Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

26/08/2020

Chơi với Trung Quốc chỉ để bị nắm đầu : từ đất liền ra biển cả

Nhiều nguồn tin

Biên gii Vit-Trung : Trung Quc phát đng chiến dch thu phc nhân tâm mi ?

VOA, 26/08/2020

Có du hiu cho thy Trung Quc đang phát đng mt chiến dch "thu phc nhân tâm" mi, hi thúc Hà Ni tiếp tc đi thoi đ đt gii pháp cùng có li Bin Đông, xây dng và cng c hơn na các quan h song phương trên nn tng ca hip ước biên gii mà hai nước đánh du k nim 20 năm hôm Ch nht va ri.

vntq1

B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh và B trưởng Ngoi giao Trung Quc Vương Ngh đng ch trì hot đng k nim 20 năm ký Hip ước Biên gii. (Screenshot Thế gii & Vit Nam).

y viên Quc V vin/Ngoi trưởng Trung Quc Vương Ngh đã gp Ngoi trưởng kiêm Phó Th Tướng Vit Nam Phm Bình Minh hôm Ch nht 23/8 ti ca khu Móng Cái (Vit Nam)-Đông Hưng (Trung Quc), nơi hai nhà lãnh đo ch trì các hot đng "k nim 20 năm ký kết Hip ước biên gii và 10 năm trin khai 3 văn kin pháp lý v biên gii trên đt lin Vit Nam-Trung Quc".

Phát biu ti s kin này, nhà ngoi giao hàng đu Trung Quc nói :

"Hai nước cn tiếp tc tăng cường hp tác trong công tác qun lý biên gii, phát huy hơn na vai trò ca y ban liên hp biên gii trên đt lin Vit Nam-Trung Quc, gii quyết các s vic phát sinh trên biên gii và nâng cao hiu qu qun lý".

Ngoi trưởng Phm Bình Minh không quên nhc li rng "nhà nước và nhân dân Vit Nam hết sc coi trng vic duy trì quan h láng ging hu ngh, và sn sàng cùng Trung Quc đưa quan h đi tác hp tác chiến lược toàn din Vit Nam - Trung Quc đi vào chiu sâu".

Hai nước anh em xã hi ch nghĩa vn hết lòng ca ngi quan h láng ging hu ngh, nhưng đàng sau nhng ngôn t ngoi giao, phía Vit Nam cũng nhc nh đng chí Trung Quc nên "gii quyết công bng hp lý các vn đ biên gii, và quan tâm đến các li ích ca nhau".

Phó Th Tướng Vit Nam nói :

"Ch quyn, biên gii, lãnh th quc gia luôn là vn đ thiêng liêng, quan trng đi vi mi quc gia, dân tc. Do vy, kết qu gii quyết công bng hp lý vn đ biên gii trên đt lin cho thy, hai bên đã kiên trì nguyên tc mang tính cht nn tng, phương châm công bng hp lý, tôn trng ln nhau, quan tâm hp lý đến li ích ca nhau trên căn c pháp lý đã tho thun, lut pháp quc tế".

Và cách đây ch vài ngày, B Ngoi giao Vit Nam t cáo s hin din ca máy bay ném bom Trung Quc ti qun đo Trường Sa.

Người phát ngôn B Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng hôm 21/8 nói :

"S kin các bên liên h trin khai vũ khí và máy bay ném bom đến qun đo Trường Sa không nhng xâm phm ch quyn ca Vit Nam mà còn đe da hòa bình khu vc".

Hi đu tháng 8, khi Ngoi trưởng M Mike Pompeo công khai tuyên b các đòi hi ch quyn ca Trung Quc Bin Đông là bt hp pháp, và bn đ đường 9 đon ca Trung Quc là vô giá tr, Ngoi trưởng Vương Ngh ca Trung Quc mi đi s các nước ASEAN hp và khuyến cáo h v nguy cơ chiến tranh trên Bin Đông, do "nhng nước ngoài khu vc" gây ra, đng thi t ý mun hp tác vi ASEAN đ đàm phán và sm hoàn tt mt b Quy tc ng x trong Bin Đông (COC), điu mà Bc Kinh vn tránh né đ ch nhn mnh vào các quan h kinh tế.

