Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

01/10/2021

Có muộn không khi Hà Nội muốn củng cố lại tình anh em láng giềng ?

Hoàng Trường, Thanh Trúc, David Hutt

Vit – Miên – Lào : Thn thiêng nh b h

Hoàng Trường, VOA, 01/10/2021

"Mini cp cao" Vit Miên Lào din ra hôm Ch nht 26/9, theo yêu cu ca Hà Ni. S kin này rt đáng được phân tích, tuy nó b nhn chìm bi cao trào "chc ngoáy mũi dân" đang lan rng và do s ra đi ca liên minh AUKUS gn đây.

vietmienlao1

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đón Tổng bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith. Ảnh : Trí Dũng / TTXVN

Như thường l, bn đc s không tìm thy bt c mt "bít" thông tin nào t truyn thông nhà nước. Gia mùa Virus Covid bung n, đc tin trên các báo Vit Nam, người ngây thơ có th trm nghĩ, my ông lãnh đo không có vic gì làm, r nhau sang Hà Ni thưởng lãm trà Vit chc ? Du c ba nhà lãnh đo : Ch tch Campuchia Hun Sen, Ch tch Lào Thongloun Sisoulith và Tng bí thư Nguyn Phú Trng đu biết trà Vit không th sánh được vi trà Trung Quc (Nguyên văn li ông Trng nói vi ông Tp hi nào).Báo chí và các trang mng quc doanh nht lot đưa tin cùng mt ni dung y chang, tt nhiên không đ cp đến v "trà đo". Điu l lm là ngay c trong nhng report t các bnh bút cũng hiếm nhng nhát ct "sát ván".

"Thn thiêng nh b h" trong văn cnh này có hai nghĩa. Th nht, ông Nguyn Phú Trng quyn lc ngút tri ba nhim k Tng bí thư và ci khô ci tươi ông đu đt thành than hết, li va được bo lãnh trc tiếp bi "Sếp Nhn" là Tp Ch tch mà không gi được "hai ông em" sang nhà đ truyn lnh, thì cũng chưa th gi là "lên đnh". Nhưng nghĩa th hai còn quan trng hơn nhiu. "Sếp Nhn" Tp được Hiến pháp Trung Quc bo lãnh làm Ch tch sut đi thì "oách hơn xà-lách", mà li không được "ba ông em" dưới Mit vườn tin hô hu ng thì Tp Hoàng đế cũng chưa ph chí tang bng. Phn ng dây chuyn đây rt d nhn ra. Sáng ngày 24/9, t Bc Kinh, ông Tp Cn Bình có l là bên ch đng,đã gi đin cho Tng bí thư Nguyn Phú Trng, thì lp tc ch sau đó mt ngày, sáng 26/9 "Mini cp cao" gp rút được/b triu tp. Căn c tình trng sc kho ông Trng, đc gi khó tính nht chc cũng đng ý, ông Trng cho gi "hai ông em". Cuc "truyn ch" tht cp bách và bt thường.

Ti sao li cp bách ? Bi vì tình hình Đông Dương gp gáp lm ri ! Cuc hp ca các "nguyên th đng" vào ngày Ch nht trước hết phn ánh n lc ca Vit Nam nhm thay đi tư duy và cng c các mi quan h lâu đi ca Vit Nam vi Lào và Campuchia vào thi đim đế chế Trung Hoa đang tri dy. Vic tri dy không my hoà bình ca Trung Quc cng vi vic bao năm nay h gm nhm và ln sâu vào hai sân sau ca Vit Nam là căn nguyên ca nhng va đp ngày càng tăng gia Hà Ni và Bc Kinh. Cuc hp bt thường ca nhng người đng đu mi đng nói lên mi quan ngi đang gia tăng Hà Ni rng, "hai ông em" ca h đang b thu hút t t vào qu đo ngày càng m rng ca Trung Quc. Trong nhng năm gn đây, Lào và Campuchia đã tr thành nhng thi nam châm cc mnh hút vn và doanh nhân Trung Quc các mc đ khác nhau. Chính gii doanh nhân này đã thiết lp mi quan h gn bó vi gii tinh hoa cm quyn tương ng ca hai nước. Điu này đã được th hin rõ ràng bi mi quan h ngày càng cht ch vi chính ph Trung Quc,vn đã dành cho Campuchia và Lào nhng khon tài chính và phát trin cơ s h tng "không ràng buc".

