Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

09/05/2021

Vai trò của báo chí tự do trong sinh hoạt xã hội và giáo dục

VOA tiếng Việt - Diễm Thi

Đi s Anh ti Vit Nam nêu vai trò ca nn báo chí t do

VOA, 09/05/2021

Đi s Anh ti Vit Namông Gareth Ward, mi đây đã ti Bo tàng Báo chí Hà Ni, nhân Ngày T do Báo chí Thế gii, đng thi nêu bt vai trò ca báo chí t do.

baochi1

Bn đ Ch s T do Báo chí Thế gii 2021 ca T chc Phóng viên Không Biên gii (RSF) cho thy Vit Nam trong nhóm các nước màu đen vì có môi trường b RSF coi là "rt ti t" đi vi t do báo chí.

Cơ quan ngoi giao Anh hôm 3/5 đã đăng ti mt video ngn trên mng xã hi, trong đó ông Ward nói bng tiếng Vit rng ông ti thăm "nơi k nhng câu chuyn v lch s báo chí ti Vit Nam".

Nhà ngoi giao này cho biết ông c bit n tượng vi chiếc loa phóng thanh được trưng bày ti bo tàng" vì trong thi chiến nó "có th truyn ti tin xa ti 10km".

Đi s Ward nói rng "t do báo chí được công nhn ti Điu 25 ca Hiến pháp Vit Nam và Điu 19 Công ước Quc tế v Quyn Dân s và Chính tr mà Vit Nam là mt trong các quc gia thành viên".

Ông nói thêm : "Mt nn báo chí t do đóng vai trò quan trng cho s phát trin ca cng đng. Báo chí là phương tin đ chia s sáng kiến và thông tin. Báo chí giúp gii phóng năng lượng sáng to, thúc đy thay đi tích cc và quyn yêu cu trách nhim gii trình".

Ông Ward nói tiếp rng "vương quc Anh cam kết thúc đy t do báo chí toàn cu" và "ti Vit Nam, chúng tôi đã hp tác cht ch vi các trường đi hc, vin nghiên cu và các t chc xã hi dân s đ t chc các khóa đào to báo chí".

Cũng nhân Ngày T do Báo chí Thế gii 3/5, Đi s quán Đc Hà Ni đăng ti mt tuyên b ca Ngoi trưởng nước này, ông Heiko Maas, trong đó ông nói rng ng lên và đu tranh vì mt nn báo chí t do là mt nhim v đi vi mi chúng ta".

Nhà ngoi giao hàng đu nước Đc được trích li nói thêm rng chúng ta "cn thông tin đc lp và t do" vì "thiếu nó, các nn dân ch không th hot đng", và rng "báo chí không phi là ti phm" cũng như vic làm báo "không phi chu cnh b đe da tính mng".

T chc Phóng viên Không Biên gii (RSF) tháng trước công b phúc trình, trong đó Vit Nam tiếp tc nm trong nhóm 6 quc gia có ít t do báo chí nht trên thế gii, kèm theo nhn đnh rng quc gia do Đng Cng sn cm quyn tăng cường kim soát mng xã hi và tiến hành mt làn sóng bt giam các nhà báo đc lp trong năm qua.

Trong s 180 quc gia được đánh giá trên bng Ch s T do Báo chí Thế gii 2021 ca RSF được đưa ra hôm 20/4, Vit Nam xếp hng 175 và nm trong nhóm các quc gia, gm c Trung Quc và Triu Tiên, được coi là có "tình trng rt ti t" đi vi môi trường báo chí.

RSF nói trong thông cáo báo chí rng Vit Nam "cũng tăng cường s kim soát ca mình đi vi ni dung mng xã hi, trong khi tiến hành mt làn sóng bt gi các nhà báo đc lp hàng đu trong thi gian chun b cho k Đi hi được t chc 5 năm mt ln ca Đng Cng sn" vào cui tháng 1 va qua.

T chc có tr s ti Paris, Pháp, nhc đến tên bà Phm Đoan Trang, nhà báo được gii T do Báo chí hng mc Tm nh hưởng ca RSF năm 2019, trong s nhng người b chính quyn Vit Nam bt gi vào năm ngoái.