Báo South China Morning Post (SCMP) hôm 24/8 trích dn các nhà ngoi giao ASEAN nói rng Trung Quc mun lôi kéo các nước láng ging ng v phía Bc Kinh, đt nng hp tác kinh tế vi Trung Quc, và đy Hoa K ra khi khu vc.

Báo SCMP dn li Tiến sĩ Lê Hng Hip thuc Vin nghiên cu chính sách đi ngoi Yusof Ishak Singapore ISEAS, nói Trung Quc đang phát đng mt "chiến dch ly lòng" đ thuyết phc các đi tác khu vc tr v vi Bc Kinh, hoc ít ra ng nghe hay v phe M chng li Trung Quc".

Tiến sĩ Hip nói rng Vit Nam là mt đi tượng quan trng trong n lc "ly lòng" ca Trung Quc, xét v trí chiến lược ca Vit Nam. Nhà nghiên cu nói nhc nh Vit Nam v các quan h hp tác kinh tế đôi bên cùng có li là mt "lp lun có tính thuyết phc" đi vi Vit Nam, xét Trung Quc là nước đi tác thương mi ln nht ca Vit Nam. Nhưng vn theo nhà nghiên cu ca ISEAS, "Rt cuc đi vi Vit Nam, các vn đ an ninh vn quan trng hơn".

***********************

Sông Mêkông tiếp tục bị cạn nước : Đập Trung Quốc là một nguyên nhân

Mai Vân, RFI, 26/08/2020

Hạn hán, biến đổi khí hậu và nhất là số lượng đập thủy điện được xây dựng với mức khó tin, đang đe dọa dòng sông Mêkông chảy qua 5 quốc gia Đông Nam Á, nuôi sống 70 triệu cư dân vốn đang phải tay làm hàm nhai. Trong năm thứ hai liên tiếp, mực nước sông đã xuống mức thấp kỷ lục, biến thành một dải nước lượn lờ thay vì phải chảy cuồn cuộn như thường thấy.

vntq2

Ngư dân đánh cá trên sông Mêkông, tỉnh Kandal, Cam Bốt. Ảnh chụp ngày 05/01/2018.  © AFP - TANG CHHIN SOTHY

Trong một bài viết ngày 24/08/2020 (Struggling With Drought on the Mekong), chuyên san Nhật Bản The Diplomat đã ghi nhận tình trạng đáng lo ngại của sông Mêkông và nêu bật những lời tố cáo của giới chuyên gia bảo vệ môi trường nhắm vào Trung Quốc, bị cho là một trong những nguyên nhân quan trọng phá hoại dòng sông.

Mực nước sông Mêkông giảm 2/3

Theo Luke Hunt, tác giả bài viết, có hai số liệu nêu bật tình trạng sông Mêkông hiện nay : Trong lúc mực nước đã bị rút xuống đến 2/3, lượng mưa trong 3 tháng mùa mưa đang diễn ra đã giảm khoảng 70%. Lễ hội té nước thường niên tại Cam Bốt dự trù vào cuối tháng 10 đã bị hủy bỏ.

Còn tại vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, nơi con sôngđổ ra BiểnĐông, đã có ít nhất 2 trên 12 cửa ra bị đóng lại, và nước mặn tràn vào sâu vào bên trong đất liền, đe dọa 850 loài cá vốn đang trên đà tiệt chủng. Ngư dân than phiền về số lượng đánh bắt hàng ngày bị giảm chỉ còn một, hai kí lô chỉ đủ "để nuôi mèo trong làng".

Ủy Hội Sông Mêkông (MRC) đã lên tiếng báo động về nguy cơ "hạn hán cực kỳ nghiêm trọng" đang lan ra ở miền bắc Cam Bốt, miền nam Lào và miền Trung Việt Nam.

Cơ chế này mô tả tình hình "rất nguy cấp" tại vùng Biển Hồ ở Cam Bốt, với mực nước ở vùng hạ lưu xuống dưới mức tối thiểu ghi nhận vào những năm 1960 và 2019.

Theo An Pich Hatda, người điều hành ban thư ký của Ủy Hội Sông Mêkông đặt tại Vientiane (Lào), thì "mực nước thấp hiện nay có thể tác hại nghiêm trọng đến Cam Bốt, làm mất đi nguồn cá và khả năng thủy lợi". Đối với quan chức này : "Đã đến lúc phải biên lời nói thành hành động vì quyền lợi chung của cả vùng sông Mêkông và những cộng đồng bị thiệt hại".