Bên cnh lý do cp bách, Đcộng sản Việt Nam còn nhn ra mt thc tế bt thường khác. Lào và Campuchia đang áp dng rt tt bài hc u dây" ca ban lãnh đo Vit Nam. Ch khác nhau ch trong khi Vit Nam u" gia M và Trung Quc, thì Lào/Campuchia li u" gia Trung Quc và Vit Nam. Tuy nhiên, đây có s khác nhau cơ bn gia Lào và Campuchia đi vi Hà Ni. Nước Lào ca Kaysone Phomvihane thu nào, nhng năm 90 thế k trước, tng là bên "dn li đưa đường" cho Lê Đc Anh đến vi "Mt ước Thành Đô" (3 4/ 9/1990). Nước Lào ca Thongloun ngày nay thc lòng mun bang giao Vit Trung được ci thin, đơn gin là đ khi phi gi thăng bng gia "hai ông anh ln". Nhưng Campuchia ca Hun Sen thì không đơn gin như vy ! Hun Sen không mun cnh tranh vi bt c ai và e ngi mình s mt giá trong con mt Bc Kinh mt khi quan h Vit Trung được ci thin. Vì thế, Hun Sen hành đng rt mau l đ cho hoàn tt các căn c quân s Trung Quc,c bí mt ln công khai, trên đt Chùa Tháp.

Mt thc tế đau đu khác đang đến t t là sang năm 2022, Campuchia s đm nhn v trí Ch tch luân phiên hàng năm ca ASEAN. Rt nhiu quan ngi được dy lên, Phnom Penh có th s dng v trí này đ phc v li ích ca Bc Kinh. Vit Nam và mt s nước tích cc trong ASEAN đc bit lo lng trước vin cnh này, nht là khi có tin đa s thành viên Hip hi dường như đã đng ý vi B Quy tc ng x (COC) vi Bc Kinh, liên quan đến Bin Đông. Nếu Phnom Penh đt li ích ca Bc Kinh lên trên li ích ca các nước láng ging ASEAN, đc bit là Vit Nam, thì điu đó có th làm thay đi đáng k đng lc ca các tranh chp trên bin. Theo B Ngoi giao Trung Quc, trong cuc hp vi Vương Ngh ngày 12/9, Hun Sen đã cam kết Phnom Penh s cùng vi Bc Kinh "ngăn chn, không cho các thế lc bên ngoài làm gián đon công vic ni b ca khu vc" và Campuchia s tiếp tc "kiên đnh ng h lp trường chính đáng ca Trung Quc" trên nhng vn đ liên quan đến li ích ct lõi ca Trung Quc. Chính điu này dn ti kh năng các nước ASEAN ti khu vc bin Đông s b thit hi nng n,nếu nhượng b trước Trung Quc và Campuchia.

Đ gi chân "hai ông em", Vit Nam cũng đã c gng chi tin bc. T năm 2016 đến năm 2020, Vit Nam là nhà đu tư ln th ba Lào và vn đu tư ca Hà Ni đã tăng lên 130% so vi cùng k năm 2020, theo s liu chính thc. Thương mi song phương gia hai nước láng ging này đt giá tr 570 triu M kim trong 5 tháng đu năm nay, tăng 39% so vi cùng k năm 2020. Vit Nam cũng là nhà đu tư quan trng Campuchia, vi kim ngch thương mi song phương đt 6 t đô trong 7 tháng đu năm 2021, gn gp đôi so vi cùng k năm ngoái. Tiến sĩ Lê Hng Hip, thành viên cp cao ca Vin ISEAS-Yusof Ishak Singapore, cho biết : "Vì ba nước đu quan trng đi vi nhau, nên s phi hp cht ch ca h trong các vn đ khác nhau, đc bit là hp tác kinh tế, là điu cn thiết cho nn kinh tế và an ninh quc gia ca mi nước". Tuy nhiên, "con voi trong phòng" (elephant in the room) thì không phi lúc nào cũng được nói ti, đó chính là Trung Quc.

