Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

27/01/2022

Việt Nam trong thế ‘đi cũng dở ở không xong’ trong ASEAN

Trần Đông A

Nhâm Dn s chng kiến nhng cơn vt vã mi ca ASEAN. Mt ASEAN-X có nguy cơ b vô hiu hóa. Qua con bài Hun Sen, Trung Quc có th làm cho t chc này ri lon thêm ? Ri đây, s ch còn li mt ASEAN7 hay vn còn ASEAN9 ? Nếu Campuchia Lào Myanmar ri khi ASEAN, Vit Nam s tính sao ? "Tr đi mc núi, tr li mc sông".

asean1

Hun Sen và tướng Min Aung Hlaing (trái) ti Naypyidaw.

Th tướng Campuchia Hun Sen đã m đu nhim k Ch tch ASEAN bng chuyến thăm cp nhà nước ti Myanmarmà dư lun cho rng, đó chính là mt "cuc đo chính ngoi giao" . Ông Hun Sen mun đo ngược cái công thc ASEAN-X mà t chc này đã áp dng ti các cuc hp cp cao ca khi trong năm 2021. Điu này đã gây ra nhng ch trích công khai và quyết lit t nhng thành viên "nòng ct" trong ASEAN. Tuy nhiên, cái cách Campuchia phn ng theo kiu "gin quá mt khôn" đi vi các ch trích đã khiến gii quan sát phi nghĩ đến nhiu kch bn. Trong đó, có c kch bn xu nht : ASEAN có th s "tan đàn x nghe" trong tương lai.

T "Khmer Times" ngày 11/01/2022 đã "phn pháo" phê phán ca Singapore đi vi chuyến thăm Myanmar ca Th tướng Hun Senlà l bch, mt lý trí và không công bng. Singapore luôn luôn hành đng như th h là chng tc thông minh nht Đông Nam Á. Vn theo t báo chính thng ca chính ph Campuchia, Singapore đang xúc tiến chương trình công khai loi Campuchia, Lào và Myanmar ra khi các nhóm nước giàu hơn. Campuchia thm chí còn "vch lưng ăn v" khi cho rng, s chia r trong ASEAN đã kéo dài t lâu. Các quan chc Singapore ch mun ASEAN ch có 7 thành viên thôi. H quên rng, chính Indonesia và Malaysia cũng đã tng mun đui Singapre ra khi khi.

Cách tiếp cn ca Campuchia v Myanmar t đu đã b lên án, vì nó khác hn vi cách mà ASEAN đã thc hin trong năm 2021 dưới s ch trì ca Brunei khi áp dng bước đi chưa tng có. Đó là đã cm ca các nhà lãnh đo cuc đo chính Myanmar tham gia các cuc hp ca khi. Vic cm cn này din ra công khai, dù có s vn đng ca Bc Kinh trước Thượng đnh ASEAN Trung Quc. Cùng vi vic ty chay Hi ngh Siem Reap trong hai ngày 18 và 19/01, đây không ch là tht bi ca chính sách "cái gy và c cà rt" t Trung Quốc, mà còn là biu hin v s trưởng thành ca ASEAN,dám bám tr và dám gi vng các nguyên tc đã tha thun, không đ Trung Quốc gây chia r ni b khi.

Có l Campuchia đã đúng khi khng đnh, ASEAN b chia r v nhiu vn đ, ch không ch vì thái đ đi vi tp đoàn quân phit Myanmar. Trong mt din biến liên quan đến hành tung ca Trung Quc, B Ngoi giao M ngày 12/01/2022 đã công b báo cáo mi, bác b các yêu sách ca Trung Quốc trên Bin Đông, bao gm c đòi hi v vùng nước lch s mà Bc Kinh vn áp dng đi vi ường đt khúc chín đon" chiếm đến gn 90% din tích Bin Đông. Báo cáo có tên "Limits of the Seas" (Các gii hn trên Bin) dài 47 trang. Cũng chính vì Trung Quốc "múa gy gy vườn hoang" như thế trên Bin Đông cho nên Indonesia đã lên kế hoch mi năm quc gia thành viên ASEAN gm Brunei, Philippines, Malaysia, Singapore và Vit Nam tham d mt cuc hp vào tháng 2 ti đ tho lunv mt phn ng chung trước s lng hành ngày càng tăng ca Bc Kinh trong khu vc .

