Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

25/09/2021

Hoa Kỳ hậu Afghanistan : Chiến tranh và tham nhũng

Phạm Phú Khải

T thế k 17 đến nay, Hoa K đã tham chiến bao trận ln nh khác nhau. Phn ln đu thành công rc r, nht là v mt quân s và chính tr. Nhưng đánh thng là mt chuyn, tái thiết và duy trì thành qu ti nơi đó sau trận chiến là một chuyn khác.

hau1

Taliban và cht kim soát ti Kabul, Afghanistan, 14 tháng Chín. Hình minh ha.

Lch s cho thy Hoa K thành công trong những cuc chiến nào không kéo dài quá 10 năm, dù thương vong và tài chánh tn kém đến my, như Thế Chiến I, II, Chiến tranh Vùng vnh I, Chiến tranh Đi Hàn v.v. Nhưng vi cuc chiến nào dai dng hơn 10 năm, mà không có vin nh chm dt, dù thương vong gn thp nht, như ti Afghanistan, hoc kéo dài như Chiến tranh Vit Nam, thì nước M phi đành b cuc.

Yếu t văn hóa, nht là văn hóa chính tr, đóng vai trò quyết đnh trong mi cuc chiến và cho tiến trình tái thiết. Tham nhũng là mt trong các nguyên do làm cho cuc chiến dai dng và tht bi. M biết rõ vn nn tham nhũng ti Afghanistan, nhưng đã làm ngơ, hoc không có chính sách thích hp đ đi phó, nên hu qu đã lt ngược s thành công ban đu.

S trường và s đon

Khi chính quyn Bush, cùng quân đi đng minh, bt đutn công Afghanistan vào ngày 7 tháng 10 năm 2001, và lt đ Taliban vào tháng 12 năm 2001, mc tiêu hàng đu không phi là đ xây dng nhà nước hay quc gia Afghanistan. Mc tiêu chính yếu là phi làm cho nhng k gây ra biến c 11 tháng 9, như Osama Bin Laden và nhóm Al-Qaeda, cũng như Taliban hay bt c ai cha chp khng b chng M, s b truy lùng và tiêu dit. Nhưng khác vi ln trước, M đã hc bài hc lch s ti Afghanistan thi Liên Sô chiếm đóng trước đây, ln này M nhn thy là cn xây dngmt chế đ đ kh năng đ qun tr đt nước, và người dân có th sng hài hòa vi nhau và vi các nước lân bang.

Nhưng xây dng mt quc gia hoàn toàn đ nát như Afghanistan, không có nn tng văn hóa chính tr gì ngoài ch nghĩa b lc, đng đu bi các lãnh chúa, là cc k khó khăn. Nó đòi hi s cam kết lâu dài, có khi nhiu thế h. Đây không phi là s trường, hay là vn đ, ca nước M.

20 năm không phi là mt cuc chiến quá dài, bi so vi lch s thì có nhng cuc chiến dường như vô tn, nhưIberian Religious War, 781 năm (711 – 1492). Tuy nhiên đi vi lch s chiến tranh ca người M thì nó dường như miên vin, dài hơn c ni chiến, hay cuc chiến cách mng ca M, hay Thế Chiến I và II mà M tng tham chiến.

Trong bao nhiêu cuc chiến mà M tham gia, Afghanistan và Vit Nam là hai cuc chiến gn như dài nht đi vi M, và tn kém hàng đu.Cuc chiến Afghanistan kéo dài 20 năm, tn kém tmt đến hai ngàn t đô la, và Vit Nam thì t 10 năm đến 17 năm (tu theo cách tính bt đu và kết thúc khi nào), tn kém khong 850 t đô la.

Tâm lý người M nói chung không thích chiến tranh, đc bit không thích nó kéo dài, và rt d ng vi s dã man. M tham gia Thế Chiến I và II, sau nhiu quc gia khác, mt cách chng đng đng. Quc hi M và người dân không ng h s tham d ca M vào Thế Chiến II cho đến khi Nht tn công Pearl Habour tháng 12 năm 1941. Nếu cn đánh nhau, thì đành chu, nhưng sau đó phi n lc xây dng hòa bình và tái thiết quc gia.Ni chiến Hoa K, kéo dài 4 năm, nói lên được tâm thc này ca người M. Trong tâm thc người M không có s tr thù. Trng pht thì có, đ hc bài hc, nhưng không tr thù, ngoi tr các hành đng đơn l cá nhân ca quân lính. Cách h đi x vi nước Nht và Đc sau Thế Chiến II nói lên chính sách này.