Trên thc tế, t gia thp niên 2010, Trung Quc đã tr thành nhà đu tư bên ngoài ln nht c Campuchia và Lào, đng thi là mt đng minh chính tr ngày càng quan trng ca hai nước này. Trung Quc đã đu tư tng cng khong 16 t đô la vào Lào k t năm 1989, theo mt tuyên b gn đây ca B Kế hoch và Đu tư Lào. Các d án "Sáng kiến Vành đai Con đường" (BRI) ca Trung Quc tuy b nh hưởng bi đi dch Covid-19 nhưng ch mc đ có th kim soát được. Các d án BRI trng đim Campuchia, đc bit là đường cao tc Phnom Penh-Sihanoukville, các sân bay quc tế mi Siem Reap, Phnom Penh và Lào, đc bit là đường cao tc d án đường st tiếp tc gi được tiến đ. Dòng đu tư tiếp tc ca Trung Quc và mi quan h thương mi ngày càng tăng gia Trung Quc vi Lào và Campuchia s m rng s hin din và nh hưởng kinh tế ca Trung Quc trong khu vc,đnh hình mt trt t kinh tế vi Trung Quc là trung tâm.

Ngoài ra, các nhà chc trách Vit Nam ngày càng lo ngi v nhng din biến trên các đon sông Mekong chung ca Trung Quc và Lào, đc bit là khi vic xây đp quy mô ln thượng ngun, gây ra nhng ri ro tim tàng đi vi các ngành công nghip ven sông ca Vit Nam. Hn hán đang tr nên ph biến hơn và người ta lo ngi rng, vic Lào và Trung Quc xây dng hàng trăm đp thy đin có th hy hoi ngành đánh cá ca Vit Nam, cũng như tàn phá ngành nông nghip ca nước này. Nhưng Vit Nam và Thái Lan, mt đng minh lch s khác ca Lào, cho đến nay vn chưa thuyết phc được chính quyn Viêng Chăn xem xét li tác đng ca Lào đi vi sông Mekong. Các nhà phân tích cho rng, Hà Ni có th sm mt toàn b nh hưởng Viêng Chăn, vì Bc Kinh không ch tr thành đi tác tin cy nht ca Lào, mà các công ty Trung Quc còn chính thc ph trách các tài sn chiến lược ca đt nước này.

Tiến sĩ Lê Hng Hip được trích dn tiếp : i vi Vit Nam, các cuc gp ba bên là mt cơ chế quan trng đ gn kết hai nước láng ging và duy trì nh hưởng truyn thng ca Vit Nam đi vi h". Nhưng Tiến sĩ Hip băn khoăn : "Liu Vit Nam có th thành công trong n lc này hay không, vn còn phi xem xét. Bi vì, các nhà lãnh đo Campuchia và Lào rt thc dng". Theo các phân tích trên Tp chí "Asia Times", Vit Nam hiu rõ nhng hn chế ca mình, nên không tìm cách gây áp lc, buc Campuchia và Lào phi la chn bên nào. Tuy nhiên, trên thc tế, Vit Nam ngày này vn loay hoay tìm li gii cho nan đ, nếu không còn b h thì "thn" Mit vườn Nguyn Phú Trng làm thế nào có được cht thiêng như thu oàn kết Đông Dương là quy lut thép" ca cách mng mi nước ?

Hoàng Trường

Nguồn : VOA, 01/10/2021

*********************

Mật nghị cấp cao ba quốc gia : Việt Nam có thể thành công gây ảnh hưởng lên Campuchia và Lào ?

Thanh Trúc, RFA, 01/10/202

Mt cuc hp thượng đnh, được gi là mt ngh gia nguyên th Vit Nam, Lào, Campuchia, din ra vào khi Hà Ni đang vt v chng dch trong lúc bóng đen nh hưởng ca Trung Quc bao ph ngày càng nhiu lên hai nước bn gn nht này. Đó là ni dung bài viết trên mang báo The Diplomat hôm 26/9 va qua.

vietmienlao2

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Thongloun Sisoulith và Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia Hun Sen tại cuộc gặp. (Ảnh : TTXVN)

Đi vi phóng viên Sebastian Strangio, thượng đnh ba bên, do Vit Nam khi xướng hôm 26/9 ti Hà Ni, là cuc mt đàm hay mt ngh hiếm có gia ba nước hu ngh tng cùng nhau chia s lch s chiến tranh lnh và nhng vn đ khó khăn tế nh khi chiến tranh Vit Nam kết thúc 46 năm trước.

Ngi vào bàn mt đàm là Tổng bí thư Đảng cộng sản Vit Nam Nguyn Phú Trng, Th tướng Hun Sen - người đng đu Đng đương quyn Nhân dân Campuchia, Ch tch Thongloun Sisoulith - Đng Nhân dân Cách mng Lào.

