Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Published in

Diễn đàn

21/05/2022

Một góc nhìn về người-có-học dưới thời Việt Nam Cộng Hòa

Trần Xuân Thời

Mc đích ca giáo dc chng nhng đ đào luyn con người tr nên gii giang v k năng (skill) mà còn to cho con người tr nên cao thượng hơn. Hình ti hc (criminology) chng minh là đa s nhng người liên h đến ti phm có trình đ văn hóa kém, hoc thu nh không được giáo dc đúng cách. Vì thế người ta thường nói m thêm mt ngôi trường s giúp đóng ca mt nhà tù" (1). 

hocvan1

Giáo dục một con người về kiến thức nhưng không dạy thêm về đạo đức là giáo dục một đe dọa cho xã hội

Đc đim ca người có hc vn thường

1. Ít lo âu, vì người có văn hóa có th tiên đoán được s vic xy ra và biết cách ng phó. "Khi vui thì hãy vui nhưng đng t kiêu, khi tai ha đến thì phi lo nghĩ mà ch bun phin". Làm người phi biết tnh trí, đng kinh, mi d dàng mưu sinh thoát him. "Nhân vô vin l, tc hu cưu". Người mà không biết lo xa, tai ht s gn k !

2. Th đến, người có hc thường tránh được lm li, vì d nhn biết được phi, trái trong các quyết đnh dân s hay phương cách bày binh b trn ngoài chiến trường. Đc đim ca xã hi dân ch là khó có s đng nht v tư tưởng vì tôn trng đa nguyên, bá nhân, bá tánh. Tuy vy, mc dù phi trái đôi khi không do chính mình quyết đoán mà được xét đnh theo tiêu chun ph quát hu như được mi t chc chính tr, tôn giáo, xã hi công nhn đ tránh s hn lon. Đó là nguyên tc đa s (majority rule), còn gi là nguyên tc tôn trng ý chí chung. Ý chí chung (the will of the majority) được áp dng đ phân đnh khi có s bt đng ý kiến xy ra. Quyết đnh chn các v lãnh t trong các hi đoàn, tng thng trong các quc gia t do đu được tuyn chn theo nguyên tc đa s. Trong lĩnh vc tôn giáo như Giáo Hoàng cũng được chn theo nguyên tc đa s. Vn đ đúng, sai, do đa s quyết đnh (2), hoc theo mu mc được truyn bá t đi này sang đi khác qua phong tc, tp quán hay lut l chung ca xã hi hoc ly quyết đnh gia chn đình trung như Hi Ngh Diên Hng. Trên thế gian, ch có các nước đc tài đng tr lc hu, không áp dng nguyên tc nhân dân tn phong qua các cuc bu c t do, như Trung Hoa, Bc Hàn, Cuba và Vit Nam…

3. Th ba là người có hc ít khi s st. "Úy th, uý vĩ", s đu, s đuôi, làm gì cũng s ! S st thường do s thiếu hiu biết to nên. Nhng nhà đc tài s không khut phc được qun chúng nên thường áp dng bin pháp khng b. S vì không biết cách gii quyết vn đ hay s b chng đi vì không tiên đoán trước được phng ca người khác.

Mun s phán đoán được công minh, mt s tiêu chun cn được lưu ý :

1) Vô ý : Xét vic, đng ly ý riêng, tư dc, mà phi xét theo l phi hay l thường tình (common sense).

2) Vô tt : Là không nên quyết đoán là vic đó làm được hay không làm được mà phi to cơ hi đ thc hin mi biết d hay khó. Không nên ch quan bác b nhng ý kiến hu ích ca tha nhân theo ý nghĩ thin cn ca mình mà phi biết chp nhn th thách.

3) Vô c : Vô c tc là không c chp, phi biết nhìn xa hiu rng theo l phi mà thi hành.

4) Vô ngã : Vô ngã là quên mình, phi chí công vô tư đ phc v nhân qun xã hi, hành s theo l phi, ch không ch làm nhng vic có li cho cá nhân mình (Lun Ng).

"Nếu phi cân nhc gia công ích và tư li, quyn li cá nhân và quyn li ca quc gia, dân tc thì k trượng phu phi hy sinh quyn li cá nhân cho đi nghĩa" (Khut Nguyên).

Sách Lun ng có ghi sáu điu tai hi ca s tht hc.

1) Người ham điu nhân mà không hc thì b cái hi là ngu mui

2) Người ham đc trí mà không chu hc thì b cái hi là phóng đãng

3) Người trng ch tín mà không chu hc thì có cái hi là d b lường gt

4) Người thích s ngay thng mà không chu hc thì hóa ra nóng ny

5) Người dũng cm mà không chu hc thì d biến thành phn lon

6) Người cương quyết mà không chu hc thì hóa ra cường bo.