Mt trong nhng nguyên do chính mà Tng thng Harry Truman quyết đnh th hai qu bom nguyên t lên Hiroshima và Nagasaki vào tháng 8 năm 1945 là vì mun chm dt chiến tranh càng sm càng tt. M và đng minh đã đánh bi Ý và Đc vào cui tháng 4 năm 1945, tiến chiếm Đc đu tháng 5. Nhưng hơn 3 tháng sau vn không có du hiu nào cho thy s tiến chiếm Nht d dàng, bi h không chu đu hàng mà còn quyết chiến đến cùng. Ước đoán lúc đó quân đi đng minh phi tr giá rt đc, có th lên đến 500.000 quân, hoc con s ít nht cũng phi là 50.000 người. Giáo sư Tom Nichols, mt chuyên gia trong lĩnh vc này, đã phân tích đ tài này. Nichols nhn đnh cho đến nay nhiu người M vn lên án quyết đnh ca Truman là dã man, phân bit chng tc, và không cn thiết. Theo Nichols thì đng trước quyết đnh khó khăn này, Truman phi chn chm dt chiến tranh và mng sng quân đi đng minh, nht là người M.

Sau Thế Chiến II, M đã giúp cho Âu Châu, phn ln là Tây Âu, tái thiết, và đã rt thành công quaMarshall Plan. M cũng thành công trong vic tái thiết Nht Bn, và Nam Hàn (chiến tranh Triu Tiên chkéo dài 3 năm), và gn đây là chiến tranhBosnia (1992-1995) và Kosovo (1998-1999), mà M cùng khi NATO thc hin.

Nói chung nơi nào chiến tranh kéo dài, day dưa mãi, thì người M không đ kiên trì hay cam kết. Mà ti sao h phi cam kết ch ! H không th tiếp tc hy sinh mà không biết cho đến khi nào mi có đim dng. Nhưng khi chiến tranh chm dt, không còn đánh nhau na, và ch tp trung vào n lc xây dng, thì lch s cho thy không có nước nào sn sàng và thành công như M. Cho nên, gi s nếu min Bc Vit Nam b đi tham vng nhum đ min Nam, b tham vng làm con c bành trướng ch nghĩa cng sn cho Liên Sô, mà ch trương tht s hòa đàm và cùng vi min Nam xây dng hòa bình và tái thiết quc gia, thì M đã đóng mt vai trò quyết đnh và quan trng. Vit Nam cũng đã tr thành mt quc gia khác hn vi hin nay. Nhưng vi bn cht hng hách kiêu căng và mc đích nhum đ ca cng sn, rt o tưởng ch nghĩa thi đó, làm sao điu này có th xy ra !

Tóm li, tn kém không phi là vn đ đi vi M. Sc mnh ca đi th cũng không phi là vn đ so vi sc mnh quân s, chính tr hay kinh tế ca M. Nhưng tính cách kéo dài, day dưa, hao tn nhân mng, là yếu t mà người M không chấp nhận được.

Vn nn tham nhũng

Ngoài yếu t thi gian, tham nhũng là nguyên do ca mi s tht bi. Ti Afghanistan hay bt c nơi nào liên quan đến kiến thiết quc gia.

Anders Fogh Rasmussen, Tng Thư ký NATO 2009 2014, và là cu Th tướng Đan Mch 2001 2009, cũng có nhn đnh đáng suy ngm trên tp chí Foreign Affairs. Ông bin lun :

"Các cuc chiến ti Afghanistan và Iraq đã làm rõ rng các nn dân ch hùng mnh không th xây dng nn dân ch nhng nơi khác bng lc lượng quân s. Người dân trong nước cui cùng cũng mt mi vì các cuc chiến tranh kéo dài. Dòng vin tr và ngun lc t các lc lượng quc tế cũng to ra s ph thuc gia chính ph và người dân trong các khu vc hu chiến tranh, nơi nuôi dưỡng kế hoch hóa tp trung và cơ chế quan liêu. Vic thiếu mt xã hi dân s mnh khiến các quan chc chính ph rt d tham nhũng và hành vi theo ch nghĩa khách hàng thay vì ng h các quyn t do dân s và tinh thn kinh doanh".

