch không phi thường nhp siêu đến hơn 50 t USD mi năm (c chính ngch ln tiu ngch) như thương mi song phương gia Vit Nam vi Trung Quc - thì sao ?

Vẫn mt m chân mây. Đã mt năm mt quý tính t thi đim tháng 12/2015 khi EVFTA được ký kết chính thc, mi chuyn vn gim chân ti ch mà chưa có đng tác trin khai nào tiếp theo. Kinh tế Vit Nam cũng bi thế vn chưa có gì được coi là "hưởng li" từ EVFTA.

Không chỉ chm trin khai bi nhng nguyên nhân k thut, EVFTA còn đt cho gii chóp bu Vit Nam mt câu hi mi toanh : nhân quyn.

Nếu mt năm trước, vai trò ca EU trong đàm phán thương mi và đi thoi nhân quyn gn vi thương mi vi Vit Nam vẫn còn tương đi m nht trước v trí đương nhiên ca người M, thì k t gia năm 2016, khi bt đu mt cuc "chuyn giao" v vai trò đi thoi và đàm phán nhân quyn đi vi Vit Nam t M sang EU, vai trò ca EU và ngh vin khi này đã dn mnh lên.

Bất chp vic Vit Nam liên tc c các phái đoàn đi Châu Âu đ "vn đng", EVFTA ch có th được Ngh vin Châu Âu thông qua mt khi Vit Nam phi tha mãn đòi hi v ci thin nhân quyn. Mà phi ci thin mt cách c th ch không th "ha lèo" như quá nhiều ln trước đây đ sau đó Hà Ni vn tiếp tc đàn áp, đàn áp và đàn áp.

Còn FTA với Trung Quc thì khi nói, vì mi năm Vit Nam li phi nhp siêu t Trung Quc đến 37 t USD theo đường chính ngch, chưa k khong 20 t USD nhp siêu theo đường tiu ngch.

Thực trng tương quan v thương mi song phương vi các quc gia như trên chính là mt kiu lm phát FTA mà dn đến cnh trng "lm mi ti nm không", rt tương đng vi cơ chế lm phát đi tác chiến lược cũng ca ch th Vit Nam.

Quơ quào đi tác chiến lược

Từ năm 2001 đến nay, Vit Nam đã tuyên b thiết lp quan h đi tác chiến lược vi Liên bang Nga (2001), Nht Bn (2006), n Đ (2007), Trung Quc (2008), Hàn Quc, Tây Ban Nha, Australia (2009), Vương quc Anh (2010), Đc (2011) và Ý (2013). Tng cộng có đến 10 mi quan h đi tác chiến lược được thành lp. Trong s này, mt s mi quan h như vi Trung Quc và LB Nga đã được nâng lên tm "đi tác chiến lược toàn din".

Nếu nhìn vào danh sách các đi tác chiến lược mà Vit Nam đã thiết lp, có th thy có mt s quc gia mà tm nh hưởng ca h đi vi an ninh, thnh vượng và v thế quc tế ca Vit Nam chưa đt đến mc quan trng, chưa nói đến mc "quan trng chiến lược". Tiêu biu trong s đó có th k đến Tây Ban Nha. Tây Ban Nha hu như không có ảnh hưởng gì ti an ninh, quc phòng ca Vit Nam, v thế quc tế ca Tây Ban Nha cũng hn chế hơn rt nhiu so vi nhiu quc gia khác và ít có kh năng giúp đ Vit Nam nâng cao v thế ca mình.

Chính động cơ tha hip vô cùng tn v bn bè rút cc sẽ chẳng mang li mt người bn thc s nào.

Vài năm trước khi xy ra làn sóng đi tác chiến lược ca Vit Nam vi các nước, đã có nhiu ý kiến nêu rng quá nhiu đi tác chiến lược thì khi xy ra tình trng khó khăn vi Vit Nam, như b gây áp lc quân s t Trung Quc, thì các đi tác chiến lược khác s không có trách nhim gì c, h xem đó là vn đ riêng tư ca Vit Nam, tc s không có mt ngun lc tp trung đ gii quyết vn đ Vit Nam khi mà ngun lc đó b dàn tri quá nhiu.

Quả thc, khi có quá nhiều các mi quan h đi tác chiến lược thì bn thân các mi quan h đó không còn thc s là "chiến lược" na. Vic đưa ra khái nim "đi tác chiến lược" như là mt t khóa quan trng trong tư duy đi ngoi Vit Nam hin nay cũng vì vy chng còn ý nghĩa gì.

Còn khi Việt Nam đánh đng các mi quan h thc s là "chiến lược" vi các mi quan h dưới chun, s khiến các quc gia thc s quan trng đi vi Vit Nam không còn mn mà vi ý tưởng tr thành đi tác chiến lược ca Vit Nam, hoc nếu đã tr thành thì sẽ gim hng thú trong vic duy trì s phát trin thường xuyên mi quan h đó bi h nhn ra rng Vit Nam không thc s coi trng h như h tng nghĩ.

Vào năm 2014 khi đối thoi v vic ni lng cm vn võ khí sát thương cho Vit Nam, Tư lnh quân đi Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương, Đô đc Samuel Locklear, đã như ma mai : "Vic này phn ln ph thuc vào Vit Nam mun gì vì h có nhiu đi tác, nhiu láng ging, cũng như nhiu mi quan ngi v an ninh".

Cho tới lúc này, có th không quá h đ đ sơ kết rng Nhà nước Vit Nam còn chưa tht s hiu h mun gì trong phong trào thiết lp quan h đi tác chiến lược. Đc bit nht, đi tác chiến lược toàn din tưởng như ln lao và bn vng nht vi Trung Quc li đã b đáp tr bng hình nh Bc thuc Bin Đông ca giàn khoan HD 981, trong lúc hầu hết các "đi tác chiến lược" khác đu th ơ hoc quay lưng vi Hà Ni khi Vit Nam b uy hiếp. Trong v HD 981, thm chí trên kênh CNN toàn là nhng người đi din ngoi giao ca Trung Quc phát biu ch không phi là đi din ngoại giao ca Vit Nam.

Kết qu hơn 15 năm "Vit Nam mun làm bn vi tt c các nước" cùng hàng chc đi tác chiến lược ca chính th này đã ch được đúc rút thành li giu ct không thèm che đy ca chính gii quc tế.

"Nhai lại" TIFA

Và kết qu hơn 15 năm ca cơ chế "đa phương hóa thương mi" rút cc đã biến giao thương đi ngoi ca Vit Nam thành mt cái lu thp cm.

Không chỉ "lm mi ti nm không", mà bi kch còn đang đến rt gn - c chính tr, quân s ln thương mi.

Sau những gì "triển vng phát trin còn tt lm" ca Tng bí thư Trng cùng 15 FTA ca B Công thương, tun cui tháng Ba năm 2017 đã chng kiến chính th Vit Nam phi chính thc quay li Hip đnh Khung v Thương mi và Đu tư (TIFA), sau khi đã "quên" hip đnh này của người M 6 năm v trước.

Giờ đây khi đã mt TPP, chính th Vit Nam đang buc phi quay li đim xut phát TIFA. Li mài đũng qun trong phòng đàm phán, ht như hình nh đã tng vi TPP t năm 2010.

Có còn hơn không. Như li an i cui cùng vào bui hoàng hôn nhiệm kỳ và ch chiu chính th.

Phm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 05/04/2017

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Phạm Chí Dũng
Read 677 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)