Hà Ni không còn ngc nhiên và ngày càng ý thc được mưu đ ca Bc Kinh mun bành trướng thế lc ca mình Lào và Campuchia là hai lân bang truyn thng trước gi ca Vit Nam, là nhn đnh tiếp ca ông Sebastian Strangio.

Ni dung chi tiết vòng mt đàm có s kim soát nghiêm ngt này, vn li ký gi Sebastian Strangio, không được tiết l ngoi tr mt thông báo khái quát và quen thuc là lãnh đo ba đng đương quyn ba quc gia tái khng đnh tư thế hu ngh truyn thng, lp trường đoàn kết vng chc, nhìn nhn các th thách mi nước phi đương đu, trong đó có cuc chiến chng Covid-19.

Theo tin t báo Nhà nước Vietnam Times, được ký gi Sebastian Strangio trích dn li, nguyên th ba nước đã tho lun v s hp tác trong nhng năm qua cũng như đường hướng hp tác trong tương lai.

Nhà nghiên cu Trn Th Bích, chương trình Đông Nam Á Vin Nghiên cu Chiến lược và Quc tế CSIS Washington DC, nói vi RFA qua đin thư :

"Trong nhng năm va qua Vit Nam quá bn tâm vào quan h vi các nước ln mà có phn b bê hai nước láng ging Cambodia và Lào. Đến gi thì quan h ca hai nước này vi Trung Quc đã quá thân ri. Tôi nghĩ Vit Nam không th cnh tranh vi Trung Quc v mt tài tr và đu tư vào Phnom Penh cũng như vào Vientiane (Viêng Chăn - Lào)".

"Tuy nhiên thông qua cuc gp g gia ba v lãnh đo, Vit Nam đang c gi mt thông đip ti hai nước bn này rng Vit Nam vn là mt nước láng ging quan trng đi vi h. Campuchia và Lào s nhân cơ hi này đ dành được nhiu hơn na nhng khon tài tr và đu tư t c Trung Quc và c Vit Nam".

Thc sĩ Đinh Kim Phúc, tác gi tp sách "Bin Đông : Chiến Lược và S Kin", cho rng cuc hp thượng đnh gia ba nước anhem Lào, Vit Nam, Campuchia theo tin chính thc là nhm tho lun v hp tác phát trin an ninh và hòa bình trong khu vc :

"Thường chúng ta hay nghe là Vit Nam, Campuchia, Lào là ba nước anh em trên bán đo Đông Dương trước đây có cùng k thù chung vân vân… Nói như vy thì phi đt vn đ ba nước thì ai anh, ai em ?"

Hin nay s phát trin ca Lào và Campuchia trong mt s mt rt đáng đ Vit Nam phi hc tp. Tôi nghĩ trong thi đim này Vit Nam không di gì chng t tư cách đàn anh đi vi Campuchia và Lào. Thông qua các hi ngh thượng đnh ca ASEAN, cũng như các hi tho quc tế trong các vn đ toàn cu, ta thy Campuchia và Lào có nhng quan đim, nhng quyết sách hết sc là đc lp ch không hoàn toàn ph thuc vào ý mun ca Vit Nam"

"Chính vì vy tôi nghĩ Đảng cộng sản Vit Nam mun tha thun nhng ni dung ct lõi nht vi các đng cm quyn Lào và Campuchia đ mà đi phó vi tình hình Đông Nam Á và Châu Á Thái Bình Dương hin nay. Tp trung vào s đi đu chiến lược gia M và Trung Quc ; hay là vn đ Bin Đông tr thành chiến trường cnh tranh chiến lược M Trung thì Vit Nam s là nước b tác đng, b thiết hi nhiu nht nếu như Vit Nam không ch đng có nhng kế hoch thích ng cho hoàn cnh mi".

Thc tế là như vy, còn thc s Vit Nam có thành công trong vic tăng cường nh hưởng ca mình lên hai nước bn truyn thng lâu đi này là câu hi trước mt. Nhà nghiên cu Đinh Kim Phúc nói :

"Mà cuc hp cp cao này din ra khi ch còn ba tháng na thì Campuchia s là ch tch luân phiên ca ASEAN, và ASEAN năm 2022 phi đàm phán dt đim đ ký kết được COC (B Quy tc v ng x ca các bên Bin Đông) theo mong mun ca Trung Quc"

"Chúng ta nh hi năm 2012, Campuchia làm ch tch luân phiên ASEAN, đã không ra được thông cáo chung t thượng đĩnh ca lãnh đo 10 nước ASEAN. Do đó trong bi cnh hin nay ca khu vc Đông Nam Á và Châu Á Thái Bình Dương, tôi nghĩ đ xut ca đng Cng sn Vit Nam gp lnh đo hai nước Lào và Campuchia, ch yếu là tìm s tha thun nhm đi phó các nhân t tác đng t Trung Quc mà tôi thy là khó".