Dường như "ngn c Băng đung"* li mt ln na vy gi. Indonesia tuy không có tranh chp ch quyn vi Trung Quc nhưng đang n lc hình thành mt tp hp lc lượng mi. Đây thc s là mt thách thc khó vượt qua đi vi nn ngoi giao ca Việt Nam và ca mt s nước thành viên khác. Liên quan đến vn đ Myanmar ln h sơ v Bin Đông, lp trường ca Việt Nam đáng ra "phi t mt anh hào" trong khi. Nhưng Việt Nam rõ ràng đang không ch đ mt vai trò dn dt, mà còn rơi vào tình hung "tr đi mc núi, tr li mc sông". Việt Nam không dám lên án cuc đo chính quân s Myanmar, không ch vì n mt k đng đng sau chính biến mà ai cũng biết, đó là Trung Quốc. Nhưng cũng không ch vì Trung Quốc, mà Việt Nam còn vì hàng t đô-la chính quyn Hà Ni đã đu tư cho Myanmar thông qua tp đoàn Viettel.

Trong vn đ Myanmar, rõ ràng do b vướng "làm ăn" vi tp đoàn quân phit khá sâu, cho nên Việt Nam không th "tiên phong" như Indonesia. Còn trong vn đ Bin Đông, do b "bóng Trung Quc đè" quá nng, nên cũng "p úng" trong vic hoan nghênh s thay đi trong lp trường ca M v Bin Đông. Liên quan đến Hi ngh thượng đnh ASEAN Hoa K sp ti, các nước trong khi, đc bit là Việt Nam li mt ln na li đng trước th thách cam go. Vic Việt Nam chp nhn ASEAN9 như mt s đã ri, tc là kiên quyết loi Myanmar ra khi khi, hay theo chân Campuchia đ làm hài lòng Trung Quốc ? Đây thc s s là phép th ln đi vi bn lĩnh ngoi giao Việt Nam.

Cái khó ca Việt Nam không ch tình thế i cũng d không xong" trong ASEAN. Cái khó còn ch Việt Nam phi đi mt c vi lp trường không thng nht ca các cường quc, chưa hn đã thc s mun ASEAN trc xut Myanmar ra khi khi. Ngày 19/1/2022, trang mng "Bloomberg.com" đã đăng ti phân tích ca cu Tng thư ký ASEAN Keng Yong : "n Đ, Trung Quc, M và Nht Bn s nhìn thy mt bt li trong mt tình hung ln xn như hin nay. Các ông ln mun ASEAN phi t gii quyết ly cuc khng hong Myanmar". Nhưng gii quyết như thế nào thì vn chưa có gii pháp rõ ràng. Năm ngoái, ASEAN đã phá v các quy tc lâu nay v vic tránh can thip vào các vn đ trong nước, khi s phn n ca quc tế gia tăng v s người chết sau cuc đo chính tháng 2/2021. Khong 1.500 người biu tình đã thit mng k t cuc đo chính, bà Suu Kyi đang phi đi mt vi 6 năm tù giam và các nhóm sc tc vũ trang đã vn đng chng li chế đ,làm tăng nguy cơ xung đt dân s toàn din .

Trần Đông A

Nguồn : VOA, 27/01/2022

* "Ngn c Băng-đungtri qua chng đường 61 năm (1961 2022), còn có tên là Phong trào Không liên kết, là mt trong nhng phong trào ln nht thế gii đu tranh cho quyn t quyết dân tc, quyn bình đng trong quan h quc tế cũng như cho hòa bình, an ninh và phát trin. Đến nay, trước cc din thế gii có nhng thay đi mang tính bước ngot, Phong trào KLK tuy vn gi nguyên "tinh thn Băng-đung" và vai trò là din đàn đa phương đi đu trong xây dng, bo v các nguyên tc thượng tôn pháp lut trong quan h quc tế, song cũng đang đng trước nhiu khó khăn và thách thc không d vượt qua.

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trần Đông A
Read 305 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)