Trung Quốc là một thủ phạm chính làm sông Mêkông cạn dòng

Theo The Diplomat, tình trang sông Mêkông cạn nước là một vấn đề chưa từng thấy do chính con người gây ra, mà những chính phủ do quân đội hậu thuẫn và những Nhà nước độc đảng ở Đông Nam Á đã cố tình nhắm mắt làm ngơ trong lúc Bắc Kinh và các định chế tài chính đổ hàng tỷ đô la vào khai thác thủy điện, điều chỉ có lợi cho thiểu số có quyền hành mà thôi.

Theo Trung Tâm Stimson Center, một tổ chức nghiên cứu và tư vẫn ở Mỹ, một chuỗi hơn 400 con đập ở Trung Quốc và Lào đã được xây dựng hay đang xây hoặc được lên kế hoạch.

Cho đến giờ, không có chứng cứ nào cho thấy tính chất hữu hiệu của giải pháp "làm bậc thang cho cá" đi ngược về nơi sinh sản ở thượng nguồn, từng được phô trương là đáp án bảo đảm nguồn cá.

Một báo cáo của hiệp hội Eyes on Earth Inc. gần đây đã tố cáo Trung Quốc cố tình giữ nước phía sau các con đập của họ trên thượng nguồn, gây họa cho các nước ở hạ nguồn, điều mà Bắc Kinh luôn phủ nhận.

Theo The Diplomat, việc thiếu phù sa cần thiết để bồi đắp cho bờ sông đã dẫn đến hệ quả nhiều đoạn sông lớn đã chuyển từ màu nâu sang màu xanh, trong thì rất đẹp mắt, nhưng nguy cơ đất sói mòn đã ló dạng, đe dọa từ các ngôi nhà tranh đến nhà cao tầng, nhà máy hay xa lộ dọc bên sông.

Ảnh hướng của biến đổi khí hậu

Song song với tai họa do con người gây ra, tình trạng biến đổi khí hậu càng làm hiện tượng thời tiết Lưỡng Cực Ấn Độ Dương Indian Ocean Dipole thêm nghiêm trọng. Đây là hiện tượng tương tự như El Nino ở Thái Bình Dương và đôi khi còn được gọi là Indian Nino. Nhiệt độ lạnh bất thường trên biển phần nửa phía đông Ấn Độ Dương và ấm hơn ở phía tây gây ra lụt lội ở ở Đông Phi và hạn hán ở Đông Nam Á.

Hiện tượng này đã lên đỉnh cực cao. Hiện tương Lưỡng Cực Ấn Độ Dương thường chỉ xẩy ra một lần mỗi 17,3 năm, nhưng các nhà khoa học cho là nhịp độ sẽ tăng lên và diễn ra mỗi 6,3 năm trong thế kỷ này vì tình trạng khí thải carbon và năng lượng đọng quá nhiều trong khí quyển.

Mai Vân

********************

Mỹ còn lệ thuộc Trung Quốc, huống hồ Việt Nam…

Chiến dịch vận động tranh cử nhiệm kỳ 2 của Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa được công bố với những lời hứa về việc làm, vắc xin Covid-19 và chính sách chấm dứt sự lệ thuộc vào Trung Quốc.

vntq3

Cụ thể sẽ mang 1 triệu công việc của ngành sản xuất từ Trung Quốc trở về Mỹ, trong đó sẽ hỗ trợ thuế cho các công ty mang sản xuất từ Trung Quốc về lại Mỹ. Chiều ngược lại, các công ty giao các công đoạn xử lý (outsource) cho Trung Quốc sẽ không được ký hợp đồng liên bang ở Mỹ.

Trong một diễn biến khác, từ tuyên bố trong chiến dịch vận động tranh cử nhiệm kỳ 2 của Tổng thống Mỹ Donald Trump, cho thấy Trung Quốc càng bị Mỹ làm găng thì Hàn Quốc càng thêm khó xử.