Mi quan h gia ba quc gia Đông Dương Campuchia, Lào và Vit Nam và Cng hòa Nhân dân Trung Hoa không th được hiu mt cách chính xác, ch đơn gin là mt trò chơi tng bng không đ giành nh hưởng gia Bc Kinh và Hà Ni, là quan đim ca chuyên gia Đông Nam Á và Vit Nam, Giáo sư Carl Thayer, Hc vin Quc phòng Australia :

"Trung Quc và Vit Nam không phi là nhng quc gia duy nht hot đng ti Lào và Campuchia mà Thái Lan, Nht Bn và Hoa K cũng đu có nhng li ích quan trng ca h nhng nơi đó" .

"Ba quc gia có chung biên gii trên b và cũng là các quc gia ven sông Mekong, có li ích kinh tế và đa-chính tr đáng k. Vì có biên gii chung nên có chung mi quan tâm trong vic kim soát s lây lan ca vi-rút Covid-19".

Vit Nam là đi tác quan trng ca Campuchia và Lào do mi quan h lch s gia các đng cm quyn ba nước, và vì nn kinh tế đang phát trin mnh, Giáo sư Thayer phân tích. Ông nói các sĩ quan quân đi Campuchia và quân đi Lào là nhng người nước ngoài tham gia kế hoch đào to quân s chuyên nghip ln nht ti Vit Nam :

"Phi nói Vit Nam đã gn bó vi các nước láng ging t rt lâu, nghĩa là trước khi kinh tế Trung Quc tri dy. T gia năm 1991, Đi hi đi biu toàn quc ln th IX đã ưu tiên mi quan h hu ngh vi Campuchia và Lào lên hàng đu, đy mnh s phát trin cho điu gi là tam giác Phnom Penh, Vientiane, Hà Ni"

V góc đ lch s, trong khuôn kh cuc hp thượng đĩnh ba bên ti Vit Nam như The Diplomat loan tin đây, Vit Nam đang thc hin chính sách được phê duyt ti Đi hi Đng toàn quc ln th 13 năm nay.

"Báo cáo Chính tr tuyên b rng Vit Nam cn "coi trng vic phát trin các mi quan h truyn thng, hu ngh và hp tác vi các nước láng ging, Giáo sư Thayer nói tiếp, đi hi đng ln th XIII cũng đã nhn mnh tm quan trng, đc bit đ gii quyết các vn đ chung trong tinh thn đa phương"..

Chính vì thế cuc hp ba bên ca các nhà lãnh đo Đảng cộng sản vào ngày 26 tháng 9, dù được cho là hiếm, vn là chuyn Vit Nam phi thc hin ngay trong lúc này, theo Giáo sư Carl Thayer :

"Lp lun cho rng Vit Nam đang đánh mt "nhng người bn tt nht" vào tay Trung Quc cn được chng minh bng nhng bng chng ch không phi gi thiết. Trung Quc tìm cách phát trin quan h huynh đ vi Vit Nam và Lào trên cơ s chung tư tưởng xã hi ch nghĩa".

"Năm 2021, đu tư Vit Nam vào Vientiane tăng vt 130% so vi cùng k năm 2020. Thương mi song phương Vit Nam Lào tăng 39% trong năm nay so vi cùng k năm ngoái"

"Campuchia là đim đến ln th hai trong s 178 quc gia nhn đu tư ca Vit Nam. Vit Nam đ 2,8 t USD vào 188 d án đu tư X Chùa Tháp".

Đơn c thí d như vy, Giáo sư Thayer nói ông mun khng đnh rng nếu Trung Quc đang c gng đy Vit Nam ra khi Lào và Campuchia, thì làm thế nào đ gii thích rng Vit Nam đu tư vào Lào và Campuchia nhiu hơn bt k quc gia nào khác ?