S hc nói chung không phi ch là đc sách v mà còn hc hi qua công vic làm, thu thp kinh nghim, gii quyết mi vn đ liên quan đến đi sng hng ngày.

1) Mun hc, trước tiên phi biết phc thin, biết làm theo điu phi, không t ái". Bt s h vn". Hi người nh tui hơn mình hoc người làm vic dưới quyn mình vn không cm thy h thn.

2) Phi có thin chí, tìm hiu và hi han. Khng T khuyên môn sinh "Người nào không hi phi làm sao thì ta cũng chng có cách nào ch bo cho h được. K nào không hăng hái mun hiu thì ta cũng không th giúp cho hiu được. K nào không t ý mun hiu biết thì ta cũng không th giúp cho h phát trin được. Ta vén lên mt góc mà chng t tìm được ba góc kia thì ta không ging thêm na".

3) Thượng Đế to nên nhân loi như nhng cây g quý. Nếu không biết hc hi thì g quý s biến thành g mc. "G mc thì không chm khc lên được, cũng như vách bng đt bùn thì không tô v lên được". Nói khác đi trí tu là viên ngc, nhưng ngc bt trác s bt thành khí.

hocvan2

Phương pháp hc hi hiu nghim

1) "Nên nghe cho nhiu, điu gì còn nghi ng thì đ đó, tìm hiu thêm, đ tránh cái hi là nói sai s b thiên h chê cười. Điu gì biết rõ ràng chc chn thì nên nói, nhưng cũng nên nói mt cách ôn tn".

2) "Nên thy cho nhiu, nhng gì thy chưa được rõ thì đ đó đng làm. Còn nhng gì biết rõ thì cũng nên làm mt cách ôn tn, cn thn, như vy s ít phi ăn năn.

3) Hc hi được nhng điu hay l phi cũng cn được áp dng vào đi sng hng ngày hay truyn th cho người khác. Nếu không, kiến thc s tr thành mai mt (3).  Có kiến thc mà không áp dng được vào đi sng hoc không truyn thông được cho người khác thì kiến thc đó s tr thành vô dng, chng khác nào ăn vào mà không tiêu hoá".

 đi có ba hng thc gi :

1) Không ai dy mà biết được đo lý. "Sinh nhi tri gi, thượng gi" là hng siêu vit.

2) Có đi hc mi biết được. "Hc nhi tri chí gi, th gi" là hng khoa bng thường tình.

3) Dt mà chu hc hi. "Khn nhi hc chi, hu ký gi" là hng có chí thì nên.

Ngoài ra nhng người không chu hc, hi là hng "cũng liu nhm mt đưa chân, th xem con to xoay vn đến đâu". "Khn nhi bt hc, ân tư vĩ h h ".

Xã hi Tây phương cũng thường phân loi :

1) Chuyên viên gii thường nêu lên sáng kiến (Professionals with great mind talk about ideas).

2) Chuyên viên trung bình thường bàn nhng s vic đang xy ra (Professionals with average mind talk about current events) và…

3) Chuyên viên thường hay bàn v chuyn thế thái nhân tình (Professionals with small mind talk about people).

Dù thuc hng nào chăng na, mi ngày mình nên xét ba điu : "Mình giúp ai vic gì, có giúp hết lòng không ; giao du vi bn bè có gi được s trung tín không ; mình có hc hi thêm được điu gì mi m trong ngày không".

Din trình giáo dc là din trình thu nhn kiến thc, tinh luyn suy lun và phát trin sáng to

Cách hc ca người Tây phương và người Á Đông có đim khác nhau được lưu ý là Á Đông hc đ ly bng cp, "t chương, trích cú" (Test- taking skill/based education on memorization and constant testing), hc thuc lòng đ thi test. Giáo dc Tây phương chú tâm giúp sĩ t biết suy tư, thông đt, phát minh, áp dng kiến thc vào đi sng đ gii quyết thế s (how to get their kids to communicate, to think, to solve problems).

Các nhà giáo dc giám đnh phương pháp giáo dc Đông Tây (International rankings) nhn đnh nn giáo dc Hoa Kỳ xếp hng cao trên thế gii nh phương pháp giáo dc khích l hc sinh, sinh viên suy tư, đi thoi vi nhau và vi thy, hc cách gii quyết vn đ. Hoa Kỳ đã đu tư vào nn giáo dc khong # 3% GDP hng năm vào ngân sách giáo dc quc gia. Tng sn lượng nội địa gộp (Gross Domestic Product) ca Hoa Kỳ năm 2018 là 20,50 ngàn t (trillion).