Quá trình đàm phán hòa bình giữa Mỹ và Triều Tiên càng bế tắc thì Hàn Quốc càng phải dựa nhiều hơn vào Trung Quốc. Cả Trung Quốc lẫn Hàn Quốc đều phải lo chuẩn bị ứng phó với mọi kịch bản có thể xảy ra với cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới, quan hệ của họ với Mỹ cũng như giữa Mỹ và Triều Tiên sau cuộc bầu cử mà chỉ với thống nhất quan điểm và phối hợp hành động thì họ mới có thể cùng ứng phó hiệu quả nhất.

Vậy thì Việt Nam sẽ như thế nào trong bàn cờ này của thế giới ?

Có ý kiến bình luận thế này : "40 năm trước Mỹ dẫn đầu khối tư bản bắt tay với Trung Quốc, thế là đại bàng thi nhau đến đậu ở nước này. Giờ Mỹ – Trung trở mặt thì đại bàng bỏ đi. Nhưng cái đáng tiếc và tất yếu là đại bàng sẽ đa phần chọn Ấn Độ và các nước khác hơn là Việt Nam. Lý do thì đơn giản thôi, Mỹ và các đồng minh tư bản cần nâng đỡ Ấn Độ và các xứ nằm trong "vành đai thứ nhất ở Indo-Pacific" ngay lúc này và ít nhất 30 năm sau này.

Chúng ta đã nói nhiều về việc Mỹ và Ấn cần nhau trong hợp tác chiến lược quân sự để bao vây Trung Quốc lâu dài, thế thì Ấn Độ cần tiền để nuôi binh lính của họ. Vợ con gia đình binh sĩ Ấn Độ cũng cần công ăn việc làm ổn định để đàn ông yên tâm cầm súng ra biên giới Ấn – Trung. Thế nên tất yếu là các đại bàng tư bản nên hạ cánh ở đây. Chuyện tiếp theo là các đại bàng đậu ở Ấn sẽ yên tâm là trong ít nhất 50 năm, vì cần Ấn nên Mỹ sẽ góp phần giữ ổn định chính trị tại xứ này. Máy bay Trung Quốc sẽ bị Mỹ và các đồng minh ngăn cản khi muốn ném bom lên đầu các đại bàng ở Ấn Độ".

Trong bối cảnh ấy, nếu như một lãnh đạo nào đó của Việt Nam sử dụng chiêu bài "thoát Trung" cho tìm kiếm lá phiếu tín nhiệm trong nội bộ Đảng, liệu có khả năng thực thi ?

Rõ ràng là giờ đây không thể dừng ở tuyên bố chung chung về "thoát Trung", mà cần sự cụ thể và những cam kết về tiến trình thực thi. Đây là điều mà Tổng thống Mỹ Donald Trump đang áp dụng.

Giả dụ, với những thỏa thuận của các FTA như CPTPP, EVFTA, các lãnh đạo trong nhiệm kỳ mới của Đảng, của Quốc hội và Chính phủ Việt Nam sẽ rốt ráo đáp ứng về hoàn thiện hệ thống pháp luật mà những FTA này đặt ra, để qua đó sẽ có thể mạnh miệng cho tuyên bố trước quốc dân, là bước đầu, một số ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam không còn phải lệ thuộc vào Trung Quốc.

Tiếp theo, Việt Nam sẽ chấm dứt việc xuất khẩu nông sản qua đường tiểu ngạch, và những hợp đồng ngoại thương ưu tiên cho giao dịch bằng đồng đô la Mỹ (USD), thay cho việc chấp nhận cả đồng Nhân Dân tệ (CNY) của Trung Quốc như lâu nay. Vấn đề này hiện tại Việt Nam đang thấm đòn khá rõ từ chuyện giao dịch bằng CNY, qua việc Trung Quốc liên tục hạ giá CNY nhằm đối phó với Mỹ trong cuộc chiến thương mại, đã ảnh hưởng khá nhiều đến xuất khẩu của Việt Nam, nhất là nông sản.

Theo nhận định của Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), khi Trung Quốc điều chỉnh tỷ giá đồng CNY sẽ tạo ra chênh lệch rất lớn giữa đồng tiền của nước này so với VND, vì thế, giá trị của VND so với CNY đã tăng lên. Điều này, dẫn đến giá hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam nói chung, các mặt hàng thủy sản xuất khẩu nói riêng sang Trung Quốc sẽ cao hơn, gây khó khăn cho việc xuất khẩu của Việt Nam.