Thanh Trúc

Nguồn : RFA, 01/10/2021

********************

Việt Nam lôi kéo Campuchia, Lào từ Trung Quốc

David Hutt, VNTB, 29/09/2021

Cuộc họp gần đây của lãnh đạo các quốc gia Đông Nam Á cho thấy Hà Nội đang cố khôi phục mối quan hệ bền chặt với các đồng minh láng giềng cũ

npt2

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Thongloun Sisoulith và Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia Hun Sen chụp ảnh chung (Ảnh : TTXVN)

Lần đầu tiên sau nhiều năm, Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng hội đàm ba bên vào ngày 26/9 với Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Thongloun Sisoulith và Thủ tướng Campuchia Hun Sen.

Các nhà phân tích và quan sát coi cuộc hội đàm do Hà Nội chủ trì là một động thái quan trọng khi Việt Nam cố gắng khẳng định lại ảnh hưởng đối với hai đồng minh lịch sử đang ngày càng quay sang Trung Quốc trong những năm gần đây.

Đảng cộng sản Việt Nam từ lâu tự coi mình là ân nhân và là "anh cả" của đảng cầm quyền ở Campuchia và Lào, ĐCSVN đã đều giúp cho cả hai đảng này lên nắm quyền vào những năm 1970. Việt Nam gần như hoàn toàn ủng hộ chính phủ xã hội chủ nghĩa của cả hai nước cho đến khi họ mở cửa vào những năm 1990.

Carl Thayer, giáo sư danh dự từ Đại học New South Wales ở Úc, nói với Asia Times rằng cuộc gặp gỡ ba bên này "là một dấu ấn quan trọng cho nỗ lực của Việt Nam trong việc đảm bảo rằng họ không bị Trung Quốc gạt qua một bên".

Hun Sen, đại diện cho Đảng Nhân dân Campuchia (ĐNDC) và Thongloun, chủ tịch nước Lào đã gặp Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc. Hun Sen được cho là cũng đã gặp Thủ tướng Việt Nam, Phạm Minh Chính.

Đảng Nhân dân Campuchia lên nắm quyền vào năm 1979 sau khi một số người đào tẩu Khmer Đỏ như Hun Sen, trở lại lật đổ chế độ diệt chủng với sự hỗ trợ của quân đội Việt Nam. Trung Quốc, một ân nhân chính của Khmer Đỏ, sau đó đã tiến hành chiến tranh biên giới với Việt Nam, cuộc xung đột cuối cùng mà cả hai nước đã tham chiến.

Việt Nam ủng hộ chế độ xã hội chủ nghĩa Phnom Penh bị quốc tế tẩy chay cho đến cuối những năm 1980, khi các cuộc đàm phán hòa bình bắt đầu đưa Campuchia trên con đường tiến tới một nền dân chủ hợp hiến, và Đảng Nhân dân Cách mạng Kampuchia khi đó đổi tên thành Đảng Nhân dân Campuchia.

Đảng cộng sản Việt Nam cũng là ân nhân chính của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (LPRP) hiện đang cầm quyền, ĐCSVN đã giúp Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lên nắm quyền vào năm 1975 sau nhiều thập niên nội chiến.

Cả ba quốc gia này cũng được định hình bởi lịch sử chung của sự chiếm đóng của Pháp, khi họ được gộp lại với nhau thành một phần của Đông Dương thuộc Pháp. Cải thiện hợp tác với các đồng minh thời Chiến tranh Lạnh là mục tiêu chính của Đảng cộng sản Việt Nam trong những năm gần đây.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc hồi tháng 1, Báo cáo chính trị đã tuyên bố rằng Việt Nam cần "coi trọng việc phát triển các mối quan hệ truyền thống, hữu nghị và hợp tác với các nước láng giềng".

Chủ tịch nước mới đắc cử của Việt Nam, cựu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, đã có chuyến công du nước ngoài đầu tiên tới Lào vào tháng 8 năm nay. Thongloun được bầu làm tổng bí thư đảng LPRP và chủ tịch nước Lào ở hồi tháng Giêng, đã đến thăm Việt Nam vào tháng 6.

Ba ngày trước cuộc họp ba bên của các nhà lãnh đạo vào cuối tuần, các phiên họp chung đã được tổ chức giữa Ủy ban Đối ngoại Quốc hội của hai quốc gia lục địa Đông Nam Á, để thảo luậnchủ yếu về đại dịch và phục hồi kinh tế.