Môt nhà giáo dc Á Đông nhn xét : "Khi tôi học đại học ở Hoa Kỳ, tôi bắt gặp một thế giới khác. Trong khi hệ thống của Hoa Kỳ quá lỏng lẻo về sự nghiêm khắc và khả năng ghi nhớ, - cho dù là toán học hay thi ca - thì việc phát triển khả năng phản biện của trí óc sẽ tốt hơn nhiều, đó là những gì bạn cần để thành công trong cuộc sống. Các hệ thống giáo dục khác dạy bạn làm các bài kiểm tra ; hệ thống của Mỹ dạy bạn cách suy nghĩ... Đó là lý do tại sao nước Mỹ sản sinh ra rất nhiều doanh nhân, nhà phát minh và chấp nhận rủi ro. Đó là Mỹ, không phải Nhật Bản, không phải Trung Quốc sản xuất hàng chục người đoạt giải Nobel… Nước Mỹ biết cách sử dụng con người một cách tối đa" (4).

Đc bit nn giáo dc Hoa kỳ khuyến khích hoc sinh, sinh viên thách thc kiến thc theo tp quán hay quy ước k c thách thc gii hu trách trong các ngành sinh hot nhân sinh (5). Có l đó cũng là lý do tr em Tây phương thường không hn nghe li người ln nói (6).

Hc sinh, sinh viên Tây phương nghiên cu các môn hc qua sách giáo khoa được cp nht hng năm và đến lp dành thì gi nghe ging bài, tho lun và gii quyết vn đ. Trong lúc đó, trong các trường hc Á Đông, không có sách giáo khoa cp phát hay bán cho hc sinh, sinh viên. Hc sinh, sinh viên đến lp dùng hết thì gi chép bài. không có thì gi tranh lun, hc sinh s thy không dám đt câu hi, lp hc thiếu sinh khí… Thy thì ly sách giáo khoa Tây phương dch ra vài chương đc cho sinh viên chép li đ hc. Có khi sách giáo khoa, gm 18 chương, dày 600 trang cho mi môn hc, thy ch dch mt vài chương đ đc cho sinh viên chép. Vì thế, kiến thc ca sinh viên, thiếu đu, ht đuôi. Khi qua các nước Tây phương, mc dù có bng c nhân, cao hc, tiến sĩ, nếu không cp nht kiến thc hay tìm hc thêm mt ngh chuyên môn thì sinh kế khó tìm được ngành tương xng.

Thu nhn kiến thc đ lãnh nhn chng ch, văn bng, ch mi là giai đon đu. Nếu mi đt được giai đon này mà đã t tha mãn thì ch mi đt đến s hiu biết vòng ngoài, "cách vt trí tri", nhưng chưa đt đến trình đ thành ý, chánh tâm, tu thân, t gia, tr quc và bình thiên h.

Hc đ hiu biết và gii giang hơn v mt ngành chuyên môn là điu tt. Nhưng nếu ch đ mong được an nhàn, sng lâu, giàu bn, còn vic quc gia, cng đng, xã hi, ái hu không thèm nghĩ đến thì chưa đt đến trình đ tri thc. "Có lĩnh hi được nguyên lý ca s vt, s viêc, thì nhn thc mi đúng đn, ý nghĩ mi thành thc, tâm tư mi ngay thng, bn thân mi tu dưỡng đ chnh đn tt gia đình, lãnh đo tt quc gia và gi cho thiên h được thái bình".

Vì thế, triết lý giáo dc nhân bn không dng l mc đ thu nhn kiến thc đ tr thành chuyên viên mà còn tiến đến ch đích làm cho con người tr nên cao thượng hơn. "Thượng vì đc, h vì dân" đ làm gương cho hu thế. Phi hp đo lý làm người và kiến thc đ giúp đi là du ch ca k sĩ, như quan nim ca Nguyn Công Trứ :

"Kinh luân khởi tâm thượng,

Binh giáp tàng hung trung.

Vũ trụ chi giai ngô phận sự.

Nam nhi đáo thử thị hào hùng".

Phi, vi tinh thn "Vũ tr chi giai ngô phn s" thì "Người chăn cu x Tô Cách Lan và ông b trưởng, đu có công trng đi vi quc gia". Mt người khoa bng có văn bng và mt người mù ch cũng có công trng đi vi t quc, min là làm xong nhim v mà t quc giao phó.

Năm 1843, Tướng quân Nguyn Công Tr b giáng chc phải đi làm linh thú  Qung Ngãi. Ông quan nim "Khi làm tướng, tôi không ly làm vinh, thì lúc làm lính có chi mà nhc". Quan nim này đúng vi cương thường, đo nghĩa : quyết tâm phc v chính nghĩa quc gia, dân tc, th hin thái đ "tâm"đã đnh và "tính" đã an (Tri kỳ tâm, tn kỳ tính).