Đơn cử, trong cơ cấu hàng thủy sản, mặt hàng tôm của Việt Nam sẽ khó cạnh tranh với các đối thủ tại thị trường Trung Quốc. Hiện nay, tại thị trường Trung Quốc, Ấn Độ cũng có nguồn cung tôm giá rẻ trong khi đồng Rupee cũng bị phá giá sâu so với USD, nên chênh lệch mất giá với CNY ít hơn so với VND. Khi Ấn Độ đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, hàng hóa của Việt Nam sẽ bị áp lực cạnh tranh mạnh hơn…

Dĩ nhiên sẽ có ý kiến rằng IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế) đưa vào rổ tiền thanh toán quốc tế, đồng CNY đã và đang được quốc tế hóa ngày càng rộng rãi hơn, để tiến tới phá vỡ dần vị thế độc tôn của đồng bạc xanh.

Song, vị thế độc tôn của đồng bạc xanh trước mắt vẫn sẽ rất khó thay đổi. Nhiều tổ chức đã số hóa USD. FED (Cục Dự trữ Liên bang Mỹ) đã tuyên bố có khả năng phát hành USD kỹ thuật số.

Ngoài ra, với tỷ trọng thanh toán thương mại quốc tế bằng USD chiếm 90%, dự trữ ngoại hối trung bình toàn cầu hơn 50%, sẽ còn rất lâu ngôi vương của USD mới có thể suy suyển, chứ chưa nói tới một năm tới, kể cả khi nước Mỹ đang tạm thời gánh những áp lực như hiện tại. Lưu ý, Mỹ hiện chiếm tới gần 1/3 nợ công toàn cầu, nên việc thay thế ngôi vương của đồng USD là bất khả. Ít nhất trong 10 năm tới, USD vẫn còn yên ổn, có thể có thêm phiên bản kỹ thuật số, thậm chí còn tăng giá.

Vượt lên trên tất cả, từ đại dịch Covid cho thấy cuộc sống cũng đã và đang là một lời nhắc nhở : Không có gì là không thể xảy ra…

Hiền Lương

Nguồn : VNTB, 25/08/2020

*********************

Ngay sau k nim hip ước biên gii vi Vit Nam, Trung Quc tp trn Hoàng Sa

VOA, 24/08/2020

Trung Quc thông báo tp trn t ngày 24 đến 30/8 gn qun đo Hoàng Sa có tranh chp vi Vit Nam, ch mt ngày sau khi hai nước k nim rm r 20 năm thc thi Hip ước Biên gii trên đt lin.

viettrung1

Mt đi tàu Trung Quc tp trn Bin Đông hi tháng 12/2016

Theo thông báo ca Cc Hi s tnh Hi Nam, Trung Quc, được Nhân Dân Nht Báo ca nước này đăng li, các đim tp trn có ta đ vùng đông nam đo Hi Nam và đông bc qun đo Hoàng Sa.

Cc hi s Hi Nam cũng cnh báo tàu thuyn không có phn s phi đi li cách các đim tp trn 5 hi lý (gn 9,3 kilomet).

thi đim bn tin này được đăng, Vit Nam chưa th hin thái đ chính thc. Trước đó, khi Trung Quc tp trn phía bc Hoàng Sa t ngày 1 đến 5/7, Hà Ni đã nhanh chóng phn ng. Theo đó, B Ngoi giao Vit Nam cho hay hôm 2/7 rng h đã "giao thip, trao công hàm phn đi và yêu cu Trung Quc không lp li nhng hành vi tương t trong tương lai".

Qun đo Hoàng Sa b Trung Quc chiếm t tay Vit Nam Cng Hòa, còn gi là Nam Vit Nam, vào đu năm 1974. Nước Vit Nam thng nht sau đó, nay mang tên chính thc là Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam, chưa bao gi t b tuyên b ch quyn v qun đo.

Ch mt ngày trước khi cuc tp trn bt đu, hôm 23/8, các quan chc cao cp ca Trung Quc và Vit Nam làm l k nim trng th 20 năm ngày ký Hip ước Biên gii đt lin gia hai nước. Bui l được t chc ti cp ca khu quc tế Móng Cái, Vit Nam – Đông Hưng, Trung Quc.