Ông Thayer cho biết : "Sáng kiến của Việt Nam trong việc triệu tập cuộc họp ba bên này dựa trên chính sách đối ngoại đã được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 13 tán thành là tầm quan trọng của chủ nghĩa đa phương".

Ông nói thêm : "Việt Nam dường như đang nỗ lực hướng tới khôi phục hợp tác ba bên trong thời kỳ hậu Covid.

Cải thiện quan hệ giữa ba quốc gia Đông Nam Á lục địa có ý nghĩa đặc biệt khi các liên kết kinh tế hiện đang trên đà phát triển.

Di cư giữa ba nước phổ biến và vẫn là nguyên nhân chính gây ra các ca nhiễm Covid-19 nhập khẩu ở cả ba quốc gia hiện vẫn đang phải chật vật kiểm soát số lượng ca nhiễm.

Cả ba quốc gia Đông Nam Á đều có chung đường biên giới không rõ ràng, trong khi các vấn đề như buôn bán trái phép hàng hóa và buôn người, cũng như các tội phạm xuyên quốc gia khác, đã trở thành những vấn đề cấp bách hơn kể từ khi đại dịch bắt đầu.

Theo số liệu chính thức từ năm 2016 đến năm 2020, Việt Nam là nhà đầu tư lớn thứ ba tại Lào và vốn đầu tư tăng 130% so với cùng kỳ vào năm 2020. Thương mại song phương đạt giá trị 570 triệu USD trong 5 tháng đầu năm nay, tăng 39% so với cùng kỳ năm 2020.

Việt Nam cũng là nhà đầu tư quan trọng tại Campuchia, với kim ngạch thương mại song phương đạt 6 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm 2021, gần gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.

Ông Lê Hồng Hiệp, thành viên cấp cao của ISEAS-Yusof Ishak Singapore cho biết : "Vì ba nước đều quan trọng đối với nhau, nên sự phối hợp chặt chẽ của họ trong các vấn đề khác nhau, đặc biệt là hợp tác kinh tế, là điều cần thiết cho nền kinh tế và an ninh quốc gia của mỗi nước".

Trung Quốc vẫn hiện hữu rõ nhưng không được đề cập rõ ràng mấy khi ba lãnh đạo nhà nước Đông Nam Á gặp nhau vào cuối tuần qua.

Kể từ giữa những năm 2010, Trung Quốc đã trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất đồng thời là một đồng minh chính trị ngày càng quan trọng ở cả Campuchia và Lào

Theo một tuyên bố gần đây của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Lào, Trung Quốc đã đầu tư tích lũy khoảng 16 tỷ USD vào Lào kể từ năm 1989.

Nhiều đập thủy điện gây tranh cãi của Lào đã được Bắc Kinh xây dựng và chi trả, và các tỉnh phía bắc Lào hiện phụ thuộc nhiều vào vốn của Trung Quốc.

Bắc Kinh trở thành nhà đầu tư chính vào Campuchia vào khoảng năm 2014, giúp phát triển phần lớn cơ sở hạ tầng yếu kém và mang lại sự đoàn kết quốc tế cho chính phủ ngày càng độc tài ở Phnom Penh.

Đầu năm 2017, chính quyền Campuchia đã đơn phương đình chỉ các cuộc tập trận quân sự chung với Hoa Kỳ, nhiều tháng sau, Campuchia buộc đảng đối lập lớn nhất phải giải tán với cáo buộc âm mưu đảo chính do Mỹ hậu thuẫn.

Quan hệ Campuchia-Mỹ xấu đi rõ rệt sau đó và vẫn căng thẳng vì những cáo buộc của Washington rằng Campuchia có kế hoạch cho phép quân đội Trung Quốc tiếp cận căn cứ hải quân lớn nhất, về cơ bản sự việc sẽ làm thay đổi cán cân chiến lược ở Biển Đông.

Trong nhiều năm, Việt Nam thường xuyên có các tranh chấp lãnh thổ căng thẳng với Trung Quốc ở Biển Đông, mà một số chuyên gia cho rằng một ngày nào đó có thể châm ngòi cho một cuộc xung đột vũ trang.

Hơn nữa, chính quyền Việt Nam ngày càng lo ngại về những diễn biến trên các đoạn sông Mekong chung của Trung Quốc và Lào, đặc biệt là khi các đập nước quy mô lớn ở thượng nguồn gây ra những rủi ro tiềm tàng đối với các ngành sản xuất ven sông của Việt Nam.