Vit Nam chưa có phn ng v báo cáo mi nht ca RSF này, nhưng năm ngoái, báo chí trong nước dn li Phó Phát ngôn B Ngoi giao Ngô Toàn Thng nói rng "đây không phi ln đu tiên T chc Phóng viên Không biên gii đưa ra nhng báo cáo da trên nhng thông tin sai s tht, không có cơ s và có dng ý xu".

Người phát ngôn này nói thêm rng "vic T chc Phóng viên Không biên gii t cho phép xếp hng t do báo chí ca mt quc gia theo nhng tiêu chí riêng ca h mà không thc s hiu rõ v hoàn cnh, điu kin ca mi quc gia khiến nhng đánh giá, nhn đnh ca T chc này không có đ tin cy, thuyết phc", theo trang tin Thế gii và Vit Nam ca B Ngoi giao.

Nguồn : VOA, 09/05/2021

**********************

Truyền thông do Đảng chỉ đạo có thể góp phần vào đổi mới giáo dục không ?

Diễm Thi, RFA, 07/05/2021

Tại buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt báo Giáo dục và Thời đại sáng 29/4/2021, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Kim Sơn phát biểu rằng, truyền thông đóng vai trò quan trọng trong đổi mới giáo dục. Buổi làm việc tập trung vào các mục tiêu của truyền thông trong ngành giáo dục, nhằm tăng cường vị thế của ngành trong giai đoạn tới.

baochi2

Học sinh một trường trung học cơ sở ở Hà Nội trong lễ khai giảng năm học mới. AFP

Báo Giáo dục và Thời đại, tiền thân là báo Người Giáo viên Nhân dân, có cơ quan chủ quản là Bộ Giáo dục và đào tạo. Mục đích của tờ báo được cho là nhằm tuyên truyền các đường lối, chủ trương giáo dục của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và đào tạo.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, truyền thông đóng vai trò quan trọng trong công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo. Báo Giáo dục và Thời đại cùng Trung tâm Truyền thông giáo dục là những đơn vị quan trọng bám sát và quán triệt tinh thần đổi mới trên toàn hệ thống, đồng thời tích cực đổi mới cơ cấu tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới.

Blogger Nguyễn Ngọc Già nêu quan điểm của ông về việc này :

"Thứ nhất, cách tiếp cận của ông tân Bộ trưởng Bộ giáo dục Nguyễn Kim Sơn là hoàn toàn sai lầm, bởi trong giáo dục, truyền thông là phương tiện chứ không phải là cứu cánh. Tôi đặt câu hỏi với ông Sơn, cứu cánh của ngành giáo dục hiện nay là gì ? Triết lý giáo dục của Việt Nam hiện nay là gì ?

Khi xác định được cứu cánh và triết lý của giáo dục rồi thì đó mới là cách tiếp cận đúng vấn đề. Truyền thông chỉ là phương tiện mà thôi.

Thứ hai, cái trung tâm truyền thông giáo dục của Bộ giáo dục Đào tạo là một bộ phận trực thuộc Bộ và nó chỉ như là một bản tin, như là một tờ báo. Nhiệm vụ của nó là tuyên truyền, tiếp nhận những phản ánh, những chỉ đạo của bộ trưởng, thứ trưởng cho ngành giáo dục. Như vậy, trung tâm truyền thông giáo dục ở đây làm công việc gói gọn, gần như là một ban tuyên giáo thu nhỏ, chứ nó không có giá trị gì đối với việc đổi mới giáo dục cả".

Theo blogger Nguyễn Ngọc Già, cứu cánh của giáo dục hiện nay là dạy làm người và rành nghề. Triết lý giáo dục hiện nay có ba yếu tố, đó là trách nhiệm, thành thật và tự do. Cả ba tính chất này hoàn toàn đang vắng bóng trong giáo dục, và thậm chí nó vắng bóng trong tất cả các lãnh vực khác ở Việt Nam hiện nay.