Các báo Vit Nam cho hay hai quan chc hàng đu ch trì l k nim là y viên B Chính tr, Phó Th tướng, B trưởng Ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh, và y viên Quc v, B trưởng Ngoi giao Trung Quc Vương Ngh.

V phía Vit Nam, ông Phm Bình Minh nói vic hai nước ký kết Hip ước Biên gii năm 1999 và hoàn thành công tác phân gii cm mc năm 2008 đánh du vic ln đu tiên trong lch s, hai nước "đã hoch đnh được đường biên gii trên đt lin mt cách khoa hc, chính xác", khép li quá trình 36 năm đàm phán.

Phó Th tướng kiêm B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh đánh giá rng "đây là kinh nghim quý báu ca hai nước trong vic gii quyết các vn đ biên gii lãnh th".

 

B trưởng Ngoi giao Trung Quc Vương Ngh được báo chí Vit Nam dn li phát biu rng "vic hai bên gii quyết n tha các vn đ biên gii trên đt lin và vnh Bc B s là kinh nghim quý báu đ gii quyết vn đ trên bin".

Còn theo mt tuyên b ca B Ngoi giao Trung Quc gi ra sau bui l, ông Vương đã thúc gic Vit Nam ngi vào bàn đàm phán v tranh chp Bin Đông.

"Chúng ta phi phát huy cách gii quyết thành công các vn đ biên gii trên b đ tìm cách sm dàn xếp các tranh chp trên bin Hai nước có kh năng và s thông thái đ tiếp tc đàm phán v các vn đ trên bin", theo B Ngoi giao Trung Quc.

Tuy nhiên, theo nhà nghiên cu v chính sách đi ngoi Lê Hng Hip thuc Vin ISEAS-Yusof Ishak Singapore, tranh chp trên bin gia Vit Nam và Trung Quc có đ phc tp gp nhiu ln các vn đ trên b, và cuc tp trn đang din ra ca Trung Quc càng nêu bt lên s phc tp này.

Dù hai nước đã phân đnh được Vnh Bc B t năm 2000, nhưng h vn bế tc v vùng bin ca vnh sau hàng chc năm đàm phán, do khác bit quan đim và mu cht nht là tranh chp v qun đo Trường Sa, tiến sĩ Lê Hng Hip nói vi VOA.

"Phi gii quyết được vn đ hai qun đo Hoàng Sa, Trường Sa mi gii quyết được các tranh chp liên quan. Đây là vn đ rt khó. Vic đàm phán có th kéo dài hàng chc năm, nếu không nói là hàng trăm năm", tiến sĩ Hip nhn đnh.

Nhìn vào li thúc gic đàm phán do B trưởng Ngoi giao Vương Ngh đưa ra, nhà nghiên cu ca Vin ISEAS-Yusof Ishak đánh giá rng Trung Quc mun Vit Nam đàm phán song phương, không quc tế hóa và không đ các quc gia bên ngoài tham gia, trong bi cnh cnh tranh chiến lược Trung-M ngày càng tăng lên.

Ông Hip cho rng ý đnh này ca Trung Quc s có ít tác dng vì nước này tiếp tc hành đng không nht quán, vn gây sc ép hoc xâm phm ch quyn ca Vit Nam, mà cuc tp trn gn Hoàng Sa trong tun này là mt ví d na.

"Vit Nam nhn thc được s bt nht ca Trung Quc, và Hà Ni có hành đng riêng đ bo v li ích ca mình. Đó là phát huy ni lc và thúc đy quan h vi các nước có chung nhn thc chiến lược, như M chng hn. Tuy nhiên, nhng din biến này làm cho tranh chp Vit Nam-Trung Quc càng tr nên khó gii quyết hơn", tiến sĩ Hip nói vi VOA.