"Min hương đng đã khen rng hiếu ngh,

Đo lp thân, phi gi ly cương thường".

Triết lý giáo dc nhân bn, khai phóng, quan nim "Cái hc khoa c ch là manh áo bên ngoài, là con đường đi vào đo sng". Nếu không đt được chính đo, nghĩa là không phc v chân lý, chính nghĩa, quc gia, dân tc, thì khoa bng ch có hiu lc trang trí, chưa đt đến trình đ trí thc. Trí thc (intellectual) thường được hiu là người có tài cán và đc độ.

Người ta thường nói : "Tri thc tôn giáo thường do mc khi (revelation). Tri thc triết hc do lý trí quan nim mà lãnh hi. Tri thc khoa hc do thc nghim". S hc tuy khó khăn, nhưng khi biết áp dng kiến thc vào đi sng thì thành qu s rt ngt ngào, là phương cách đu tư, thâu được nhiu li nhun nht (7), trong s mnh tu thân, t gia, tr quc, bình thiên h.

"Hc vn là hành trình sut cuc đi, hc nhanh hay chm không quan trng, min là đng b hc". Điu hay nht ca hc vn là không ai tước đot được kiến thc ca mình (8).

Triết lý hành đng ca "trí thc quân t" là "Nếu phi cân nhc gia tư li và công ích, k trượng phu phi hy sinh tư li đ phc v công ích". Cho nên hc và áp dng kiến thc đ làm vic nhân nghĩa, xây dng nhân qun xã hi, quc gia dân tc tht là mt ngun vui vô tn. "Hc nhi thi tp chi, bt dic duyt h".

Nn giáo dc ca Vit Nam Cng Hòa trước năm 1975 là nn giáo dc nhân bn (ly con người làm gc) ; dân tc (tôn trng giá tr truyn thng dân tc) ; và khai phóng (m rng, không bo th, tiếp nhn văn hoá, văn minh nhân bn thế gii. Văn hóa là nhng gì còn li sau khi đã quên hết nhng gì đã thu nh hc đường" (9).

Trên thế gian này có hai thế lực, gươm đao và thần khí ; cuối cùng thì gươm đao luôn bị thần khí đánh bại (10). "Nhân gi vô đch – trí tu thng gươm giáo ; tình thương thng bo tàn ; dân ch thng đc tài".

Nhân thế, dù có phn khác nhau v văn hóa chng tc, nhưng đu là tinh hoa Tri ban đ qun tr vũ tr, nên chúng ta có s mnh :

1) phi trân trng "Ngh nào cũng trng cũng hay, đi buôn cũng qúy, đi cày cũng sang",

2) quyết chí bo toàn ơn Tri cho trn vn. 

Các bc thm giáo dc t gia đình đến hc đường và trường đi là mt đi hc. "Đi hc chi đo, ti minh đc, ti tân dân, ti ch ư chí thin". Đi hc làm cho đc tính ca chúng ta thêm sáng sut, đ phc v nhân qun xã hi, nhm đt đến mc chí thin.

Bc thm nào cũng thn diu c (11).

Trần Xuân Thời

Nguồn : VNTB, 17/05/2022

Chú thích :

(1) He who opens a school door, closes a prison" (Victor Hugo).

(2) "What is right or wrong is being determined by the will of the majority" (John Locke)

(3) "The knowledge or wisdom he has in his head is of no use to anyone unless he can communicate it to others".

(4) "When I went to college in the United States, I encountered a different world. While the American system is too lax on rigor and memorization, – whether in math or poetry- it is much better in developing the critical faculty of minds, which is what you need to succeed in life. Other educational systems teach you to take tests ; the American system teaches you to think… That is why America produces so many entrepreneurs, inventors, and risk takers. It’s America, not Japan, not China that produces dozens of Nobel Prize Winners… America know how to use people to the fullest".

(5) "Most of all, America has a culture of learning that challenges conventional wisdom, even if it means challenging authority".

(6) "An investment in knowledge pays the best interests"

(7) "Children have never been very good at listening to their elders" (James Baldwin).

(8) "The beautiful thing about learning is that no one can take it away from you" (B.B. King).

(9) "Education is what remains after one has forgotten everything he learned in school (Albert Einstein).

(10) "Il n’y a que deux puissances au monde, le sabre et l’esprit : à la longue, le sabre est toujours vaincu par l’esprit" (There are only two powers in the world, saber and mind ; at the end, saber is always defeated by mind) (Napoléon Bonaparte).

(11) "Tout seuil est une sacré chose".

Quay lại trang chủ

Additional Info

  • Author: Trần Xuân Thời
Read 758 times

Viết bình luận

Phải xác tín nội dung bài viết đáp ứng tất cả những yêu cầu của thông tin được đánh dấu bằng ký hiệu (*)