Hôm 5/12/2019, tại buổi lễ kỷ niệm 60 năm ngày Báo Giáo dục và Thời đại xuất bản số đầu, Bộ trưởng Giáo dục và đào tạo lúc đó là ông Phùng Xuân Nhạ phát biểu, báo là kênh phản ánh nhanh, trung thực các hoạt động giáo dục, đấu tranh với những quan điểm chưa sát, chưa đúng…

Vai trò của truyền thông

Trao đổi với RFA sáng 7/5/2021 về mối liên hệ giữa truyền thông và đổi mới giáo dục, Giáo sư Đặng Hùng Võ cho rằng, Việt Nam cần có những thay đổi mạnh mẽ và thực chất về những thói quen, nếp nghĩ và tư duy tồn dư từ thời bao cấp.

Với trẻ em phải thay đổi bằng giáo dục mang tính khai phóng : phải đưa được nhịp sống của cuộc sống thực tế với những yêu cầu của dân tộc, của đất nước vào giáo dục từ cấp mầm non. Còn với những người đã qua ghế nhà trường thì dùng truyền thông, nhưng không phải là truyền thông một chiều. Ông nói :

"Truyền thông phải truyền tải được những yêu cầu thay đổi, làm cho thay đổi. Qua truyền thông có thể tạo ra những cuộc thảo luận, tranh luận về nhiều vấn đề để người dân nhận thức dễ dàng hơn, đa chiều hơn. Lúc đó hiệu quả của truyền thông đối với nhận thức của người đã rời ghế nhà trường sẽ cao hơn nhiều.

Truyền thông một chiều không thể tạo hiệu quả cao được khi mà một vấn đề được đưa ra mổ xẻ thật sâu với những thảo luận kỹ lưỡng, đa chiều, mang tính tranh luận.

Truyền thông và giáo dục có mối liên hệ với nhau. Đấy là hai cộng cụ để thay đổi tư duy con người. Thay đổi trẻ em là giáo dục, thay đổi người lớn là truyền thông. Do đó, việc truyền thông không đầy đủ hay truyền thông mang tính một chiều chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng đến giáo dục, bởi nó cũng sẽ gây ra tác động giáo dục cũng có thể chỉ là một chiều".

Truyền thông có ảnh hưởng rất lớn đến mọi lãnh vực trong xã hội. Truyền thông tác động đến nhận thức của người dân dẫn đến cách hành xử trong cuộc sống, dần dần sẽ thành thói quen. Nếu truyền thông sai lệch, một chiều thì cách ứng xử không còn theo chuẩn mực đúng đắn của xã hội nữa.

Chính phủ Việt Nam từ lâu tỏ ra rất quan tâm đến vai trò của truyền thông trong giáo dục. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn I (2005- 2010), giai đoạn II (2012 - 2020), trong đó khẳng định tầm quan trọng của các phương tiện thông tin đại chúng đối với hoạt động giáo dục.

Giải pháp chung được đưa ra trong đề án là tăng cường sự lãnh đạo của các tổ chức Đảng các cấp đối với các cơ sở giáo dục thường xuyên : đổi mới cơ chế quản lý giáo dục : phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan chính quyền các cấp, các ngành, các tổ chức từ Trung ương đến các cơ sở : phát huy mạnh mẽ vai trò của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội để chỉ đạo tổ chức, triển khai phong trào "Cả nước trở thành một xã hội học tập".

Cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa có truyền thông tự do. Tất cả các đài phát thanh, truyền hình, các cơ quan báo chí lớn, nhỏ đều chịu sự kiểm soát thông tin của Nhà nước theo đường hướng của Ban Tuyên giáo Trung ương - là cơ quan tham mưu về mặt tư tưởng của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

Còn về giáo dục, nền giáo dục ở Việt Nam hiện nay là một sự tiếp nối của giáo dục thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và bị cho là đang đi lạc đường sau nhiều lần cải cách với những thay đổi lớn liên quan đến chương trình học, nội dung sách giáo khoa, phương pháp dạy học.

Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng từng nói với RFA rằng, nếu so sánh với nền giáo dục thời Việt Nam Cộng Hòa thì giáo dục hiện nay khá thảm hại dù Chính phủ Hà Nội đã ban hành và sửa đổi Luật Giáo dục ở các đợt khác nhau vào những năm 1998, 2005, 2009...

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 07/05/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: VOA tiếng Việt, Diễm Thi
Read 524 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)