******************

Trung Quốc thúc giục Việt Nam trở lại đàm phán về tranh chấp ở Biển Đông

RFA, 24/08/2020

Trung Quốc tại lễ kỷ niệm 20 năm ký kết hiệp định biên giới Việt - Trung trên bộ diễn ra vào ngày 23 tháng 8 kêu gọi Việt Nam trở lại bàn đàm phán về những tranh chấp tại Biển Đông.

viettrung3

Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị và Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Lê Hoài Trung (trái) tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh hôm 27/11/2019 - AFP

Mạng báo South China Morning Post loan tin ngày 24 tháng 8, dẫn kêu gọi của ông Vương Nghị, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc như vừa nêu. Theo lời ông Vương Nghị thì hai phía cần rút tỉa kinh nghiệm trong giải quyết thành công những vấn đề về biên giới nhằm có thể sớm giải quyết những tranh chấp trên biển.

Ông Vương Nghị nhắc lại thỏa thuận mà lãnh đạo đảng cộng sản và nhà nước hai phía đạt được khi ký kết biên giới trên bộ vào năm 1999 và phân định Vịnh Bắc Bộ vào năm 2000.

South China Morning Post trong số ra ngày 24 tháng 8 dẫn lời của Tiến sĩ Lê Hồng Hiệp, chuyên gia nghiên cứu chính sách ngoại giao tại Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ở Singapore, cho rằng tuyên bố chủ quyền chồng lấn tại Biển Đông phức tạp hơn nhiều so với những thỏa thuận trước đây được ông Vương Nghị nhắc đến.

Cũng theo chuyên gia Lê Hồng Hiệp, Trung Quốc dường như đang tiến hành chiến thuật lôi kéo các đối tác trong khu vực ; chí ít không để những nước này đứng về phía Hoa Kỳ để chống lại Trung Quốc. Trong số này Hà Nội là mục tiêu của Bắc Kinh vì vị trí chiến lược quan trọng của Việt Nam.

South China Morning Post vào ngày 24 tháng 8 cũng nhắc lại rằng chỉ 3 tuần sau khi Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ công bố quan điểm mới của Washington về Biển Đông, vào đầu tháng 8 vừa qua, Bắc Kinh có cuộc gặp với đại diện 10 nước ASEAN tại thủ đô Trung Quốc.

Tại cuộc họp, người phụ trách vấn đề biên giới trên bộ và trên biển của Trung Quốc lên tiếng bày tỏ quan ngại của Bắc Kinh về mối nguy cơ lớn từ hoạt động quân sự của những quốc gia mà Trung Quốc gọi là ‘không nằm trong khu vực’. Đây là cụm từ mà Bắc Kinh dùng khi thảo luận về vai trò của Hoa Kỳ tại Châu Á.

***********************

Trung Quốc bắt đầu chính thức tập trận tại Biển Đông

RFI, 24/08/2020

Hôm 24/08/2020 Trung Quốc bắt đầu chính thức tập trận tại Biển Đông trong vòng sáu ngày, tiếp tục các động thái khiêu khích sau khi đưa oanh tạc cơ H-6J ra đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa cưỡng chiếm của Việt Nam năm 1974.

viettrung4

Phi cơ Trung Quốc J-15 xuất kích từ tàu sân bay Liêu Ninh trong một cuộc tập trận ở Biển Đông. Ảnh chụp ngày 02/01/2017.  AFP - STR

Bắc Kinh cấm tàu bè qua lại ở phía đông nam đảo Hải Nam trong thời gian này. Đồng thời Trung Quốc cũng tập trận kéo dài trên Biển Bột Hải (từ 24/08 đến 30/09) và Hoàng Hải (22/08-26/08). Các hoạt động biểu dương sức mạnh diễn ra trong bối cảnh căng thẳng với Hoa Kỳ, và đang có nhiều đồn đãi là Trung Quốc sắp tấn công Đài Loan.

Trong khi đó South China Morning Post hôm nay tiết lộ, ba tuần sau khi ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo công bố quan điểm mới của Hoa Kỳ về Biển Đông, khẳng định yêu sách chủ quyền của Trung Quốc là "bất hợp pháp", Bắc Kinh đã mời các nhà ngoại giao 10 nước ASEAN đến để bày tỏ mối lo ngại sẽ xảy ra xung đột tại vùng biển này.

Trong cuộc họp, các quan chức Trung Quốc nhấn mạnh đến "nguy cơ cao" về các hoạt động quân sự của các nước "bên ngoài khu vực", ám chỉ Hoa Kỳ. Đồng thời thúc đẩy ASEAN đàm phán về bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông càng nhanh càng tốt.