Hạn hán ngày càng nhiều hơn và người ta lo ngại rằng việc Lào và Trung Quốc xây dựng hàng trăm đập thủy điện có thể hủy hoại ngành thủy sản cũng như tàn phá nông nghiệp của Việt Nam.

Nhưng Việt Nam và Thái Lan, một đồng minh lịch sử khác của Lào, cho đến nay vẫn không thuyết phục được chính phủ Viêng Chăn xem xét lại tác động của họ đối với sông Mekong.

Các nhà phân tích cho rằng Hà Nội có thể sớm mất toàn bộ ảnh hưởng ở Viêng Chăn vì Bắc Kinh không chỉ trở thành đối tác tin cậy nhất mà còn vì các công ty Trung Quốc chính thức nắm giữ các tài sản chiến lược của Lào.

Vào tháng 9 năm ngoái, chính phủ Vientiane về cơ bản đã giao quyền kiểm soát lưới điện Lào cho một công ty Trung Quốc nhằm ngăn chặn tình trạng vỡ nợ, hiện Trung Quốc là chủ nợ lớn nhất của Lào.

Với việc Campuchia đảm nhận vị trí chủ tịch luân phiên hàng năm của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 2022, cũng có những lo ngại rằng Phnom Penh có thể sử dụng vị trí này để thúc đẩy lợi ích của Bắc Kinh.

Việt Nam nên đặc biệt lo ngại về viễn cảnh này, nhất là khi ASEAN được cho là cuối cùng đã đồng ý với Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông với Bắc Kinh vào năm 2022.

Nếu Phnom Penh đặt lợi ích của Bắc Kinh lên trên lợi ích của các nước láng giềng ASEAN, đặc biệt là Việt Nam, thì điều đó có thể làm thay đổi đáng kể động lực của các tranh chấp trên biển.

Ông Hiệp nói : "Đối với Việt Nam, các cuộc gặp ba bên là một cơ chế quan trọng để gắn kết hai nước láng giềng và duy trì ảnh hưởng truyền thống đối với họ" và cho biết thêm rằng điều này đặc biệt quan trọng vì Bắc Kinh gần đây cố gia tăng ảnh hưởng chiến lược ở hai quốc gia này với vói cái giá Việt Nam phải trả.

"Tuy nhiên, vẫn còn phải xem xét liệu Việt Nam có thể thành công trong nỗ lực này hay không. Lãnh đạo Campuchia và Lào rất thực dụng, "ông Hiệp nói thêm.

Theo các nhà phân tích từng nói chuyện với Asia Times, Việt Nam hiểu rõ những hạn chế của mình và không tìm cách gây áp lực buộc Campuchia và Lào phải lựa chọn bên nào.

Hầu hết các quốc gia Đông Nam Á hiện đã được tập dượt tốt nghệ thuật phòng ngừa địa chính trị, đặc biệt là bằng cách để Hoa Kỳ và Trung Quốc đối đầu nhau và không bao giờ đứng về phía nào để thu được lợi về kinh tế và chính trị từ cả hai.

Tương tự, Lào và Campuchia hiện cũng đang rào cản giữa đồng minh lịch sử Việt Nam với đối tác siêu cường mới Trung Quốc.

Ông Hiệp nói : "Họ có thể làm việc với Việt Nam trong một số vấn đề để giải quyết các mối quan tâm của Việt Nam trong khi vẫn cởi mở với các hoạt động kinh tế và ngoại giao của Trung Quốc để phục vụ tốt nhất cho lợi ích quốc gia của họ. Suy cho cùng, cuộc cạnh tranh ảnh hưởng giữa Việt Nam-Trung Quốc ở hai nước này mang lại lợi ích nhiều hơn tác hại".

Đối với Việt Nam, ông Thayer cho rằng Việt Nam hiểu các đồng minh lịch sử của mình đang tham gia cuộc chơi. Ông nói : "Việt Nam không coi quan hệ với Lào và Campuchia là trò chơi được mất với Trung Quốc".

David Hutt

Nguyên tác : Vietnam bids to woo Cambodia, Laos from China, asiatimes, 27/09/2021

Anh Khoa dịch

Nguồn : VNTB, 29/09/2021

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Hoàng Trường, Thanh Trúc, David Hutt, Anh Khoa
Read 380 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)