Phó giáo sư Rachel Tecott thuc Cao đng Chiến tranh Hi quân Hoa Kỳ, trong bài viết vào ngày 26 tháng 8 trên tp chí Foreign Affairs, cho rng mun xây dng mt lc lượng quân s hiu qu thì phi ngăn nga được nn tham nhũng. Bi vì khi nhng người lính nhìn thy ch huy ca mình tham nhũng thì h không my quan tâm đến vic hy sinh nào dưới s lãnh đo đó nữa.

S b chy ca cuTng thng Ashraf Ghani, vi tin đn là trên máy bay đy tin mt, cùng vi s sp đ nhanh chóng ca chính quyn và quân đi Afghanistan dù chưa đánh nhau vi lc lượng Taliban, cho thy rõ vn đ này.

Sarah Chayes, tng là Tr lý Đc bit cho hai lãnh đo cao cp ca các lc lượng quân s quc tế Afghanistan, và cho Ch tch Hi đng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa K, trong bài viết trên tp chí Foreign Affairs ngày 3 tháng 9, phân tích sâu sc v nn tham nhũng. Chayes bin lun rng, tham nhũng không ch mang tính h thng ti Afghanistan, mà "Tham nhũng ti Afghanistan là được làm ti Hoa K". Chayes cho rng Hoa K biết nn tham nhũng, nhưng vn đ nó xy ra, đã đng lõa, nên làm tê lit nhà nước Afghanistan và khiến người dân nước này chán ghét.

Chayes cho biết hai nghiên cu vào năm 2010 ước đoán khong 2 đến 5 t đô la hi l ti Afghanistan, gn 13% GDP, đ cp dưới được s bo tr ca cp trên. Gii chc M t B Ngoi giao và gii tình báo đu biết, nhưng quan nim rng tham nhũng là mt phn ca văn hóa Afghanistan : tham nhũng hng bé thì quá ph biến, trong khi tham nhũng hng cao thì mang tính chính tr quá nên khó đi đu.

Chayes khng đnh nó không ch là mt tht bi trong hoch đnh chính sách đi ngoi ca Hoa K, mà nó còn là mt tm gương, phn chiếu li mt phiên bn ca th loi tham nhũng t lâu đã phá hoi nn dân ch Hoa Kỳ.

Trong mt bài viết khác, Chayes chia s thêm rng tht ra người Afghanistan không phi t chi hn M, mà h nhìn chúng tôi như nhng gương mu v dân ch và pháp quyn. Chayes nhn đnh :

"H nghĩ rng đó là nhng gì chúng tôi đi din cho. Và chúng tôi đã đi din cho điu gì ? Điu gì đã phát trin trong khi chúng tôi đó ? Ch nghĩa thân hu ; tham nhũng tràn lan ; mt kế hoch Ponzi ngy trang như mt h thng ngân hàng, được thiết kế bi các chuyên gia tài chính Hoa K trong chính nhng năm mà các chuyên gia tài chính Hoa K khác đang p s sp đ ln ca năm 2008. Điu phát trin mnh m là mt h thng chính ph, trong đó các t phú có th viết ra các quy tc.

Đó có phi là nn dân ch M không ? Chà… có phi không vy ?"

T các vn đ liên quan đến chiến tranh và bài hc lch s này, tôi nghĩ rng chính sách tham chiến ca M chc s phi thay đi sâu sc trong thi gian ti. Chiến tranh miên vin là điu khó xy ra ln na, trong tâm thc lãnh đo Hoa K, đin hình quaTng thng Joe Biden. Nếu có chiến tranh na xy ra, ba yếu t mang tính quyết đnh : đó là thi gian đ đt mc tiêu chiến tranh là bao lâu, phí tn bao gm c nhân - tài - vt lc là gì, và đnh nghĩa thế nào là thành công thi hu chiến. M s phi nghiên cu rt k các yếu t lch s, xã hi và văn hóa chính tr ca mt nước nào đó trước khi tham chiến, thay vì ch yếu trên mt trn quân s trong mt s cuc chiến trước đây. Mt nước mà vn nn tham quyn c v, mà văn hóa tham nhũng ăn sâu vào mi giao tiếp gia con người vi nhau, t tài chánh đến tinh thn, thì rt khó đ thay đi. Vì vậy mà công dân M có quyn yêu cu chính quyn mình gii trình chiến lược này, và nhng người lã nh đo đu phi có trách nhim gii trình. Ch như thế thì mi gim thiu được chiến tranh, tránh chiến tranh miên vin, để sau cùng chiến tranh ch là gii pháp hu mang li hòa bình và trt t mi.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 25/09/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Phạm Phú Khải
Read 586 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)