Đài NHK của Nhật hôm nay đưa tin, ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị khi gặp người đồng cấp Việt Nam Phạm Bình Minh trong dịp kỷ niệm 20 năm hiệp ước biên giới Việt-Trung đã cổ vũ Hà Nội ngồi vào bàn đối thoại để giải quyết bất đồng về Biển Đông.

Về phía Philipppines hôm nay đã phản ứng gay gắt trước tuyên bố của Trung Quốc, cho rằng Manila đã "khiêu khích bất hợp pháp" trên Biển Đông. Bộ trưởng Quốc Phòng nước này khẳng định chính Bắc Kinh mới khiêu khích và chiếm đóng bất hợp pháp các khu vực trong vùng đặc quyền kinh tế Philippines.

Thụy My

*********************

Trung Quốc đề xuất tăng cường hợp tác sông Mekong

RFA, 24/08/2020

Trung Quốc công bố một số đề xuất nhằm thúc đấy hợp tác giữa các quốc gia trong vùng Mekong-Lan Thương bắt đầu từ năm 2020.

viettrung5

Hình chụp vệ tinh hôm 28/10/2019 : sông Mekong ở Nong Khai (Thái Lan), cách đập Xayaburi (Lào) khoảng 300 km. AFP

Đề xuất của Trung Quốc được đưa ra tại Hội nghị trực tuyến các nhà lãnh đạo Hợp tác Mekong-Lan Thương (LMC) lần thứ 3, khai mạc vào ngày 24/8 và được truyền thông Nhà nước Việt Nam loan trong cùng ngày.

Đại diện của Trung Quốc, Thủ tướng Lý Khắc Cường thông báo bắt đầu từ năm 2020, Trung Quốc sẽ chia sẻ dữ liệu thủy văn trong cả năm của đoạn sông Lan Thương chảy trên lãnh thổ Trung Quốc với các nước ở khu vực sông Mekong. Song song đó, Trung Quốc cũng sẽ làm việc với các nước LMC để thiết lập nền tảng chia sẻ thông tin về hợp tác nguồn nước sông Mekong-Lan Thương nhằm đối phó tốt hơn với biến đổi khí hậu và thiên tai như lũ lụt và hạn hán.

Thủ tướng Lý Khắc Cường được báo giới Nhà nước Việt Nam dẫn lời tuyên bố rằng việc hợp tác liên quan đến nguồn nước góp phần thúc đẩy tinh thần hữu nghị, lợi ích chung và hợp tác các bên cùng có lợi của LMC.

Trong cùng ngày 24/8, ông Hoàng Quốc Dũng, Ủy viên Ban chấp hành Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, cho Tân Hoa Xã biết vấn đề hợp tác tài nguyên nước được quan tâm đặc biệt trong khuôn khổ LMC. Ông Dũng nói với Tân Hoa Xã rằng Việt Nam và Trung Quốc có thể chia sẻ thông tin và thống kê thủy văn trong cả mùa mưa và mùa khô, nhằm thiết lập một hệ thống cảnh báo và cơ chế phối hợp trong quản lý lũ lụt, hạn hán cũng như các loại hình thiên tai khác.

Đại diện của Việt Nam, nhấn mạnh với Tân Hoa Xã rằng các thành tựu và hợp tác quốc tế về chia sẻ dữ liệu và thông tin, quản lý lũ lụt, phát triển thủy điện và quản lý môi trường ở khu vực sông Mekong là rất quan trọng. Việc hợp tác tốt hơn sẽ giúp giảm thiểu mức độ dễ bị tổn thương của người dân sống ở lưu vực sông Mekong trước những tác động của lũ lụt.

Hội nghị hợp tác Lan Thương-Mekong gồm sáu quốc gia Trung Quốc, Campuchia, Myanmar, Lào, Thái Lan và Việt Nam. Vấn đề quan trong nhất trong khu vực này là Trung Quốc và Lào xây dựng những đập thủy điện ở thượng nguồn và các quốc gia hạ nguồn, như Việt Nam ở cuối dòng Mekong đã và đang gánh chịu tác động nghiêm trọng từ những đập thủy điện đó.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Hiền Lương, Mai Vân, VOA tiếng Việt, RFA tiếng Việt, RFI tiếng Việt
Read 449 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)